Áp dụng quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi, phòng và điều trị hội chứng tiêu chảy lợn con sau cai sữa đến 4 tháng tuổi tại trại của công ty cổ phần xuất nhập khẩu biovet khóa luận tốt nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……………… TRIỆU VĂN HẠNH Tên đề tài: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHKỸTHUẬTTRONGCHĂN NI, PHỊNG VÀĐIỀUTRỊHỘICHỨNGTIÊUCHẢYLỢNCONSAUCAISỮAĐẾNTHÁNGTUỔITẠITRẠICỦACÔNGTYCỔPHẦNXUẤTNHẬPKHẨU BIOVET’’ KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành KhoaKhóa học : Chính quy : Chăn nuôiThú y : Chăn nuôi Thú y : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……………… TRIỆU VĂN HẠNH Tên đề tài: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHKỸTHUẬTTRONGCHĂN NI, PHỊNG VÀĐIỀUTRỊHỘICHỨNGTIÊUCHẢYLỢNCONSAUCAISỮAĐẾNTHÁNGTUỔITẠITRẠICỦACÔNGTYCỔPHẦNXUẤTNHẬPKHẨU BIOVET’’ KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn niThú y Lớp : 45 – CNTY – N02 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyên Văn Sửu Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo khoaChăn nuôi – Thú y – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Sửu ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi q trình thực hồn thiện đề tàiChân thành cảm ơn Tơ Ngọc Kiên tồn thể anh chị công nhân viên trang trại sinh thái Thanh Xuân – Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hƣng Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tàiChân thành cảm ơn tới CôngtyCổPhầnXuấtNhậpKhẩuBiovet tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đợi thực tập tốtnghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln quan tâm động viên suốt thời gian thực tập tốtnghiệp Cuối xin kính chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt đƣợc nhiều thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Triệu Văn Hạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.2 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo đàn cá thể 39 Bảng 4.3 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo dãy chuồng 40 Bảng 4.4 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo tháng 41 Bảng 4.5 Tình hình mắc tiêuchảy theo lứa tuổi 42 Bảng 4.6 Tình hình mắc hộitiêuchảylợn theo tính biệt 43 Bảng 4.7 Kết điềutrịtiêuchảylợn theo phác đồ 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pockphand Cs: Cộng KL: Khối lƣợng LMLM: Lở mồm long móng LPS: Liposome Nxb: Nhà xuất TĂ: Thức ăn TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.2.1 Đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoạn saucaisữa 2.2.2 Khái niệm hộichứngtiêuchảy 2.2.3 Nguyên nhân gây hộichứngtiêuchảy 2.2.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích hộichứngtiêuchảylợn 15 2.2.5 Một số đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêuchảy 16 2.2.6 Biện pháp phòngtrị bệnh tiêuchảy cho lợn 17 2.2.7 Một số loại thuốc kháng sinh trợ sức sử dụngđiềutrịhộichứngtiêuchảy 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 29 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra 29 3.4.3 Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng 30 3.4.4 Phƣơng pháp điềutrị bệnh số loại thuốc kháng sinh hóa dƣợc 30 3.4.5 Xác định bệnh tích thơng qua kết mổ khám chỗ 31 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi 32 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.4 Công tác khác 37 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Nghiên cứu tình hình mắc tiêuchảylợn theo đàn theo cá thể 39 4.2.2 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo dãy chuồng 40 4.2.3 