nhân giống cây Gù hương bằng hom

29 45 0
nhân giống cây Gù hương bằng hom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM, TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM, TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS.TS ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gù Hương (xá xị) Cinnamomum balansae H Lecomte (1913) sử dụng ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà tủ, bàn ghế, đồ kĩ nghệ, lục bình Do gỗ Gù Hương tốt, khơng bị mối mọt, có mùi long não nhẹ nên Vốn loài tái sinh lại bị chặt lấy gỗ Gù Hương lồi có giá trị kinh tế cao, ngày trở nên quý hiếm, qua điều tra khảo sát theo dõi thấy hoa kết trái số hoa kết tỷ lệ bất thụ cao, hạt Gù Hương có hàm lượng tinh dầu cao nhanh sức nảy mầm việc thử nghiệm nhân giống hom cần thiết Luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Gù Hương (Cinnamomum balansae H Lecomte) phương pháp giâm hom, vườn ươm Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh học Gù Hương khu vực nghiên cứu - So sánh 03 loại chất kích thích rễ (NAA, IBA, IAA) với nồng độ khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, khả rễ nảy chồi hom Gù Hương - Đánh giá khả sinh trưởng chồi sau chuyển vào bầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận Bảo tồn lồi khả tồn lồi tương lai gần có yếu tố xem xét đánh giá tình trạng bảo tồn lồi khơng đơn giản dựa vào cá thể sống mà tỷ lệ tăng hay giảm lồi theo thời gian, tỷ lệ nhân giống thành cơng, đe dọa với lồi… [14] Bảo tồn nguồn gen: “Nguồn gen sinh vật sống hoàn chỉnh hay phận chúng mang thông tin di truyền sinh học, vật liệu ban đầu có khả tạo hay tham gia tạo giống thực vật, động vật vi sinh vật” 1.2 Những nghiên cứu giới Họ Re (Long não, Nguyệt quế) có tên khoa học Lauraceae, họ ngành thực vật ngành hạt kín (Ngành Ngọc Lan) Họ chứa khoảng 55 chi 2.000 lồi (có thể nhiều tới 4.000), phân bổ rộng khắp giới, chủ yếu khu vực nhiệt đới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Brasil Gù Hương (Cinnamomum balansae) loài chi Quế (Cinnamomm) Gù Hương loài đặc hữu Việt Nam nên tài liệu nghiên cứu giới khơng có 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu họ long não Họ Long não nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tính đa dạng phong phú Nguyễn Tiến Bân cộng (1984) mơ tả vẽ hình lồi thuộc họ Long não với 243 loài thuộc 18 chi Nghiên cứu đầy đủ họ Long não cơng trình Nguyễn Kim Đào (2003) nghiên cứu thực vật, phân bố loài họ Long não khu vực khác nước tổng hợp thống kê thành phần đầy đủ “Danh lục loài thực vật Việt Nam” với 265 loài thuộc 21 chi Cinnamomum có 45 lồi Đặc tính tinh dầu họ Long não Long não (C camphora) có chứa lượng tinh dầu đáng kể phận hàm lượng tinh dầu khác (1 - gỗ; 0,5 2,5% lá, 0,4 - 1,5% hoa, quả.) dựa hợp chất hóa học chủ yếu tinh đầu người ta xác định nhiều nòi hóa học khác loài long não Những nghiên cứu Gù Hương Cây Gù Hương Sách đỏ Việt Nam (2007) mô tả chi tiết: Gù Hương - Cinnamomum balansae H Lecomte, 1913 Tên khác: Quế balansa Họ Long não - Lauraceae Sách đỏ mô tả đặc điểm nhận dạng, đặc điểm sinh học giá trị sử dụng phân hạng