1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kỹ năng sống cho học sinh THCS

18 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 116,5 KB
File đính kèm Rèn kỹ năng sống cho học sinh THCS.rar (23 KB)

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ: Albert Einstein nói: “ Nhà trường phải ln ln có chủ trương tạo cho học trò cá tính cân đối khơng nên biến chúng thành nhà chun mơn” Do vệc giáo dục đào tạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà phải hồn thiện nhân cách kỹ sống kỹ cần hoàn thiện từ bậc trung học sở Giờ đây, học sinh – hệ trẻ thân yêu cần việc làm cụ thể, gần gũi với môi trường mà chúng sống học tập, chúng rất cần tình thương, trách nhiệm thầy giáo, cô giáo; đặc biệt giáo viên chủ nhiệm người em tin tưởng chia sẻ vương mắc mong thầy cô tư vấn, giúp đỡ Để xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn xã hội thì tất người, quan, tổ chức… quan tâm đến hệ trẻ, hiến kế biện pháp thiết thực để giúp em yêu thương hơn, có cách ứng xử với lời nói khơn khéo mà không dùng “ nắm đấm” Với học đúc rút từ thực tiễn vấn đề bạo lực học đường người chăm lo đến hệ trẻ đặt mình vào em học sinh ấy, phần hiểu vì em đánh Có lỗi nhỏ, thiếu kỹ nhận biết đánh giá, em quy chụp hành vi thiếu tôn trọng nhau, “ uýnh” Thậm chí, có em thách thức đánh nhau, chưa đủ hiểu biết để lường trước hậu Tâm lý em tuổi học phổ thông nông nổi, bồng bột, hiếu kỳ với điều lạ, mới, dễ bị kích động Chúng ta phải đứng vị em để hiểu em cần gì, trang bị thứ mà em cần Đó kỹ bày tỏ lòng u thương cách cư xử đầy tự trọng với bạn đồng trang lứa Tôi mong kinh nghiệm giúp thầy giáo, cô giáo, người làm công tác giáo dục, nhà quản lý giáo dục, quản lý xã hội, bậc phụ huynh có thêm cho mình hiểu biết, kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường, xử lý, giáo dục em xử lý vụ bạo lực học sinh thấu tình đạt lý giúp em nhận thức hành vi vi phạm đạo đức mình Từ rèn cho em kỹ sống xử sự, giao tiếp giải tình huông mà em thường gặp sống xã hội đại, tránh điều không mong muốn xảy ra, gây thiệt hại cho thân người khác, mắc vào vòng pháp luật Giải tốt bạo lực học đường, bạo lực tuổi vị thành niên điều kiện tiên việc giáo dục đạo đức học sinh, giữ vững kỷ cương nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Việc phòng ngừa can thiệp hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa vơ quan trọng việc tham gia vào công tác xây dựng “ Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường Với mục đích phòng ngừa chủ đạo, can thiệp trước xảy hành vi bạo lực, can thiệp hành vi bạo lực xảy tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực, để phân tích chế can thiệp nhà trường, gia đình, xã hội cá nhân học sinh hành vi bạo lực học đường Việc ngăn chặn giải bạo lực học đường nhà trường thành công thì môi trường giáo dục đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, mục tiêu đào tạo nhà trường Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao ý thức học sinh hay nói khác học sinh phải ngoan thì có ý thức tiếp thu kiến thức, chất lượng đào tạo cải thiện bước nâng cao Có vậy, nhà trương thực sự giữ vững Kỷ cương - Nâng cao chất lương giáo dục II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Phần 1: Thực trạng vấn đề Ở Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, vụ việc bạo lực học đường xuất thường xuyên cập nhật kênh thông tin đại chúng Thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu số liệu từ quan nhà nước, trung tâm nghiên cứu công bố diễn đàn, tác giả bước đầu phác thảo tranh thực trạng hành vi bạo lực học đường Việt Nam gần xảy nhiều vụ bạo lực học đường như: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trường học Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn sân trường,… Trong thời gian gần đây, dư luận không khỏi có xúc trước cảnh bạo lực diễn môi trường giáo dục