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo tháng 41 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc tiêuchảylợn theo lứa tuổi 42 4.2.5 Kết điều tra tình hình mắc tiêuchảylợn theo tính biệt 43 4.2.6 Kết thử nghiệm hiệu lực số phác đồ điềutrị 44 PHẦN 5: KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới ngành chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp, nƣớc phát triển Ngành chăn nuôi lợn cung cấp cho ngƣời khoảng 40% tổng sản lƣợng thịt làm thực phẩm, thịt bò chiếm 24% thịt cừu chiếm 6% Việt Nam nƣớc nuôi nhiều lợn, đứng hàng thứ giới, thứ châu Á đứng đầu khu vực Đông Nam Á (Theo thống kê tổ chức nông lƣơng giới - FAO) Tính đến hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 27,75 triệu đầu lợn sản lƣợng thịt xuất chuồng ƣớc đạt 3,48 triệu (Theo báo cáo tháng 12/2015 Bộ NN&PTNT) Định hƣớng phát triển chăn nuôi lợnđến năm 2020 là: Phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hƣớng trang trại, côngnghiệp nơi cóđiều kiện đất đai, kiểm sốt dịch bệnh mơi trƣờng; trìquy mơ định hình thức chăn ni lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ số vùng Mặt khác, tiến khoa học kỹthuật với nhận thức ngƣời dân khơng ngừng đƣợc nâng cao góp phần thúc đẩy chăn nuôi ngày phát triển Tuy nhiên, tình hình chăn ni nƣớc trải qua nhiều biến động nhiều nguyên nhân gây nhƣ giá thức ăn, giá sản phẩm, thời tiết khắc nghiệt, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới ngành chăn ni Cùng với dịch bệnh diễn biễn ngày phức tạp, đặc biệt trang trạiquy mô lớnchăn nuôi tập trung gây tổn thất vơ lớn Qua đòi hỏi ngƣời chăn ni phải cóquytrình vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ, quytrình tiêm phòng vắc xin triệt để, kết hợp với điềutrị bệnh có hiệu cao Nƣớc ta nƣớc thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mƣa nhiều nên thích hợp cho dịch bệnh phát triển mạnh lây lan nhanh, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển ngành chăn nuôi lợn Đặc biệt, giống lợn ngoại chƣa thích nghi đƣợc với điều kiện khí hậu Một bệnh thƣờng xảy phổ biến lợn “Hội chứngtiêu chảy”, bệnh làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, tăng chi phí chăn ni, gây ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu với hƣớng dẫn TS Nguyên Văn Sửu, tiến hành thực đề tài với nội dung: “Áp dụngquytrìnhkỹthuậtchăn ni, phòngđiềutrịhộichứngtiêuchảylợnsaucaisữađếnthángtuổitrạiCôngtyCổPhầnXuấtNhậpKhẩu Biovet” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài - Đánh giá tình hình mắc hộichứngtiêuchảylợntrại xác định yếu tố ảnh hƣởng - Xác định đƣợc tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết hộichứngtiêuchảy đàn lợn nuôi sở - Thử nghiệm số phác đồ điềutrị cho lợn mắc bệnh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đánh giá sở để đánh giá tình hình mắc hộichứngtiêuchảylợntrại sinh thái Thanh Xuân – Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hƣng Yên Xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đếntỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết biện pháp phòngtrị Xác định hiệu số thuốc kháng sinh hóa dƣợc sử dụngđiềutrị bệnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đánh giá cung cấp thơng tin tình hình mắc hộichứngtiêuchảy đàn lợn, tỷ lệ mắc tỷ lệ chết trại sinh thái Thanh Xuân – Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hƣng Yên Đây sở để đƣa biện pháp phòngtrị bệnh hợp lý, nhờ làm giảm thiệt hại kinh tế đem lại lợi nhuận cao Ápdụng số phƣơng pháp điềutrị sở khoa học cho việc xây dựng phác đồ điềutrị phù hợp có hiệu hộichứngtiêuchảy đàn lợn, làm