loài Gù Hương: VUA1c Hà Văn Tiệp (2014) Báo cáo kết đề tài: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài địa Trai Lý (Garcinia fagraeoides A.Chev), Vù Hương (Cinnamomum balansae Lec) Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc”, Nguyễn Văn Hải (2016) [6] “Thực trạng khai thác sử dụng Gù Hương Cinnamomum balansae H Lecomte huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Ngun”… * Tóm lại: Theo tài liệu phân tích cho thấy: Gù Hương loài đặc hữu Việt Nam nên tài liệu nghiên cứu giới đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhân giống vơ tính khơng có Ở Việt Nam, Gù Hương lồi thực vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng cần bảo tồn Do nhân giống hữu tính Gù Hương có nhiều hạn chế, có nhiều nghiên cứu khác nhân giống vơ tính biện pháp giâm hom, có kết luận ban đầu sử dụng chất kích thích sinh trưởng việc xử lý hom giâm Gù Hương Nhưng chưa có nghiên cứu so sánh ảnh hưởng ba chất kích thích rễ NAA, IBA, IAA với nồng độ 1000ppm, 1500ppm, 2000ppm tỉnh Thái Nguyên 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Đặc điểm, vị trí địa hình Địa điểm nghiên cứu đề tài Trung tâm đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đơng Bắc Vị trí địa lý: Trung tâm đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc địa bàn xã Quyết Thắng Cách thành phố Thái Nguyên khoảng km phía Tây Căn vào đồ Thành phố Thái Nguyên xác định vị trí sau: Phía Bắc giáp với phường Quan Triều Phía Nam giáp với phường Thịnh Đán Phía Tây giáp xã Phúc Hà Phía Đơng giáp khu dân cư khu kí túc xá thuộc trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 1.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do Trung tâm đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc -Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm khu vực thành phố Thái Nguyên CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng Gù Hương (Cinnamomum balansae), nguồn gốc khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu giâm hom loài Gù Hương (Cinnamomum balansae) sử dụng ba loại chất khích thích sinh trưởng (IAA, IBA NAA) tương ứng với nồng độ khác (100ppm, 1500ppm 2000ppm) Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành Trung tâm đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Thời gian: Thí nghiệm tiến hành nghiên cứu từ tháng 5/2016 đến 5/2017 2.2 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi Để đáp ứng đối tượng mục tiêu tiến hành nghiên cứu nội dung sau: 1) Xác định số đặc điểm sinh học Gù Hương làm cứu xác định nhân giống 2) Nghiên cứu khả nhân giống hom Gù Hương - Tỷ lệ hom sống công thức thí nghiệm - Tỷ lệ rễ hom cơng thức thí nghiệm (%) - Sinh trưởng chồi hom Gù Hương 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa chọn lọc số liệu Kế thừa tài liệu công bố (sách, báo, nghiên cứu khoa học, báo cáo,…) liên quan đến đề tài 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu - Khảo sát thơng tin, tìm tài liệu liên quan đến Gù Hương phương pháp giâm hom 2.3.3 Phương pháp thiết kế thí nghiệm Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ nghĩa cơng thức thí