Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
10,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN LINH MÔĐUN Ở ĐIỂN HÌNH TRONG KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN LINH KHÓA: 2016 - 2018 MƠĐUN Ở ĐIỂN HÌNH TRONG KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC SINH Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN LINH KHÓA: 2016 - 2018 MƠĐUN Ở ĐIỂN HÌNH TRONG KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC SINH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa sau Đại học, đặc biệt giúp đỡ PGS.TS.KTS Nguyễn Khắc Sinh, người tận tình, chu đáo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, thầy chun ngành Kiến Trúc, nhiệt tình hướng dẫn giảng dạy kiến thức bổ ích cho tơi q trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo quan trực thuộc Bộ xây dựng, Bộ Giáo dục đào tạo cho phép tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2018 Nguyễn Tiến Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Những nội dung luận văn tơi nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS TS Thiều Văn Hoan - Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian cơng bố - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2018 Nguyễn Tiến Linh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu …………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CỦA KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN Ở VIỆT NAM VÀ HÀ NỘI ……………………………………… 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ…………………………………… 1.1.1 Trường đại học……………………………………………………… 1.1.2 Ký túc xá sinh viên………………………………………………… 1.1.3 Hệ Môđun kiến trúc………………………………………… 1.2 Thực trạng số Ký túc xá Sinh viên Việt Nam Hà Nội………………………………………………………………………… 1.2.1 Thực trạng số Ký túc xá Sinh viên Việt Nam 1.2.2 Thực trạng số Ký túc xá Sinh viên Hà Nội…………… 12 1.3 Thực trạng Môđun Ký túc xá sinh viên Việt Nam…… 22 1.4 Kinh nghiệm Ký túc xá sinh viên giới……………… 23 1.4.1 Tình hình xây dựng Ký túc xá sinh viên giới……………….23 1.4.2 Kinh nghiệm Ký túc xá sinh viên giới………………….26 1.5 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu…………………………… 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC MÔĐUN Ở KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG ĐIỂN HÌNH HĨA…………………………………… 35 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 35 2.1.1 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao……………… 35 2.1.2 Hệ thống trường đại học địa bàn Hà Nội………………… 37 2.1.3 Chính sách phát triển nhà cho sinh viên (KTX SV)……………… 41 2.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 41 2.2.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện khí hậu…………………………… 41 2.2.2 Nhu cầu yêu cầu chất lượng Ký túc xá sinh viên Hà Nội………………………………………………………………………… 45 2.2.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội sinh viên Hà Nội……………47 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc môđun KTX sinh viên Hà Nội…………………………………… 48 2.3.1 Yếu tố công năng…………………………………………………… 48 2.3.2 Yếu tố kỹ thuật công nghệ.