Tại Việt Nam, số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa gần nhất, năm học 2015, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) thì có vụ đánh nhau; 11.000 HS thì có em bị buộc học vì đánh nhau; trường thì có trường có học sinh đánh Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Công An tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia: tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm số lượng cao nhất Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi 18 đến 30 (độ tuổi từ 14 đến 18 chiếm đến 17%) Với câu hỏi “ Khi đánh với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức chủ yếu?”, kết thu cho thấy có từ 41% đến 59,5% “ đánh mình” 47,7% đến 52% “ đánh tập thể” Điều cho thấy, bạo lực học đường không chuyện học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn Về phương tiện sử dụng đánh nhau, 33% không sử dụng phương tiện nào, em đánh thường dùng “ chiêu thức võ cơng” túm tóc, cào cấu, xé áo Việc sử dụng “ võ mồm” kết hợp với tay chân khơng gây nên thương tích nghiêm trọng thể chất lại gây nên tổn thương tâm lý, tinh thần nạn nhân bị chửi rủa tục tĩu, hoặc bị xé tung áo đám đông Dùng công cụ sử dụng đánh 28% sử dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc, 4% dùng gạch đá, 0,7% dùng dao lam, ống tuýp nước Những phương tiện này, tùy mức độ mà gây nên thương tích, chí gây nên tàn phế hoặc cướp mạng sống bạn học Về nguyên nhân đánh bạn nữ, khảo sát cho thấy có lý rất đơn giản sở để em đụng tay đụng chân, thấy ghét thì đánh (24%), bạn dám nhìn đểu (16%), trả thù tình (13,3%) Đáng lo ngại có lý khơng thể hình dung được, ví dụ người khác nhờ đánh (20%) chả có lý gì đánh (12%) Trong số vụ việc học sinh đánh phân tích trên, phần lớn vụ việc xích mích nhỏ học sinh, em dùng tay, chân đánh sự can ngăn kịp thời nên không để xảy hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, số có vụ việc xảy mang tính chất nghiêm trọng Đáng lưu ý vụ việc học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim đưa lên mạng Internet, coi chiến tích để thể mình trước người Bên cạnh đó, có vụ việc học sinh đánh có sử dụng khí, gây thương tích nặng cho bạn Trên địa bàn trường, có số vụ học sinh đánh trường gây ảnh hưởng tới học sinh, chi ủy chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường toàn thể giáo viên trường THCS Tân Lập xác định muốn xây dựng kỷ cương nề nếp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục việc chống giải bạo lực học đường cần thiết vô cấp bách đòi hỏi thầy giáo nhà trường phải đổi cách cư xử, phải thể trách nhiệm tình thương học trò, gần gũi trở thành người tư vấn cho em, rèn kỹ sống ứng xử xã hội Phần 2: Các biện pháp để giải vấn đề 2.1 Tạo môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm lý lứa tuổi 2.1.1 Tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần cho học sinh tăng cường công tác quản lý an toàn trường học Ở giai đoạn thiếu niên, học sinh phát triển tương đối hoàn thiện sinh lí, tâm lý em chưa phát triển toàn diện, cảm xúc em chưa ổn định, dễ kích động, khả tự kiềm chế kém, tự nhận thức thân chưa rõ ràng, thiếu kinh nghiệm xã hội Điều yêu cầu nhà trường không nơi cung cấp tri thức cho em mà nơi bồi dưỡng, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Theo đó, với việc dạy kiến thức văn hóa, nhà trường THCS Tân Lập phải tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần học đường cho học sinh Nhà trường nên tổ chức lồng ghép giáo dục kiến thức tâm lý, dạy pháp luật, việc thực pháp luật cho em, giúp học sinh học cách kiểm soát cảm xúc hành vi mình Nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề phòng chống bạo lực học đường, mời chuyên gia tâm lý học đường đến chia sẻ cho học sinh kiến thức sức khỏe tinh thần học đường Mặt khác, nhà trường tăng cường cơng tác quản lý an tồn trường học, thành lập đội chuyên trách