nghiệm khối (nhắc lại lần) bố trí cách ngẫu nhiên, với quy định công thức xuất lần khối 2.3.4 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi Tiến hành theo dõi trực tiếp khu giâm theo tiêu định Định kỳ 15 ngày theo dõi lần - Tỷ lệ hom sống cơng thức thí nghiệm trước sau chuyển vào bầu (%) - Tỷ lệ rễ hom cơng thức thí nghiệm (%) + Tỷ lệ mô sẹo tỷ lệ rễ công thức thí nghiệm + Chỉ tiêu rễ Gù Hương:  Số rễ/hom (cái)  Chiều dài rễ (cm)  Chỉ số rễ - Sinh trưởng chồi hom Gù Hương 2.3.5 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu điều tra Từ số liệu thu thập qua mẫu biểu điều tra ngoại nghiệp, tiến hành tổng hợp phân tích kết thí nghiệm phương pháp thống kê tốn học Lâm nghiệp 2.4.2 Cơng tác nội nghiệp Phương pháp xử lí số liệu Quá trình xử lí số liệu thực phần mềm Excel cài đặt sẵn máy tính 11 CT3A sử dụng chất khích thích rễ NAA IAA với nồng độ 1% công thức ảnh hưởng trội đến tỷ lệ sống hom giâm * Tỷ lệ hom sống sau chuyển vào bầu Bảng 3.3: Tỷ lệ sống hom giâm đợt 01 sau chuyển vào bầu 30 Số Cơng thức chuyển thí nghiệm vào bầu CT1A CT1B CT3A Tổng Kết 34 15 22 71 bảng Số sống 31 12 21 64 3.3 cho 60 Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ cây (%) (%) sống sống 91,18 29 85,29 27 80,00 11 73,33 11 95,45 18 81,82 17 90,14 58 81,69 55 thấy: Tỷ lệ sống hom 90 120 Số sống 79,41 27 73,33 11 77,27 17 77,46 55 giâm Gù Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 79,41 73,33 77,27 77,46 Hương sau chuyển vào bầu giảm nhiều giai đoạn 30 ngày sau chuyển vào bầu Nguyên nhân chết chuyển vào bầu giai đoạn đầu có thay đổi môi trường sống, thao tác cấy, sức sống rễ cơng thức xử lý chất kích thích khác nhau, nồng độ khác trình chăm sóc nên gây tượng bị chết Ở cơng thức CT1A sử dụng chất kích thích NAA với nồng độ 1000 ppm tỷ lệ rễ cao chất lượng rễ tốt nhất, nên tỷ lệ sống chuyển vào bầu cao Công thức CT3A sử dụng chất kích thích IAA với nồng độ 1000 ppm nên tỷ lệ sống chuyển vào bầu cao thứ hai, sau công thức CT1B sử dụng chất kích thích NAA với nồng độ 1500 ppm 3.2.1.2 Tỷ lệ rễ hom cơng thức thí nghiệm * Tỷ lệ mơ sẹo tỷ lệ rễ công thức thí nghiệm Kết theo dõi tỷ lệ mô sẹo (%), tỷ lệ rễ (%) theo thời gian hom giâm Gù Hương công thức thí nghiệm thể bảng 3.4 sau: Bảng 3.4: Tỷ lệ mô sẹo tỷ lệ rễ hom giâm đợt 01 Công thức Số hom 60 Thời gian theo dõi (ngày) 75 90 105 12 thí nghiệ m CT1A CT1B CT1C CT2A CT2B CT2C CT3A CT3B CT3C CT4 Tổng kiể m tra 30 Số hom xuất Tỷ lệ (%) mô sẹo 30,0 16,6 10,0 6,67 10,0 10,0 16,6 10,0 6,67 0,00 11,6 30 30 30 30 30 30 30 30 30 300 35 Số hom Tỷ lệ xuất (%) mô sẹo 23,3 10,0 Số hom rễ Tỷ lệ (%) 23,3 13,3 Số ho m rễ Tỷ lệ (%) 23,3 10,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 16,6 16,6 13,3 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 15 5,00 16 5,33 14 4,67 Kết giai đoạn theo dõi cuối (giai đoạn 105 ngày) công thức CT1A có tỷ lệ rễ cao 23,33%, tỷ lệ rễ ổn định từ giai đoạn theo dõi 90 ngày, đứng thứ hai công thức CT3A 13,33% sau công thức CT1B 10% Còn cơng thức khác cơng thức đối chứng khơng có tỷ lệ rễ Sự sai khác i j thể rõ tìm cơng thức trội thơng qua cặp