Nước dưới đất được chia làm hai nhóm nước chính. Một nhóm chịu sự chi phối của các yếu tố ngoại động lực. Còn một nhóm chịu sự chi phối của yếu tố nội động lực. Ranh giới phân chia hai nhóm là tầng cách nước liên tục thứ nhất tính từ mặt đất. 1. Nhóm chịu chi phối của yếu tố ngoại lực gồm có nhiều loại nước khác nhau tùy theo vị trí phân bố của chúng ở dưới nước. Trong đới thông khí ( đới đất đá trên cùng không chứa đầy nước thông thương với khí quyển) gồm nhiều loại trong đó có 3 loại quan trọng nhất là: Nước thổ nhưỡng nằm trong lớp đất thổ nhưỡng, nước lầy nằm trong đất lầy và nước thượng tầng nằm trên thấu kính cách nước. Trong đới bão hòa tiếp xúc trực tiếp dưới đới thông khí chỉ có 1 loại đó là nước ngầm. Nước ngầm kết thúc ở chiều sâu gặp tầng cách nước liên tục thứ nhất tính từ mặt đất.
ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI NƯỚC TRONG ĐẤT, ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT Mục lục: I Các loại nước đất II Đặc điểm loại nước đất 2.1 Nước đới thơng khí 2.2 Nước ngầm 2.3 Nước tự lưu actezi III Ảnh hưởng nước tới tính chất đất 3.1 Độ ẩm tự nhiên đất 3.2 Độ chứa nước đất 3.3 Độ thấm nước đất 3.4 Xâm nhập mặn I- Các loại nước đất Nước đất chia làm hai nhóm nước Một nhóm chịu chi phối yếu tố ngoại động lực Còn nhóm chịu chi phối yếu tố nội động lực Ranh giới phân chia hai nhóm tầng cách nước liên tục thứ tính từ mặt đất Nhóm chịu chi phối yếu tố ngoại lực gồm có nhiều loại nước khác tùy theo vị trí phân bố chúng nước Trong đới thông khí ( đới đất đá khơng chứa đầy nước thơng thương với khí quyển) gồm nhiều loại có loại quan trọng là: Nước thổ nhưỡng nằm lớp đất thổ nhưỡng, nước lầy nằm đất lầy nước thượng tầng nằm thấu kính cách nước Trong đới bão hòa tiếp xúc trực tiếp đới thơng khí có loại nước ngầm Nước ngầm kết thúc chiều sâu gặp tầng cách nước liên tục thứ tính từ mặt đất Nhóm chịu chi phối yếu tố nội lực gọi chung nước actezi Thường có loại sâu nông II- Đặc điểm loại nước đất 2.1 Nước đới thơng khí 2.1.1 Nước thổ nhưỡng: loại nước nằm lớp thổ nhưỡng có liên quan chặt chẽ với q trình sinh trưởng thực vật, giàu chất hữu vi sinh vật, nghiên cứu tỉ mỉ nông nghiệp 2.1.2 Nước lầy: loại nước nằm đất lầy đất lầy hóa Có đất lầy chính: Đất lầy thấp: nước mưa, nước mặt, nước ngầm cung cấp Đất lầy cao: nước mưa cung cấp cho lầy Đất lầy trung gian: nước mưa, nước ngầm cung cấp cho lầy Ngồi có loại đất lầy tồn cá sườn núi chủ yếu nước ngầm cung cấp gọi đất lầy treo 2.1.3 Nước thượng tầng: loại nước quan trọng đới thơng khí Nó nằm thấu kính cách nước đới thơng khí Vì diện tích phân bố thấu kính khơng lớn nên độ dày lớp nước thượng tầng bé, trữ lượng nước thượng tầng Do điều kiện tàng trữ mình, nước thượng tầng có đặc điểm sau: Diện phân bố bị hạn chế mặt nước, thành phần, trữ lượng phụ thuộc khí hậu - Rất dễ bị nhiễm bẩn loại nước khác nước thổ nhưỡng, nước lầy - Trong đa số trường hợp, nước thuộc loại làm nguồn cung cấp nước thường xuyên - Nguồn cung cấp cho nước thượng tầng nước khí (nước mưa, nước tuyết tan) 2.2 Nước ngầm • Nước ngầm lớp nước kể từ mặt đất xuống Nó tàng trữ lớp đá chứa nước (cát, cát kết), mà phía lớp đá khơng chứa nước (sét, phiến sét) Phía lớp nước ngầm khơng bị phủ lớp cách thủy, bề mặt nước ngầm thống, khơng có áp lực Nước ngầm thường khơng phân bố tồn lớp chứa nước • • Bề mặt nước ngầm gọi gương mặt thoáng nước ngầm Lớp đất (hoặc đá) chứa nước ngầm gọi lớp chứa nước hay tầng chứa nước Lớp khơng thấm nước phía tầng chứa nước gọi lớp cách thủy (lớp sét, đá nguyên khối) 2.3 Nước tự lưu actezi Nước tự lưu nước đất có áp lực tàng trữ lớp vật liệu không thấm nước Khi có lỗ khoan đặt vào tầng nước tự lưu, nước áp lực dâng cao lên khỏi mái tầng chứa nước, có dâng lên khỏi mặt đất dạng giếng phun III Ảnh hưởng nước tới tính chất đất 3.1: Độ ẩm tự nhiên đất Đó trọng lượng nước chứa đơn vị trọng lượng đất khô Nếu ta có mẫu đất ẩm, trọng lượng G, trọng lượng nước trọng lượng đất khô Như độ ẩm biểu thị sau: 3.2: Độ chứa nước đất Đó thể tích nước chứa đơn vị thể tích đất đá Nếu có mẫu đất ẩm, Thể tích V thể tích hạt , thể tích lỗ hổng , thể tích lỗ hổng có chưa thể tích độ chứa nước biểu thị sau Ta biểu mối liên hệ độ ẩm độ nước cơng thức sau: Trong dung trọng khô đất đá, tức trọng lượng đơn vị thể tích đất đá khơ Nếu tất lỗ hổng chứa đầy nước, tức =n ta có độ chứa nước bão hòa Nếu lỗ hổng chứa nước hấp phụ ta có độ chứa nước hấp phụ Nếu lỗ hổng chứa đầy đủ nước liên kết vật lý ta có độ chứa nước phân tử cực đại Dưới bảng thống kê độ chứa nước phân tử cực đại nhóm hạt có kích thước khác nhau: Bảng III: Độ chưa nước phân tử cực đại số nhóm hạt Cát thơ Cát trung Nhóm hạt, mm : - 0,5 : 0,5 – 0,25 Độ chứa nước phân tử cực đại % 1.57 1.6 Cát nhỏ Cát mịn Bột Sét : 0,25 – 0,1 : 0,1 – 0,05 : 0,05 – 0,005 :