gồm có Ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh, hoàn thiện nội quy, quy định có liên quan Mời chuyên gia pháp luật, công an phường đến trường chia sẻ cho học sinh kiến thức pháp luật cảnh báo cho sinh hậu hành vi bạo lực Nhà trường nên tiến hành xây dựng hồ sơ tâm lý học sinh có “ truyền thống” gây hành vi bạo lực học sinh có nguy bạo lực cao Đối với học sinh vi phạm nội quy an tồn trường học, nhà trường cần có chế tài xử phạt nghiêm minh, đề cao tính răn đe, tạo hội cho học sinh sửa sai hoàn thiện nhân cách thân theo hướng tích cực, đồng thời nên khen thưởng những lớp, cá nhân có thành tích cơng tác đảm bảo an tồn trường học, phòng ngừa can thiệp bạo lực học đường Bên cạnh việc ý nâng cao thành tích học tập cho học sinh, nhà trường ý đến đời sống văn hóa, tinh thần em, cho em có hội để thư giãn giải tỏa căng thẳng học tập Ví dụ, tổ chức thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, dã ngoại, trò chơi dân gian, trò chơi bắp (như kéo co )…làm chuyển hướng sự ý học sinh đến với thói quen lành mạnh, tạo động học tập tích cực, làm phong phú đời sống tinh thần nhà trường tạo hội cho học sinh thể mình, thực hành kỹ làm việc tập thể, yêu thương đùm bọc lẫn 2.1.2 Xã hội hóa việc xây dựng khơng khí gia đình hạnh phúc Phương pháp giáo dục gia đình, khơng khí gia đình, kết cấu gia đình trình độ văn hóa bố mẹ,…đều có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành vi bạo lực học sinh Phụ huynh nên nỗ lực tạo dựng khơng khí gia đình hạnh phúc, vì sự phát triển toàn diện tâm sinh lý mà không ngừng nâng cao trình độ đạo đức mình Không ngại phải học hỏi phụ huynh có nhiều kinh nghiệm thành công việc nuôi dạy cái, đọc thêm nhiều sách báo nuôi dạy con, nắm bắt cách kịp thời đặc điểm tâm lí qua giai đoạn, học cách làm bạn con, biết mẹo giao tiếp trò chuyện con, tạo hội cho gần gũi với cha mẹ Cha mẹ phải tấm gương đạo đức, lối sống cho cái, người bạn lớn đồng hành giai đoạn phát triển em mình Nhà trường với hội phụ huynh học sinh tư vấn cho phụ nhuynh phương pháp giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi trẻ đồng thời tuyên truyền phụ huynh học sinh cần quan tâm đến sự phát triển trẻ mặt tinh thần, tình cảm cách ni dạy em từ làm cho bậc phụ huynh quan tâm đến đời sống em giúp em nhận thức hành vi sai trái mình tượng bạo lực gia đình giảm tác động mạnh mẽ đến nhận thức em hành vi bạo lực với bạn bè, vô lễ với thầy cô Động viên giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với phụ huynh học sinh phương pháp giáo dục yêu cầu phụ huynh có hành vi bạo lực làm gương để em học tập 2.1.3 Tham mưa đảng ủy, quyền địa phương Cải thiện mơi trường văn hóa xã hội Một ảnh hưởng nghiêm trọng hành vi bạo lực học đường mơi trường văn hóa xã hội Trong đó, hoạt động văn hóa giải trí phim ảnh, sách báo, truyện tranh, trò chơi online, mạng internet nguyên nhân quan trọng hành vi bạo lực học đường Việc kiểm sốt, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực yếu tố vấn đề cần làm trình phòng ngừa can thiệp bạo lực học đường Nhu cầu giải trí giới trẻ ngày nhà sản xuất kinh doanh đáp ứng cách thức khác Điều làm cho việc kiểm sốt mạng lưới vui chơi giải trí giới trẻ trở nên vơ khó khăn, phức tạp Muốn ngăn chặn xóa bỏ hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực thì phải nghiên cứu tìm hiểu từ gốc rễ vấn đề Để làm điều này, trước tiên nhà nước phải đề điều luật quy định liên quan để kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất tiêu thụ ấn phẩm có nội dung bạo lực, đồi trụy Tiếp đến, người dân chúng ta, đặc biệt bậc phụ huynh có độ tuổi vị thành niên nên từ chối việc mua bán, trao đổi, lưu giữ ấn phẩm có hình ảnh, nội dung bạo lực, đồi trụy Kiên xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm pháp luật, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có cơng việc phát xử lý trường