……………………………………….49 2.3.3 Yếu tố môi trường mỹ quan…………………………………… 49 2.3.4 Yếu tố kinh tế xã hội……………………………………………… 49 2.4 Cơ sở pháp lý……………………………………………………… 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRONG MƠĐUN Ở ĐIỂN HÌNH KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG ĐIỂN HÌNH HĨA………………………… 51 3.1 Nguyên tắc………………………………………………………… 51 3.2 Giải pháp quy hoạch……………………………………………… 52 3.2.1 Tổng mặt bằng……………………………………………………… 52 3.2.2 Các dạng ghép môđun…………………………………………… 55 3.2.3 Tổ chức hạ tầng kỹ thuật cảnh quan…………………………… 58 3.2.4 Không gian nghỉ ngơi, thư giãn cho sinh viên Ký túc xá…… 62 3.3 Giải pháp cơng trình……………………………………………… 65 3.3.1 Nội thất trang thiết bị phịng ở……………………………… 65 3.3.2 Mơđun phịng ở…………………………………………………… 71 3.3.3 Môđun tầng ở………………………………………… …………… 79 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật xây dựng……………………………………… 81 3.3.5 Giải pháp thẩm mỹ………………………………………………… 84 3.3.6 Giải pháp thiết kế KTX theo xu hướng nhà bền vững…………… 88 3.4 Ví dụ cơng trình nghiên cứu……………………………………….94 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận…………………………………………………………………… 100 Kiến nghị ………………………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung KTX Ký túc xá CNH - HĐH Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa KHKT Khoa học kỹ thuật ĐHCĐ Đại học/ Cao Đẳng SV Sinh viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điều tra số sinh viên KTX Trường Đại học Hà Nội Bảng 2.1: Hệ thống trường đại học địa bàn Hà Nội Bảng 2.2: Thơng số khí hậu Hà Nội theo tháng (Nhiệt độ trung bình ᵒC) Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình (%) Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình (mm) Bảng 2.5: Tổng lượng xạ ( Cal/ cm²/ ngày) Bảng 2.6: Nhu cầu diện tích phịng sinh viên Biểu đồ 1: Mơ hình khơng gian mong muốn sinh viên Bảng 3.1 Bảng cân đất đai trongKTX sinh viên Bảng 3.2: Quy mô xây dựng KTX DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một số Ký túc xá xây dựng trước năm 2000 Hình 1.2: Một số Ký túc xá xây dựng năm 2000-2010 Hình 1.3: Ký túc xá Trường Đại học Thái Nguyên Hình 1.4: Ký túc xá ĐH Hải Phịng Hình 1.5: Ký túc xá Trường Bia Hình 1.6: Ký túc xá DM – 579 Đà Nẵng Hình 1.7: Ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 1.8: Ký túc xá Đại học Xây dựng Hình 1.9: Ký túc xá Đại học Bách Khoa Hình 1.10: Khu nội trú Đại học Kinh tế Quốc dân Hình 1.11: Làng sinh viên Hacinco Hình 1.12: Ký túc xá Mễ Trì Hình 1.13: Nhà trọ sinh viên Hình 1.14: Mặt điển hình Ký túc xá sinh viên năm kỷ 20 Hình 1.15: Mặt điển hình Ký túc xá Metu Campus Hình 1.16: Mặt phịng điển hình Hình 1.17: Hình ảnh Ký túc xá “bọt biển”của Học viên Cơng nghệ Massachusetts Hình 1.18: Hình ảnh Ký túc xá Tietgenkollegiet- Đan Mạch Hình 1.19: Hình ảnh Ký túc xá Smarties, Đại học Utrecht, Hà Lan Hình 1.20: Kí túc xá Cité a Docks, Le Havre Pháp Hình 1.21: Hình ảnh Ký túc xá Trường Đại học Soongsil, Hàn Quốc Hình 2.1: Sơ đồ đặc điểm lối sống sinh viên Hình 3.1: Giải pháp bố trí cơng trình Hình 3.2: Sơ đồ dạng bàn dạng bàn chéo Hình 3.3: Vai trị xanh ký túc xá sinh viên Hình 3.4: Bố trí xanh Hình 3.5 Hiệu giảm nhiệt độ nhờ mặt nước Hình 3.6: Sinh viên tổ chức hoạt động hữu ích Hình 3.7: Các dạng tổ chức khơng gian Hình 3.8: Giường sắt đơn (G1A) Hình 3.9: Giường gỗ đơn (G1B) Hình 3.10: Giường tầng (G3) Hình 3.11: Bàn học (B1) Hình 3.12: Ghế ngồi học (GH1, GH2,GH3) Hình 3.13: Giường tầng (G2A, G2B) Hình 3.14: Tủ quần áo (T1) Hình 3.15: Tủ quần áo (T2) Hình 3.16: Bàn học có kệ sách (B1) Hình 3.17: Bàn tiếp khách (BK) Hình 3.18: Bàn ăn (BA) Hình 3.19: Bếp ăn (BPA) Hình 3.20: Các loại tổ hợp khơng gian, hình khối Hình 3.21: Tổ hợp khơng gian hình khối Hình 3.22: Các giải pháp thiết kế mặt đứng cơng trình KTX Hình 3.23: Các giải pháp thiết kế mặt đứng cơng trình