giảm tỷ lệ chết, giảm tỷ lệ còi cọc, nâng cao hiệu chăn ni 39 kém, hệ thống chuồng trại xuống cấp, mật độ nuôi dày, hệ thống vào chƣa ápdụng mức yêu cầu Trong thời gian thực tập trại em anh chị công nhân tham gia chăm sóc ni dƣỡng cho 1.350 lợn, tỷ lệ đạt 100% Trongtrình thực tập trại, việc quan sát triệu chứng lâm sang, phát có 1.325 lợn bị viêm đƣờng hơ hấp, 386 lợn bị hộichứngtiêu chảy, 79 lợn bị viêm khớp Sử dụng số thuốc kháng sinh kết hợp thuốc trợ sức trợ lực (chi tiết đƣợc nêu phần trên), điềutrị khỏi cho 93,73% lợn bị viêm đƣờng hô hấp; 89,87% lợn bị viêm khớp 95,59% lợn bị hộichứngtiêuchảy Ngồi cơng tác tiêm phòngđiềutrị số bệnh cho lợn, tơi tham gia số cơng tác khác nhƣ: phẫu thuậtlợn lòi dom, nhập lợn, chuyển lợn, xuấtlợn đạt hiệu cao (đạt 100% an toàn) 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu tình hình mắc tiêuchảylợn theo đàn theo cá thể Trong thời gian thực tập sở, tiến hành điều tra, theo dõi lợn mắc tiêuchảy theo đàn theo cá thể Kết đƣợc thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo đàn cá thể Lợn mắc bệnh theo cá thể Dãy chuồng (dãy) Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 350 169 48,28 350 217 62,00 Tính chung 700 386 55,14 Kết bảng 4.2 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn cá thể cao Có 386/700 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 55,14% 40 Nguyên nhân dẫn đếntỷ lệ cá thể lợn mắc tiêuchảy cao nhƣ ô dãy khơng tách biệt hồn tồn với nhau, cóchung máng nƣớc tắm chứa phân vi khuẩn gây bệnh dễ lây lan từ cá thể sang cá thể khác Ngoài ra, dụng cụ lao động không đƣợc vệ sinh sẽ, công nhân vệ sinh chuồng yếu tố làm mầm bệnh lây lan từ đàn sang đàn khác Mật độ lợn đàn đông từ - 1,2 m2/ con, đàn từ 37 40 khiến mầm bệnh lây lan nhanh đàn Do đó, cần ý tách lọc lợn bệnh khỏi đàn để điềutrị riêng 4.2.2 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo dãy chuồng Kết tình hình mắc tiêuchảylợn theo dãy chuồng đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo dãy chuồng Số lợn Số lợnTỷ lệ Số lợnTỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 350 169 48,28 4,14 350 217 62,00 10 4,42 Tính chung 700 386 56,33 17 4,40 Dãy chuồng (dãy) Qua bảng 4.3 cho thấy: Lợn hai dãy chuồng theo dõi mắc tiêuchảy với tỷ lệ cao Cụ thể dãy chuồng có 169 mắc chiếm 48,28% có chết chiếm tỷ lệ 4,14%; dãy chuồng có 217 mắc chiếm 62,00% 10 chết chiếm tỷ lệ 4,42% Có thể thấy lợn dãy chuồng cótỷ lệ lợn mắc bệnh cao so với dãy chuồng 13,72% Nguyên nhân dãy chuồng số sau thời gian sử dụng lâu, sở vật chất chuồng xuống cấp không đáp ứng đƣợc yêu cầu kĩ thuật nhƣ hệ thống cửa kính bám nhiều bụi bẩn làm giảm lƣợng ánh sáng vào chuồng, chuồng khơng nƣớc hồn tồn sau rửa làm 41 chuồng ln ẩm ƣớt dễ phát sinh bệnh Ngồi ra, hệ thống quạt thơng gió xuống cấp làm cho khơng khí chuồng lƣu thơng khiến hàm lƣợng khí CO2, NH3, H2S tăng, nhiệt độ chuồng cao Gây ảnh hƣởng bất lợi đến thể lợn Theo Nguyên Minh Tâm cs (2005) [30], thể động vật thăng nhiệt độ gây rối loạn điều tiết thân nhiệt Làm cho thể động vật mệt mỏi, ăn uống kém, sức đề kháng suy giảm điều kiện cho số bệnh hơ hấp, tiêu hóa phát sinh 4.2.3 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo tháng Tôi theo dõi lợn nuôi trại thời gian từ tháng 6/2016 đếntháng 9/2016 Kết đƣợc tình hình mắc tiêuchảy theo tháng đƣợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc tiêuchảylợn theo tháng Số lợn Số lợnTỷ lệ Số lợnTỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 700 92 13,14 6,52 694 185 26,65 4,86 685 63 9,19 3,17 683 46 6,73 0 Tính