hợp phạm pháp Nhà nước nên có chế tài thắt chặt việc sử dụng mạng internet, đặc biệt nhà kinh doanh mạng, game online, …Mỗi bậc phụ huynh nên quan tâm, giám sát hợp lý việc sử dụng mạng internet gia đình Dư luận xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hành vi bạo lực học đường, xã hội n bình, trật tự an ninh tốt, khơng có hoặc có rất hành vi bạo lực, thì thiếu niên khơng có để bắt trước, hành vi bạo lực em vì mà giảm đáng kể Điều đòi hỏi nhà nước phải dùng pháp luật để kiểm soát hành vi người dân, kiên quết trừng trị phần tử cố tình gây hành vi bạo lực mang tính chất nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội Là người dân cộng đồng xã hội, nên kiểm sốt hành vi mình, gặp mâu thuẫn nên biết cách kiểm soát cảm xúc thân, tìm cách giải đắn nhất để làm gương cho giới trẻ Trong năm qua, nhà trường tham mưu với Đảng ủy, Ủy ban làm tốt công tác ngăn chặn tệ nạn địa bàn xã, điểm vui chơi quản lý Các cam kết quyền khu vực nhà trường thực vì tạo môi trường lành mạnh khu dân cư, có tác động rất lớn việc giáo dục đạo đức hành vi học sinh 2.1.4 Giáo dục ý thức cá thể: Mỗi học sinh nên tự ý thức rèn luyện nhân cách thân phát triển lực xã hội Mỗi học sinh biết tự ý thức tu dưỡng thân thì tượng bạo lực học đường chắc chắn sẽ giảm bớt Thanh thiếu niên nhận thức thân hạn chế, thêm vào sự thu hút trào lưu mẻ giới trẻ, em có khuynh hướng bạo lực lại dễ tiếp cận với người thường xuyên gây hành vi bạo lực Bởi vậy, học sinh nên chủ động học tập tích lũy số kiến thức pháp luật, tâm lý, xã hội, từ nâng cao nhận thức thân nguy hại hành vi bạo lực học đường, biết cách khống chế cảm xúc thân, học cách nhẫn nhịn, biết yêu thương, chia sẻ với người khác, không ghen ghét đố kị hay khinh miệt bạn có tính cách hoặc hồn cảnh khơng giống mình, đồng thời đặt mục tiêu mình phải trở thành tấm gương cho bạn khác, bạn mình có hành vi hay động xấu nên khuyên bạn hoặc tìm người can thiệp giúp bạn Khi thân gặp khó khăn nên chủ động chia sẻ thầy cô, cha mẹ hoặc cán hỗ trợ tâm lý, không nên tự mình giải hoặc nhẫn nhịn, im lặng Việc giáo dục ý thức cá thể học sinh tự ý thức rèn luyện nhân cách vai trò thầy cô giáo nhà trường quan trọng đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi gắn bó với em, hiểu hồn cảnh em, giúp đỡ em mặt tình cảm, vật chất, đồng thời người tư vấn chia sẻ kinh nghiệm, kỹ sống bản, cách ứng xử phù hợp giúp em không ngừng phát triển nhận thức có kỹ sống ngày tốt Nhiều cô giáo nhận đỡ đầu học sinh để chăm lo ý thức học sinh vật chất tinh thần với em có hồn cảnh éo le mồ cơi, bố mẹ làm xa khơng có nhà, từ em khơng mặc cảm mà có thái độ thân thiện gần gũi giúp em biết tự kiểm soát hành vi thân Bên cạnh nhà trường có hình thức kỷ luật tích cực cho học sinh nhận cử chỉ, hành động vi phạm em, mở cho em suy nghĩ biểu thái độ tốt học tập, sinh hoạt, tôn trọng bạn bè, thầy cô giáo 2.2 Can thiệp trước xảy hành vi bạo lực Ở giai đoạn này, can thiệp chủ yếu việc phát em có nung nấu ý đồ thực hành vi bạo lực học đường, từ đưa cách can thiệp hợp lí 2.2.1 Giáo viên nên kịp thời quan sát phát hiện trường hợp có nguy gây hành vi bạo lực có biện pháp can thiệp tâm lý Nhà trường nên trọng việc loại bỏ giảm bớt hành vi bạo lực học đường, phòng ngừa tượng tâm lí tiêu cực, mầm mống hành vi bạo lực học đường Giáo viên nhà trường nên có ý thức tự bồi dưỡng khả quan sát phát hành vi bất thường học sinh Người làm công tác quản lí nhà trường nên tăng cường tổ chức tập huấn định kỳ cho giáo viên cán công nhân viên nhà trường để nâng cao trình độ kỹ phòng ngừa, can thiệp, giải hành vi bạo lực học đường Giáo viên phát học sinh có hành vi bất thường, nên trao đổi với phụ huynh học sinh quan trọng phải nói chuyện với học sinh có vấn đề tìm hiểu thơng tin từ học sinh khác lớp Từ đó, nên xác định giải vấn đề từ đâu, nên giải vấn đề tâm lí từ góc độ tìm