KTX Hình 3.24: Sơ đồ KTX theo xu hướng nhà bền vững Hình 3.25: Tác động khí hậu đến cơng trình Hình3.26: Tường hai lớp Hình 3.27: Hiệu cách nhiệt tường lớp Hình 3.28: Chọn kết cấu che nắng theo hướng Hà Nội Hình 3.29: Ban cơng, lơgia che nắng, tạo bóng cho cơng trình Hình 3.30: Lan che nắng cơng trình kiến trúc Hình 3.31: Thơng mặt cơng trình Hình 3.32: Thơng gió theo phương đứng Hình 3.33: Cây xanh tường nhà, mái nhà Hình 3.34: Ánh sáng tự nhiên nhà Hình 3.35: Hiện trạng khu đất nghiên cứu Hình 3.36: Tổng mặt cơng trình Hình 3.37: Phối cảnh góc Hình 3.38: Mặt cơng trình Hình 3.39: Mặt cắt cơng trình Hình 3.40: Góc tiểu cảnh cơng trình Hình 3.41: Mặt điển hình phịng Hình 3.42: Nội thất phịng PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên Việt Nam tri thức tương lai, họ người đóng vai trị chủ chốt công CNH - HĐH đất nước Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, phát triển KHKT nên cần có người trẻ, có trình độ, lực sáng tạo, có khả tiếp thu mới, biết thay đổi linh hoạt kịp thời với thay đổi nhanh chóng xã hội đại Vì vậy, việc nâng cao đời sống cho sinh viên việc làm quan trọng cần thiết, đặc biệt vấn đề nhà - cách quan tâm thiết thực hết đến đời sống sinh hoạt sinh viên- tri thức trẻ tương lai Trong năm 2000 nước có 153 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề với tổng số sinh viên 893.754 Đến nay, sau 15 năm số trường đại học cao đẳng tăng nhanh 421 trường với tổng số sinh viên 2.177.299 Từ năm 2000 đến số Sinh viên giải nội trú Ký túc xá khoảng 20% với tiêu chuẩn thấp, không gian công cộng phục vụ Sinh viên nhiều hạn chế Ký túc xá sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề dạng nhà loại hình Nhà xã hội nhà nước quan tâm có sách thiết thực để phát triển mạnh giai đoạn Cụ thể Quyết định số 65/2009/ QĐ- TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế sách phát triển nhà cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc thỏa mãn nhu cầu sinh viên khác nhiều so với trước Nếu trước nghĩ Ký túc xá sinh viên thỏa mãn nhu cầu như: ăn, ngủ, học giai đoạn học Đại học có nhiều phương thức đào tạo thời gian nhà tự ôn luyện sinh hoạt chiếm thời gian tối đa, nên môi trường Ký túc xá không đơn nơi mà mở rộng nhu cầu giao tiếp, giải trí, thể thao, dịch vụ,… môi trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề nôi để sinh viên bước đời, va chạm với sống xã hội, môi trường trực tiếp tác động vào tâm - sinh lý sinh viên, tích lũy kiến thức, kỹ sống để hòa nhập với mơi trường xã hội Nhận thấy, tiêu chí thiết kế Ký túc xá phải thỏa mãn nhu cầu: Để ở, tăng kỹ sống hòa nhập với cộng đồng KTX sinh viên loại hình nhà xã hội nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng nguồn ngân sách nhà nước (Trung ương địa phương), đồng thời Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà cho sinh viên thuê theo phương thức xã hội hóa quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường (sau gọi tắt Nghị định số 69/2008/NĐ-CP) Các dự án xây dựng nhà cho sinh viên chủ yếu thực theo hướng tập trung, đáp ứng yêu cầu dự án giải chỗ cho sinh viên số trường cụm trường, phù hợp với quy hoạch xây dựng địa bàn Đề tài “Môđun điển hình Ký túc xá sinh viên Hà Nội.” nhằm đưa giải pháp kiến trúc hợp lý, thiết thực góp phần hồn thiện khơng gian đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, học tập Sinh viên nhu cầu tăng không gian giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng Sinh viên tình hình Nghiên cứu giải pháp kiến trúc việc tổ chức không gian nhà phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với sở hạ tầng đô thị Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng mơđun điển hình Ký túc xá sinh viên địa bàn Hà Nội Trên sở phân tích, đánh giá trạng sở khoa học đề giải pháp thiết kế mơđun điển hình cho Ký túc xá, đề xuất số giải pháp kiến trúc phù hợp với chiến lược phát triển nhà quốc gia, chiến lược phát triển trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mơđun điển hình Ký túc xá sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Ký túc xá trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu kiến trúc Ký túc xá Sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề nước Điều tra khảo sát trực tiếp trường: Thực trạng Quy hoạch - Kiến trúc Ký túc xá Sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, đánh giá nhu cầu Ký túc xá sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề thị Phương pháp chun gia Phân tích, tổng hợp đề xuất: Thống kê phân tích số giải pháp Kiến trúc, từ lựa chọn đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài dựa sở khoa học pháp lý, đồng thời đánh giá thực trạng KTX nhu cầu sinh viên KTX sinh viên trường ĐH/CĐ Hà Nội Hệ thống hóa hồn thiện sở lý thuyết thiết kế Không gian kiến trúc KTX sinh viên trường ĐH/CĐ Đề xuất số giải pháp QHKT KTX cho Sinh viên khu vực nghiên cứu địa bàn Hà Nội Có nhìn tồn cảnh vấn đề Ký túc xá sinh viên Hà Nội Đề xuất số giải pháp kiến trúc Ký túc xá sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn Hà Nội THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: - Khu KTX trường ĐH/CĐ đáp ứng 20-30% nhu cầu SV Ngoài KTX cũ không đáp ứng nhu cầu tiện nghi cho SV, xuất nhiều KTX Nhà nước hỗ trợ xây dựng, đáp ứng tạm thời nhu cầu ở, thiếu khu không gian mở, thư giãn tiện nghi cho sinh viên - Về mặt tiêu chuẩn, tác giả đề xuất vấn đề sau: + Quy mô khu KTX chiếm 40%- 50% tổng số sinh viên trường Theo số lượng SV chia loại phịng: Loại hình 1SV/ phịng, Loại hình 2SV/ phịng, Loại hình 4SV/ phịng, Loại hình 6SV/ phịng Diện tích sinh viên từ 6m² - 8m² Tỷ lệ loại phòng đề nghị: Loại phòng 1SV/ phòng: 10%; Loại 2SV/phòng: 20%; Loại SV/phòng: 50%; Loại 6SV/ phòng: 20% Chiều cao tối thiểu 3,6m² + Thiết kế khu có dạng nhà: dạng nhà cao tầng; nhà thấp tầng (từ 5-6 tầng);… Tùy quy mô khu để lựa chọn dạng nhà + Cơng trình cơng cộng phải dựa theo tiêu chuẩn Xây dựng khu không gian mở cho sinh viên, với mục đích giúp sinh viên hịa đồng với tập thể, giao lưu cá thể với Xây dựng KTX sinh viên phải đồng bộ, thiết kế theo hướng nhà bền vững, phù hợp với chuyên ngành học khác sinh viên trường Kiến nghị - Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển xây dựng KTX sinh viên, bên cạnh việc đáp ứng chỗ ở, cần xây dựng KTX theo hướng mơđun điển hình hóa, hướng ngoại, tăng mối quan hệ cộng đồng Cần phát triển xây dựng KTX sinh viên có nhiều loại quy mơ KTX, nhiều loại hình nhà ở, nhiều mơ hình ở, thiết bị tốt để đáp ứng nhu cầu tiện nghi sinh viên Ngoài ra, theo sát để biết nhu cầu SV để thiết kế phù hợp, không thay đổi chức nhà sinh viên - Cần bổ xung quy định, tiểu chuẩn Nhà nước xây dựng nhà sinh viên, KTX sinh viên Cần có quy định quản lý, phương thức đổi quản lý KTX, để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử làng sinh viên Hacinco, Giới thiệu chung làng