chung 700 386 55,14 17 4,40 Tháng Qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc tiêuchảy cao, nhiên khơng có đồng tháng Đó khác biệt nhiệt độ, độ ẩm tháng với đặc biệt dịch bệnh tiêuchảy cấp có ảnh hƣởng lớnđến khả mắc tiêuchảy lợn.Cụ thể, thángtỷ lệ lợn mắc bệnh 13,14%; tháng 26,53%; tháng 9,19% tháng 6,73% Kết cho thấy tỷ lệ mắc tiêuchảylợn khác qua tháng theo dõi 42 Trong cao tháng chiếm tỷ lệ 26,65%, giảm xuống 13,14% tháng Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh tháng cao do: Tháng xảy hộichứngtiêuchảy cấp tất đàn, tỷ lệ lợn mắc tiêuchảytháng cao Tháng 6,7 thángcó nhiệt độ cao năm, nhiệt độ trung bình chuồng có 300C, chuồng ln có hệ thống quạt làm mát nhiệt độ ngồi trời tăng q cao, làm ảnh hƣởng đến q trìnhđiều hòa thân nhiệt lợn, thể nhiều lƣợng để sản sinh nhiệt làm sức đề kháng vật giảm sút, khả chống chịu bệnh tật nên bị tiêuchảy Đồng thời, vào thời gian thƣờng có mƣa nhiều, điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Lợn mắc bệnh tháng (9,19%) tháng (6,73%) so với tháng khác đến thời điểm lợn sinh trƣởng tốt hơn, có sức đề kháng cao hơn, chống chịu với thời tiết bệnh tật tốt 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc tiêuchảylợn theo lứa tuổi Tơi theo dõi tình hình mắc tiêuchảylợn theo lứa tuổi khác Kết đƣợc trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình mắc tiêuchảy theo lứa tuổi Số lợn Số lợnTỷ lệ Số lợnTỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) Saucaisữa - 700 281 40,14 15 5.22 >2 – 685 63 9,19 3,17 >3 – 683 42 6,14 0 Tính chung 700 386 55,14 17 4,40 Giai đoạn tuổi (tháng) Qua bảng 4.5 cho thấy: Lợn giai đoạn từ saucaisữađếnthángtuổicó 281 mắc, chiếm tỷ lệ 40,14%; giai đoạn từ > đếnthángtuổicó 63 43 mắc, chiếm tỷ lệ 9,19% Giai đoạn từ > đếnthángtuổicó 42 mắc, chiếm tỷ lệ 6,14% Lợn giai đoạn saucaisữađếnthángtuổicótỷ lệ mắc cao giai đoạn lợn nhỏ, quan tiêu hóa, hệ miễn dịch chƣa hồn thiện lợn mẫn cảm với yếu tố gây bệnh Ngồi ra, khả thích ứng lợn giai đoạn với thay đổi thời tiết kém, biến đổi thời tiết có ảnh hƣởng đến thể lợn ảnh hƣởng đếntiêu hóa gây tiêuchảy Theo Bùi Văn Y (2007) [36], lợnsaucaisữa bị tiêuchảy thay đổi rõ rệt qua tháng tuổi, tập trung chủ yếu giai đoạn từ saucaisữađếntháng tuổi, lợnlớntỷ lệ mắc tiêuchảy giảm Giai đoạn thángtuổi trở đếntháng tuổi, tỷ lệ lợn mắc bệnh giảm dần đến giai đoạn - thángtuổitỷ lệ lợn mắc bệnh thấp Do lợn giai đoạn từ thángtuổi trở hệ tiêu hóa phát triển tồn diện, khả miễn dịch với mầm bệnh đƣợc nâng cao nên khả khả nhiễm bệnh giảm 4.2.5 Kết điều tra tình hình mắc tiêuchảylợn theo tính biệt Kết tình hình mắc tiêuchảylợn theo tính biệt đƣợc thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tình hình mắc hộitiêuchảylợn theo tính biệt Số lợn Số lợnTỷ lệ Số lợnTỷ lệ theo dõi mắc bệnh mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) Đực 324 182 56,17 4,39 Cái 376 204 54,25 4,41 Tính chung 700 386 55,14 17 4,40 Tính biệt Theo bảng 4.6 cho thấy: Trong tổng số 700 cá thể lợn theo dõi có 324 lợn đực 376 cá thể lợnTrong số lợn đực nhiễm bệnh 182 44 tổng số 324 điều tra, chiếm tỷ lệ 56,17% lợn bị nhiễm 204 lợn tổng số 376 con, chiếm tỷ lệ 54,25% Sự chênh lệch tỷ lệ mắc đực vào không cao, điều cho thấy tính biệt khơng liên quan đến khả mắc bệnh 4.2.6 Kết thử nghiệm hiệu lực số phác đồ điềutrịChúng sử dụng phác đồ điềutrị khỏi cho 369 lợn mắc tiêu chảy; phác đồ (sử dụng kháng sinh MD-Nor100) điềutrị cho 186 lợn phác đồ (sử dụng kháng sinh Nova-Amoxicol) điềutrị cho 200 lợn Kết điềutrị đƣợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điềutrịtiêuchảylợn