giải pháp phù hợp để tiến hành can thiệp phòng ngừa hành vi bạo lực Phán đốn diễn biến tình hình lớp, có biện pháp kịp thì sự việc lớp, trường xảy việc làm rất cần thiết, từ ngăn chăn giáo dục kịp thời mâu thuẫn em tránh xảy vụ bạo lực đáng tiếc, giúp em hiểu thông cảm, bỏ qua mâu thuẫn 2.2.2 Phụ huynh phải đề cao cảnh giác kịp thời phối hợp với nhà trường phát hiện có biểu hiện khơng bình thường Phụ huynh người giám hộ hợp pháp học sinh, người trực tiếp hàng ngày chăm sóc giáo dục trẻ Bởi vậy, hết phụ huynh hiểu tâm trạng cảm xúc mình cách rõ ràng nhất Một phát có điều gì bất thường cái, phụ huynh nên kịp thời tâm sự con, để xác định xem phán đoán mình hay sai, đồng thời phụ huynh nên tích cực liên lạc với thầy giáo để mở rộng phạm vi hiểu biết mình Phụ huynh nên chủ động tự nâng cao hiểu biết mình đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ vị thành niên, nâng cao nhận thức dấu hiệu hành vi bạo lực học đường, học cách làm người bạn lớn cái, sẵn sàng trao đổi vấn đề khúc mắc tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu, …Thái độ cách tiếp cận phụ huynh vấn đề khó khăn có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi trẻ Giáo viên tổ chức nhà trương phải người gần gũi với phụ huynh học sinh, tham mưu giúp bậc cha mẹ, người giám hộ, chăm sóc em, kịp thời phát trao đổi với nhà trường tìm giải pháp hợp lý để giúp em không xảy hành vi bạo lực 2.2.3 Học sinh nên học cách kiểm soát cảm xúc hành vi Bản thân học sinh cần chủ động nâng cao nhận thức mình tượng bạo lực học đường, em nên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực, cách giải mâu thuẫn mà khơng cần dùng đến vũ lực Nếu thân có khuynh hướng bạo lực, thì nên chuyển hướng ý mình sang việc khác, tham gia hoạt động đồn thể, trò chuyện nhiều với bố mẹ, thầy cơ, bạn bè Cũng tìm cách giải tỏa xúc cách phù hợp Nếu cảm xúc kiểm sốt theo cách khơng phù hợp thì xúc tồn trạng thái tâm lí nguy hiểm Bởi vậy, em khơng nên im lặng, nhẫn nhịn hay tự mình giải bực tức lòng, mà nên chia sẻ với người có kinh nghiệm đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội cần gần gũi, nghe em chia sẻ để tìm hướng giải tốt nhất Gúp em hiểu quy tắc xử lý “ Bốn cần, bốn khơng”: Ví dụ, em vận dụng quy tắc “Bốn cần, bốn không” gặp phải tình dễ gây bạo lực Khi thân bị quấy rối, xỉ nhục, lăng mạ, chí bị đánh, có mình thì biết: cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương, thân cần giữ bình tĩnh trường hợp bất khả kháng, cần khéo léo đáp ứng yêu cầu đối phương để tránh bị hại Sau việc xảy cần nói cho thầy cơ, bố mẹ quan công an biết 10 Khi học hay tan học khơng nên nơi vắng vẻ, nơi thường xuyên xảy bạo lực, mà cần có bạn nên đứng nơi đơng người, gặp khó khăn phải đoàn kết lại để giúp đỡ lẫn Khi có người xin bạn tiền có lời nói dọa nạt khơng nên để ý mà giả vờ khơng nghe thấy, tiếp tục tìm nơi đông người, không nên đôi co, lời qua tiếng lại với kẻ lưu manh, côn đồ Nếu bị hại, khơng im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải Để làm việc giáo viên phải kiên trì, bình tĩnh, tạo niềm tin cho học sinh 2.3 Can thiệp hành vi bạo lực học đường xảy : Khi hành vi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường phải tiến hành can thiệp cách dứt khoát, việc can thiệp nên tiến hành theo trình tự sau : - Khống chế người gây bạo lực học đường, bảo vệ người bị hại, trấn an người đứng xem; - Kịp thời thu thập thông tin, người gây hành vi bạo lực học đường, người bị hại, người đứng xem kịp thời phản ảnh tình hình; - Xử lí sự việc cách kịp thời, cơng bằng, cơng khai; - Nhanh chóng khơi phục lại tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc Nhà trường nên thành lập phận chuyên trách gồm thầy giáo, giáo có kinh nghiêm để xử lý, can thiệp bạo lực học đường với nhiệm vụ sau: Xác định kế hoạch can thiệp tiến hành luyện tập để kịp thời ứng phó, nhanh