sinh viên Hacinco, Làng sinh viên Hacinco- http://hacinco.com.vn/ , Hà Nội Bộ Xây Dựng (2009), Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình nhà sinh viên nhà công nhân khu công nghiệp, Viện kinh tế xây dựng, Hà Nội Bộ giáo dục vào đào tạo (2013), Thống kê giáo dục năm 2000-2012, Hà Nội Bộ xây dựng (2008), QCXDVN 01: 2008/ BXD, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 188/2013/NĐ- CP phát triển quản lý nhà xã hội, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Hà Nội Thu Hằng (2009), “194 Dự án đăng ký đầu tư xây dựng nhà sinh viên”, Báo điện tử Bộ Xây Dựng- http://baoxaydung.com.vn, Hà Nội Nguồn đề tài Khoa học Công nghệ cấp “ Nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình sở vật chất kỹ thuật trường Đại học đa ngành Việt Nam”- Viện nghiên cứu thiết kế trường học, 04/2010 Nguồn đề tài khoa học “Nhu cầu mơ hình nhà ký túc xá sinh viên Hà Nội”- Học viện Báo chí tuyên truyền, 08/2010 Ngô Thế Thi (2001), Bài giảng môn học Cơng Nghiệp hóa xây dựng, Trường ĐH Xây Dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Thu (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ- Quy hoạch kiến trúc khu sinh viên trường Đại học Việt Nam, Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội 11 Thủ tướng phủ (2005), Phê duyệt Đề án giải chỗ cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng đến năm 2010, Hà Nội 12 Thủ tướng phủ (2009) Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009, ban hành số chế, sách phát triển nhà cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thuê, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Hà Nội 13 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1308/QĐ- TTg Phê duyệt Danh mục dự án phát triển nhà sinh viên nguồn trái phiếu Chính phủ năm 2009, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Hà Nội 14 Thủ tướng chỉnh phủ (2009), Quyết định số 2217/QĐ-TTg ngày 31/12/2009, Dự án phát triển nhà sinh viên thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nguồn trái phiếu phủ năm 2009, Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ, HN 15 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 700/QĐ-TTG, Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 16 Viện nghiên cứu kiến trúc(1998), Dự án khả thi nghiên cứu thiết kế điển hình ký túc xá cho trường đại học chuyên nghiệp, Viện nghiên cứu kiến trúc, Hà Nội 17 Viện KHCN kinh tế xây dựng Hà Nội, Ứng dụng vật liệu bao che nhà cao tầng nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Trang thông tin điện tư Sở XD Hà Nội, http://www.soxaydung.hanoi.gov.vn/, Hà Nội CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ Cơng ty xây dựng số Hà Nội: http://hacinco.com.vn/ Báo điện tử Bộ xây dựng: http://baoxaydung.com.vn Sở xây dựng thành phố Hà Nội: http://www.soxaydung.hanoi.gov.vn/ ... Hình 1.12: Ký túc xá Mễ Trì Hình 1.13: Nhà trọ sinh viên Hình 1.14: Mặt điển hình Ký túc xá sinh viên năm kỷ 20 Hình 1.15: Mặt điển hình Ký túc xá Metu Campus Hình 1.16: Mặt phịng điển hình Hình... năm 2000 Hình 1.2: Một số Ký túc xá xây dựng năm 2000-2010 Hình 1.3: Ký túc xá Trường Đại học Thái Nguyên Hình 1.4: Ký túc xá ĐH Hải Phịng Hình 1.5: Ký túc xá Trường Bia Hình 1.6: Ký túc xá DM –... trạng số Ký túc xá Sinh viên Việt Nam 1.2.2 Thực trạng số Ký túc xá Sinh viên Hà Nội? ??………… 12 1.3 Thực trạng Môđun Ký túc xá sinh viên Việt Nam…… 22 1.4 Kinh nghiệm Ký túc xá sinh viên giới………………