theo phác đồ Phác đồ Thời Tên thuốc kháng sinh Liều lƣợng Cách dùng hóa dƣợc gian điềutrị Số lợn Số lợnTỷ lệ điềutrị khỏi khỏi (con) (con) (%) 3–5 186 183 98,38 4–5 200 186 93,00 (ngày) MD-Nor100 1ml/10-12 kgTT Tiêm bắp Vitamin C Trộn TĂ Điện giải 1g/1 lít nƣớc Uống tự Bcomplex 1g/1-2kg TĂ Trộn TĂ 1g/10kg TT Trộn TĂ 3g/1kg TĂ Trộn TĂ Nova – Amoxicol 3g/1kg TĂ Vitamin C Điện giải 1g/1 lít nƣớc Uống tự Bcomplex 1g/1-2kg TĂ Trộn TĂ Bảng 4.7 cho thấy: Phác đồ điềutrịdùng thuốc MD - Nor100 phối hợp với thuốc trợ lực điện giải B.complex có 183 khỏi bệnh số 186 điềutrị chiếm 98,38%; phác đồ dùng Nova - Amoxicol có 186 khỏi 200 điềutrị chiếm 93,00% Nhƣ vậy, hai phác đồ thử nghiệm 45 điềutrịtiêuchảy cho hiệu điềutrị cao Tuy nhiên, phác đồ dùng thuốc tiêm cho hiệu điềutrị cao phác đồ sử dụng thuốc trộn thức ăn 5,38% Điều đƣợc giải thích phác đồ sử dụng thuốc tiêm nên thuốc vào hệ tuần hoàn tới ruột tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh mà tham gia vào q trình chuyển hóa nào, nên hàm lƣợng nồng độ thuốc đảm bảo tiêu diệt đƣợc vi sinh vật gây bệnh Phác đồ sử dụng thuốc trộn nên thuốc phải trải qua trình hấp thu chuyển hóa ruột gan, đồng thời lợn mắc tiêuchảy chức ruột suy giảm nên thuốc khơng đƣợc hấp thu hồn tồn vào thể dẫn đến hiệu điềutrị 46 PHẦN KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực đề tài tơi rút số kết luận nhƣ sau: - Tỷ lệ lợn mắc tiêuchảy theo cá thể cao Có 386/ 700 cá thể mắc bệnh chiếm 55,14% - Lợn hai dãy chuồng theo dõi mắc tiêuchảy với tỷ lệ cao Cụ thể dãy chuồng có 169 mắc chiếm 4,82%, tỷ lệ chết 4,14% dãy chuồng có 217 mắc chiếm 62,00%, tỷ lệ chết 4,42 Lợn dãy chuồng cótỷ lệ lợn mắc bệnh cao so với dãy chuồng 13,72% - Lợn mắc bệnh có hầu hết tháng nuôi tỷ lệ mắc giảm dần qua tháng theo dõi Tháng hai thángcótỷ lệ lợn mắc bệnh cao, thánglợn mắc bệnh với tỷ lệ 13,14%, tỷ lệ chết 6,52 thángtỷ lệ mắc 26,65%, tỷ lệ chết 4,86% Thángcótỷ lệ mắc thấp, thángtỷ lệ mắc 9,19%, tỷ lệ chết 3,17% cótỷ lệ mắc 6,73% - Lợn giai đoạn từ saucaisữađếnthángtuổicótỷ lệ mắc bệnh cao giảm dần giai đoạn Cụ thể: Lợn từ saucaisữađếnthángtuổicótỷ lệ mắc 40,14 tỷ lệ chết 5,22%; giai đoạn từ thángtuổiđếnthángtuổicótỷ lệ mắc 9,19 tỷ lệ chết 3,17% - Tính biệt khơng liên quan đếntỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy - Hai phác đồ điềutrị cho kết điềutrị cao từ 98,38% – 93,00% Tuy nhiên, phác đồ (MD - Nor100) cho hiệu điềutrị cao phác đồ (Nova - Amoxicol) 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại , mạnh dạn đƣa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm hộichứngtiêuchảy cụ thể nhƣ sau: 47 - Về công tác vệ sinh thú y: Chú ý tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Xây dựng hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điềutrịlợn mắc bệnh nói chung bệnh đƣờng tiêu hóa nói riêng đảm bảo vệ sinh thú y - Về cơng tác chăm sóc ni dƣỡng quản lý đàn lợn: Thƣờng xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đốn xác cách ly lợn ốm, điềutrị kịp thời triệt để - Về cơng tác phòng bệnh: Nên sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho đàn lợnlợn thịt trại để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ lợn nhiễm bệnh hệ tiêu hóa - Cần giảm tối thiểu việc di chuyển đàn lợn, có dịch bệnh sở - Cần nghiên cứu sâuquy mô rộng với số lƣợng lớn để thu đƣợc kết đáng tin cậy TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm, Hà Nội, dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.53, 207 - 214 Đỗ Minh Chiến (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng enzym đến khả tiêu hóa, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợnsaucai sữa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.99 – 103 Huỳnh Kim Diệu (2001), “Tác dụng cơm mẻ xuất heo theo mẹ heo saucaisữađếntháng tuổi”, Tạp chí khoa học kỹthuật Thú y, tập VIII (3), tr.29 - 33 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hộichứngtiêuchảylợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Thân Thị Dung (2006), Đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêu chảy, xác định số kí sinh trùng đường tiêu hóa hộichứngtiêuchảylợnsaucaisữa huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hộichứngtiêuchảylợnsaucaisữa địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lƣu Quỳnh Hƣơng (2004), Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfrigens bệnh tiêuchảylợn giai đoạn theo mẹ chế tạo chế phẩm sinh học, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Ngọc Hào (2006), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Cl perfrigens thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ lợntiêuchảy mùa khô, mƣa sở ni lợn TPHCM”, Tạp chí khoa học kỹthuật Thú y, tập XV (1), tr.54 - 61 10 Trần Văn Hào (2012), “Nghiên cứu số biện pháp phòngtrị bệnh tiêuchảy E coli heo con”, Đề tài nhgiên cứu Khoa học cấp sở, Viện Khoa học kỹthuật Nông nghiệp miền Nam 11 Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli, Cl perfringens hộichứngtiêuchảylợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 12 Dƣơng Quốc Huy (2012), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm E lac phòngtiêuchảy cho lợnsaucaisữa ứng dụngđiều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 13 Văn Thị Hƣờng (2009), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợnsaucaisữa bị tiêuchảy chế tạo vắc xin phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 14 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố ruột chủng E coli gây bệnh tiêuchảy cho heo con”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập 8, tr.13 - 18 15 Nguyễn Thị Kim Lan (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêuchảylợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập XIII (40), tr 92 - 96 16 Nguyễn Thị Kim Lan (2009), “Tình hình tiêuchảylợnsaucaisữatỷ lệ nhiễm giun sán lợntiêuchảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập 16, tr.36 - 40 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh kí sinh trùng phổ biến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.107 - 123 18 Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis”, Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000 - Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh - Viện Thú y 19 Nguyễn Văn Lâm (2013), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lactovet phòngđiềutrịhộichứngtiêuchảylợn nuôi huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 20 Nguyễn Thị Lệ (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung men Na – butyrate vào phần ăn tới trạng thái đường tiêu hóa, tình trạng tiêuchảy hiệu chăn nuôi lợn giống ngoại saucaisữa từ 21 – 60 ngày tuổi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 21 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hộichứngtiêuchảylợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp 23 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Slamonellaở vật nuôi tỉnh Đắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 24 Nguyễn Nhƣ Pho (2003), Bệnh tiêuchảy heo, Nxb Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr.119 - 123 25 Hoàng Thị