chóng đưa phương án cụ thể để giải vụ việc; liên lạc với phụ huynh học sinh quan chức liên quan để phối hợp can thiệp; kịp thời thu thập thông tin, chứng cứ, dựa theo trình tự trách nhiệm mình để nhanh chóng giải xử lý, giảm bớt tổn thất người Đồng thời ngăn chặn kẻ xấu lợi dụng quay “ Clip” tung lên mạng gây dư luận không tốt, ảnh hưởng đến cá nhân tạo dư luân không cần thiết Sau giải xong, cần nhanh chóng trấn an dư luận, tiến hành hỗ trợ tâm lí người bị hại người trực tiếp gây hành vi bạo lực 11 Mời chuyên gia tâm lí như người làm cơng tác hỗ trợ tâm lí tham gia, dốc sức để khắc phục vết thương tình cảm cho học sinh Thông báo với gia đình nhà trường, thông qua tình cảm cảm hóa học sinh Nhận biết sự việc, lường trước phạm vi ảnh hưởng sự việc người của, dự đoán hậu kéo theo Tiếp theo, nên sử dụng biện pháp “ cách li” tạm thời đối tượng vừa tham gia vào vụ việc, để ngăn chặn sự việc tiếp tục xảy ra, đồng thời cho em thời gian để tâm trạng ổn định trở lại Sau ngăn chặn sự việc bước đầu, thầy cô nên tiếp xúc với gia đình hai bên, thống nhất phương án đền bù thiệt hại (nếu có), hai gia đình nên phối hợp với nhà trường để hòa giải sự việc theo phương án hợp lý nhất 2.4 Tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực Tiến hành giúp đỡ tâm lý, hỗ trợ tâm lí dài hạn cho học sinh trực tiếp tham gia vào vụ việc trấn an tâm lý cho học sinh giáo viên toàn trường, tránh để tồn tâm lí tiêu cực cảm giác hoang mang, sợ hãi môi trường học đường Đối với người bị hại, trước tiên nên giúp họ giải tỏa tâm lí sợ hãi, sau giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ hhuynh Tổng phụ trách đội tiến hành hỗ trợ tâm lí, tránh để em có tâm lý trả thù, giúp em quay trở lại việc học bình thường, thầy bạn bè nên hòa đồng, cảm thơng mà đón nhận em trở lại lớp học Đối với người gây hành vi bạo lực, nhà trường gia đình nên thống nhất đưa hình phạt phù hợp với mục đích khiển trách, cảnh cáo giúp em nhận lỗi lầm mình, từ biết ăn năn, hối cải, xin lỗi người bị hại Bạn bè, cha mẹ thầy cô giáo khơng nên dùng lời nói mang tính miệt thị học sinh này, mặt khác nên dành tình cảm khoan dung, độ lượng cho em, để em nhận thấy sự ấm áp tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bè bạn Các em cần có sự can thiệp hỗ trợ tâm lý để quay trở lại mơi trường học đường mà khơng ấp ủ ý định tiếp tục gây hành vi bạo lực Dư luận học đường sự quan tâm thầy cơ, cha mẹ bạn bè có ảnh hưởng định đến việc thay đổi giới quan 12 nhân sinh quan em hành vi bạo lực Đối với sự việc có ảnh hưởng lớn, nhà trường nên tiến hành giải thích với tồn thể đội ngũ giáo viên nhà trường trấn an dư luận học sinh toàn trường, tránh việc học sinh tham gia bạo lực bị đem bàn tán sôi Sau sự việc xảy ra, người làm cơng tác quản lý nên để tồn thể đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường nhận thức mối nguy hại hành vi bạo lực học đường Từ đó, thắt chặt cơng tác phòng ngừa can thiệp hành vi bạo lực học đường 2.5 Nhà trường tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 2.5.1 Tổ chức giao lưu rộng rãi lớp, trường, tổ chức, đoàn thể Trong lớp, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, tham quan, dã ngoại để giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao lớp toàn khối, toàn trường để em hiểu gần gũi Giáo viên cần phối hợp với gia đình tổ chức Đoàn niên trường phát thủ lĩnh nhóm khơng thức tập thể học sinh để giao nhiệm vụ cụ thể trường, lớp nhằm phát huy vai trò “chỉ huy” cá nhân Đồng thời, phải kịp thời định hướng, điều chỉnh hành vi em vào hoạt động tích cực tập thể 2.5.2 Tổ chức chơi “đóng kịch” tình bày tỏ lòng u thương sự tơn trọng Ban đầu thầy cơ, hoặc cha mẹ thiết kế nhiều tình “đóng kịch” để chơi với em Sau đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo em, người lớn tạo điều kiện cho em tự thiết kế tình Sau lần diễn kịch, cần có sự phân tích, đánh giá cách ứng xử, giúp em lựa chọn cách ứng xử tốt nhất Đây cách làm hay để hình thành kỹ sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức cho em 2.5.3 Làm gương cho em Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, từ ngưỡng mộ tới thần tượng bước ngắn Vì thế, thầy cô giáo, cha mẹ phải làm gương cho em thấy cách ứng xử khéo léo mình để em khâm phục làm theo cách có ý thức Nhà trường cần tổ chức thi ứng xử sư 13 phạm huy động nhiều giáo viên học sinh tham gia Qua đó, em sẽ cảm nhận thẩm thấu ứng xử có văn hố Tơi khơng đồng tình với ý kiến khơng người cho rằng, thầy khơng tấm gương nữa, khơng phải hầu hết giáo viên chạy theo thành tích mà qn học sinh mình Còn có tấm gương giáo viên lo ăn mặc cho học sinh mà hàng ngày thấy tivi phương tiện thông tin đại chúng 2.5.4 Tạo cho em hội thể lòng yêu thương tôn trọng người khác Khi tham gia mối quan hệ xã hội rộng mở, em sẽ học hỏi thiết lập mối quan hệ tích cực cho sự phát triển tâm lý chúng Nhà trường cần phối hợp với gia đình tổ chức khác tạo điều kiện cho em bày tỏ lòng thương u tơn trọng người khác, tham gia hoạt động tập thể thăm gia đình thương binh liệt sĩ, thăm người ốm đau hay trại trẻ mồ côi, trại dưỡng lão… để em biết giá trị cao lòng yêu thương sự chia sẻ 2.5.5 Giáo dục học sinh truyền thống lịch sử địa phương tâm linh: Tổ chức cho em tìm hiểu lịch sử địa phương từ thấy sự cống hiến cha ông dân tộc, tổ quốc Thông qua giúp em nhận thức phấn đấu học tập mình Tổ chức cho em tìm hiểu đình chùa, tôn giáo dân tộc, triết lí hướng thiện tơn giáo Từ đó, rèn em tâm linh, hướng em vào việc thiện Phần 3: Hiệu SKKN: Qua kinh nghiệm áp dụng trường học THCS Tân Lập mang lại hiệu thật đáng mừng, em có nhận thức đắn tu dưỡng đạo đức hành vi bạo lực học đường Các em nhiều có kỹ kiềm chế, giải quyết, ứng xử mâu thuẫn phát sinh tham gia hoạt động trong, ngồi nhà trường để khơng xảy tình trạng đánh hoặc bạo lực Một vài năm học trước có trường hợp phụ huynh học sinh đến gây gổ với học sinh, chí xơng vào lớp có hành vi bạo lực với học sinh 14 thầy cô Năm học 2016 – 2017 nhà trường phát động phong trào phòng chống, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh vấn đề bạo lực học đường thì số vụ vi phạm bạo lực học đường giảm mạnh Các vụ đánh có vũ khí khơng còn, phụ huynh vào trường chấn chỉnh, việc xông vào lớp bạo hành khơng Từ năm 2015 đến chấm dứt vấn đề bạo lực học đường, học sinh ngoan, lễ phép hơn, biết chào người lớn tuổi, chia sẻ khó khăn với thầy giáo bạn bè Biết xử lý mâu thuẫn phát sinh, biết nhường nhịn biết nhờ thầy cô giáo can thiệp kịp thời Hiện tượng phụ huynh vào trường gây rối khơng còn, thái độ người dân thầy cô giáo tôn trọng, tin tưởng Với thành công đạt Tôi mạnh dạn đúc rút kinh nghiệm nói đề tài nhằm chia sẻ với đồng nghiệp việc phòng chống, ngăn chặn, xử lý bạo lực học đường để xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” làm cho mơi trường giáo dục ngày lành mạnh, an tồn Từ giữ gìn kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 1.Kết luận : Với việc làm đúc rút từ kinh nghiệm chấm dứt nạn bạo lực học đường từ nhiều năm trước để lại trường THCS Tân Lập địa bàn dân cư Làm thay đổi nhận thức nhân dân việc quan tâm giáo dục hệ trẻ cách rõ nét, từ có tác động mạnh mẽ đến ý thức phụ huynh học sinh việc kết hợp với thầy cô giáo, nhà trường để giáo dục em mình Đồng thời với việc phòng chống, giải xúc xã hội bạo lực học đường làm thay đổi nhận thức giáo viên trường nhân sinh quan, giới quan giáo dục học sinh, tạo mơi trương thân thiện, chia sẻ thầy trò, tình cảm thầy trò trân trọng Thơng qua việc phòng chống bạo lực học đường rèn luyện 15 kỹ bản, cách ứng xử học sinh tạo nên mơi trường thân thiện Qua xây dựng nhà trường thực sự môi trường giáo dục an toàn, kỷ cương nề nếp chất lượng ngày nâng cao Những ý kiến đề xuất: Đối