Phƣợng, Trần Thị Hạnh (2004), “Ảnh hƣởng thức ăn nhiễm Salmonella E coli đến biến đổi bệnh lý số tiêu sinh hóa máu lợnsaucai sữa”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, số 4, tr.36 - 40 26 Trƣơng Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hộichứngtiêuchảylợnthángtuổilợn nái“, Tạp chí khoa học kỹthuật nông nghiệp, Tập II (1), Hội Thú y Việt Nam, tr 255 - 260 27 Hồ Đình Sối, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định ngun nhân chủ yếu gây bệnh tiêuchảylợn xí nghiệplợn giống Triệu Hải Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tr.26 - 34 28 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợntiêuchảy viêm ruột hoại tử số địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV(2), tr.49 - 53 29 Nguyễn Minh Tâm, Đỗ Ngọc Hòe (2005), Giáo trình vệ sinh vật ni Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tó, Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Hướng dẫn vệ sinh chăm sóc gia súc,Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 31 Nguyên Ngọc Minh Thuận (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfrigens hộichứngtiêuchảylợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp 32 Nguyễn Thị Minh Thuận (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đếntiêu hóa, sinh trưởng phòng chống tiêuchảylợn giai đoạn saucaisữa 21 – 56 ngày, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp 33 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Đăng Vang (2006), Sinh thái vật nuôi ứng dụngchăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb lao động - xã hội, tr.92 34 Trƣơng Thị Thu Trang (2010), Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascarioss) số địa phương tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng Nghiệp 35 Bùi Văn Y (2007), Xác định số đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn từ saucaisữa nuôi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp II Tài liệu nƣớc 36 Asai T, Otagri Y, Osumi T, Namimastu T, Harai H and Sato S (2002), Isolation of Salmonella from Diarrheic Feces of pig, J Vet Med Sci 64,2, pp 159 - 160 37 Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition, pp 487 - 488 38 Nilson O et al (1984), “Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection”, Scan J of Vet Sciende, pp.103 - 110 39 Radostits O.M., Blood D.C and Gay C.C (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition 40 Kishima M, Uchida I, Namimatsu, Tanaka K (2008), Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faceces of Pig in Japan, Zoonoses Public Health 2008 Apr; 55(3), p.139 - 44 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Lợnthángtuổi bị tiêuchảy Hình Lợnthángtuổi bị tiêuchảy Hình Lợnthángtuổi bị tiêuchảy Hình Thuốc MD-Nor100 Hình Phânlợntiêuchảy Hình Thuốc Nova - Amoxicol ... tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CHĂN NI, PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY LỢN CON SAU CAI SỮA ĐẾN THÁNG TUỔI TẠI TRẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BIOVET ’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... phòng điều trị hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa đến tháng tuổi trại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Biovet 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài - Đánh giá tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn trại xác... 39 4. 2.2 Tình hình mắc tiêu chảy lợn theo dãy chuồng 40 4. 2.3 Tình hình mắc tiêu chảy lợn theo tháng 41 4. 2 .4 Kết điều tra tình hình mắc tiêu chảy lợn theo lứa tuổi 42 4. 2.5 Kết điều