với nhà trường: Cần có thái độ kiên xử lý hành vi mang tính bạo lực; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng văn hóa ứng xử, rèn luyện kỹ sống cho học sinh; làm tốt công tác phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Mỗi thầy giáo, cô giáo phải nhà tư vấn có uy tín cho học sinh tin tưởng chia sẻ Đối với quan giáo dục trung ương địa phương: Nhân rộng mơ hình phòng tư vấn tâm lý cho hoc sinh; đổi công tác thi đua, khen thưởng nhấn mạnh tiêu chí trường học đảm bảo an tồn Đối với quyền địa phương: Đổi thường xuyên thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi bạo lực diễn xã hội gia đình; Quản lý tốt thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học chưa có việc làm ổn định Đối với tổ chức đoàn thể: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phát huy vai trò giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên; Có hình thức quan tâm cụ thể đến em có hồn cảnh đặc biệt cha mẹ ly hơn, gia đình thường xuyên có bạo lực… Đối với học sinh: tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa liên quan đến “kỹ quản lý cảm xúc hành vi”, “kỹ giải mâu thuẫn phi bạo lực”, giúp cho học sinh trao đổi chia sẻ với kinh nghiệm hiệu thân việc giải xung đột, làm để để đối mặt với khó khăn, khống chế cảm xúc hành vi mình cách đắn Đối với gia đình học sinh: Nhà trường nên thay đổi tư tưởng ăn sâu vào gia đình trọng vào thành tích học tập học sinh, mà thiếu quan tâm đến tâm tư, tình cảm em mình, phụ huynh học sinh cần thay đổi 16 cách tiếp cận cách phù hợp vào nội dung giáo dục gia đình, điều sẽ nâng cao vai trò phòng chống hành vi bạo lực học đường gia đình Người làm cơng tác xã hội nhà trường tổ chức xây dựng nhóm chia sẻ kinh nghiệm giáo dục gia đình tập thể phụ huynh học sinh, qua giúp cho bậc phụ huynh có hội chia sẻ kinh nghiệm thành cơng thất bại mình giáo dục gia đình Phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục Ln quan tâm chăm sóc, động viên kịp thời, tránh phó mặc cho nhà trường Trên số kinh nghiệm phòng, chống bạo lực học đường nghiên cứu áp dụng năm qua trường THCS Tân Lập, mang lại hiệu thiết thực cho nhà trường Bản thân có tham vọng chia sẻ kinh nghiệm đến đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề mong sự đóng góp, bổ sung để đề tài ngày áp dụng rộng rãi mang lại hiệu cho nhà trường phổ thông Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp đã đọc góp ý kiến! Tân Lập , ngày 01 tháng 04 năm 2017 Người viết Nguyễn Tuấn Đạt 17 Tài liệu tham khảo Hoàng Gia Trang, “Thực trạng biểu hành vi lệch chuẩn học sinh THCS địa bàn Hà Nội”, Hà Nội, 2003-2005 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng “Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm”, NXB ĐHQG HN, 2001 Lê Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên, Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Trường THCS Lê Lai ( quận 8- TP Hồ Chí Minh) năm 2009, Y Học TP Hồ Chí Minh LiangH cộng sự, “Bắt nạt, bạo lực hành vi nguy hiểm học sinh trung học Nam Phi”, Nghiên cứu 72 trường học Cape Durban, Nam Phi, 2007 Lưu Song Hà, Nguyễn Thị Phương Hoa, “Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội”, Hà Nội, 2009 18 ... trường chia sẻ cho học sinh kiến thức pháp luật cảnh báo cho sinh hậu hành vi bạo lực Nhà trường nên tiến hành xây dựng hồ sơ tâm lý học sinh có “ truyền thống” gây hành vi bạo lực học sinh có nguy... đảm bảo an tồn trường học, phòng ngừa can thiệp bạo lực học đường Bên cạnh việc ý nâng cao thành tích học tập cho học sinh, nhà trường ý đến đời sống văn hóa, tinh thần em, cho em có hội để thư... hành vi học sinh 2.1.4 Giáo dục ý thức cá thể: Mỗi học sinh nên tự ý thức rèn luyện nhân cách thân phát triển lực xã hội Mỗi học sinh biết tự ý thức tu dưỡng thân thì tượng bạo lực học đường

Ngày đăng: 26/08/2018, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w