sai dị có max1 = 2,33 giá trị trung bình lớn max2 = 1, 33 giá trị trung bình lớn thứ hai cặp sai dị cơng thức CT1A CT3A tương ứng công thức sử dụng chất khích thích rễ NAA IAA với nồng độ 1% công thức ảnh hưởng trội đến tỷ lệ sống hom giâm 13 3.2.1.3 Các tiêu rễ hom giâm Ở công thức thí nghiệm khác số rễ có khác nhau, thể bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Các tiêu rễ Gù Hương giâm hom đợt Chiều dài rễ Chỉ số rễ tb/ hom (cm) CT1A 4,14 0,7 2,90 CT1B 3,33 0,35 1,17 CT3A 3,75 0,45 1,69 Trung bình 3,74 0,5 1,92 Kết nghiên cứu cho thấy, cơng thức CT1A sử dụng chất kích Cơng thức Số rễ tb/hom thích NAA nồng độ 1000ppm có số rễ cao đạt 2,90, công thức CT3A sử dụng chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm có số rễ cao thứ hai đạt 1,69 cuối công thức CT1B sử dụng chất kích thích NAA nồng độ 1500ppm có số rễ đạt 1,17 3.2.1.4 Sinh trưởng chồi hom Gù Hương Kết số nảy chồi hom Gù Hương thể qua bảng sau: Bảng 3.7: Sinh trưởng chồi hom giâm sau cấy vào bầu Công thức CT1A CT1B CT3A Tổng Tổng Số số tb/ hom (lá) 34 15 22 71 2,90 2,67 2,81 2,79 Sau cấy vào bầu 30 60 90 120 Chiều Chiều Chiều Chiều Số Số Số Số dài dài dài Chỉ số dài chồi tb/ tb/ tb/ chồi chồi chồi nảy TB hom hom hom xuất TB TB TB chồi (cm) (lá) (lá) (lá) vườn (cm) (cm) (cm) 4,59 3,99 4,02 4,20 4,63 4,27 4,39 4,43 9,79 9,09 9,68 9,52 5,37 4,73 4,94 5,01 14,98 14,27 14,11 14,45 6,22 4,73 4,94 5,30 19,43 18,77 19,00 19,07 19,43 18,77 19,00 19,07 24 11 16 51 14 Kết số liệu nghiên cứu bảng 3.7 cho thấy: Chỉ số nảy chồi 03 cơng thức có khác nhau, cơng thức CT1A có số chồi cao đạt 19,43, cơng thức CT3A có số chồi cao thứ hai đạt 19,00 thấp công thức CT1B đạt 18,77 Các công thức có số chồi cao trùng với cơng thức có số rễ cao Tổng số hom giâm ban đầu làm thí nghiệm 900 hom, đến giai đoạn theo dõi lần cuối sau giâm hom (giai đoạn 105 ngày) tổng số hom sống đủ tiêu chuẩn cấy vào bầu 71 hom giâm tương đương 7,88% Tỷ lệ sống tương đối thấp, nguyên nhân phần lớn thân, cành Gù Hương có hàm lượng tinh dầu cao, ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành mơ sẹo rễ Đến giai đoạn 120 sau chuyển vào bầu, số đủ tiêu chuẩn xuất vườn 51 cây, so sánh với tổng số hom ban đầu làm thí nghiệm tỷ lệ xuất vườn thấp, đạt 5,66% 3.2.2 Kết giâm hom đợt ngày (01 tháng 10 năm 2016) 3.2.2.1 Tỷ lệ sống hom Gù Hương cơng thức thí nghiệm Kết thí nghiệm thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Tỷ lệ sống giâm hom đợt 02 Gù Hương Công thức CT1A CT1B CT1C CT2A CT2B Thời gian theo dõi giâm cát (ngày) Tổng số 60 75 90 105 hom Số Số Số Số thí nghiệm hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) sống sống sống sống 96,6 60,0 90 87 64 71,11 55 61,11 54 92,2 60,0 44,4 44,4 90 83 54 40 40 4 82,2 45,5 28,8 16,6 90 74 41 26 15 94,4 56,6 24,4 90 85 51 28 31,11 22 88,8 30,0 16,6 90 80 46 51,11 27 15 15 83,3 95,5 CT2C 90 75 CT3A 90 86 CT3B 90 82 91,11 CT3C 90 69 CT4 90 36 Tổng 900 757 84,11 447 76,6 40,0 38 65 49 39 42,2 72,2 54,4 43,3 24 51 27 22 26,6 56,6 30,0 24,4 10 11,11 46 51,11 19 21,11 14 15,5 0,00 0,00 0,00 49,6 300 33,3 235 26,11 Qua số liệu nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy: Ở giai đoạn 105 ngày sau giâm hom, tỷ lệ sống trung bình hom 26,11% Nếu so sánh với tỷ lệ sống giai đoạn 90 ngày sau giâm hom, cơng thức thí nghiệm có tỷ lệ chết biến động không lớn, công thức CT1A, CT1B, CT3A gần ổn định tỷ lệ sống hom Trong điều kiện ngoại cảnh, tỷ lệ sống hom giâm công thức khác có khác tỷ lệ sống Điều chứng tỏ chất kích thích tác động lớn đến tỷ lệ sống hom giâm qua giai đoạn sinh trưởng hom, tác động chất kích thích lên hom giâm phụ thuốc vào loại chất kích thích nồng độ xử lý Sự sai khác i j thể rõ tìm cơng thức trội thơng qua cặp sai dị có max1 = 18 giá trị trung bình lớn max2 = 15,33 giá trị trung bình lớn thứ hai cặp sai dị cơng thức CT1A CT3A sử dụng chất khích thích rễ NAA IAA với nồng độ 1% công thức ảnh hưởng trội đến tỷ lệ sống hom giâm 3.2.2.2 Tỷ lệ sống hom Gù Hương sau chuyển vào bầu Tỷ lệ sống hom sau chuyển vào bầu thể bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Tỷ lệ sống giâm hom sau chuyển vào bầu 16 Số Cơng thức chuyể thí n nghiệm vào bầu 30 60 Số Tỷ lệ (%) sống Số Tỷ lệ (%) sống CT1A 54 43 79,63 40 74,07 CT1B 40 34 85,00 22 55,00 CT1C 15 60,00 60,00 CT2A 22 19 86,36 17 77,27 CT2B 15 13 86,67 13 86,67 CT2C 10 80,00 80,00 CT3A 46 37 80,43 33 71,74 CT3B 19 17 89,47 16 84,21 CT3C 14 11 78,57 11 78,57 Tổng 235 191 81,28 169 71,91 90 120 Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ (%) sốn (%) sống g 72,2 72,2 39 39 2 55,0 55,0 22 22 0 60,0 60,0 9 0 77,2 77,2 17 17 7 86,6 86,6 13 13 7 80,0 80,0 8 0 71,7 71,7 33 33 4 84,2 84,2 16 16 1 78,5 78,5 11 11 7 71,4 71,4 168 168 9 Kết bảng 3.10 cho thấy: Qua kết nghiên cứu bảng 3.9 cho thấy, giai đoạn từ 30 đến 60 ngày sau chuyển vào bầu, giai đoạn có tỷ lệ chết nhiều nhất, giai đoạn có thay đổi mơi trường sống, hầu hết chết chưa thích nghi với môi trường 3.2.2.3 Tỷ lệ rễ hom cơng thức thí nghiệm * Tỷ lệ mô sẹo tỷ lệ rễ cơng thức thí nghiệm Kết theo dõi tỷ lệ rễ tỷ lệ mô sẹo cơng thức thí nghiệm tiến hành từ giai đoạn 60 ngày đến 105 ngày sau giâm hom thể bảng 3.11 17 Bảng 3.11 Tỷ lệ mô sẹo tỷ lệ rễ hom giâm đợt 02 Thời gian theo dõi (ngày) 60 75 Công thức Số hom thí điều Số mơ Số mơ nghiệm tra Tỷ lệ Tỷ lệ sẹo/ho sẹo/ho (%) (%) m m 90 105 Số Số ho tỷ lệ ho Tỷ lệ m rễ m rễ (%) (%) rễ rễ 46,6 56,6 50,0 73,3 CT1A 30 14 17 15 22 7 36,6 46,6 40,0 53,3 CT1B 30 11 14 12 16 7 23,3 36,6 23,3 36,6 CT1C 30 11 11 7 36,6 40,0 33,3 50,0 CT2A 30 11 12 10 15 30,0 46,6 30,0 50,0 CT2B 30 14 15 0 16,6 26,6 10,0 20,0 CT2C 30 7 0 43,3 50,0 26,6 66,6 CT3A 30 13 15 20 7 33,3 43,3 33,3 50,0 CT3B 30 10 13 10 15 3 23,3 36,6 26,6 26,6 CT3C 30 11 8 7 CT4 30 0,00 0,00 0,00 0,00 29,0 38,3 27,3 42,6 Tổng 300 87 115 82 128 3 Kết nghiên cứu thí nghiệm bảng 3.11 cho thấy: Đến giai đoạn 105 ngày công thức CT1A có tỷ lệ rễ cao đạt 73,33% tăng 23,33% so với giai đoạn 90 ngày, công thức CT3A có tỷ lệ rễ cao thứ hai 66,67% tăng 40% so với giai đoạn 90 ngày, công thức CT2C có tỷ lệ rễ thấp 20% Sự sai khác i j thể rõ tìm cơng thức trội thơng qua cặp sai dị có max1 = 7,33 giá trị trung bình lớn max2 = 6,66 giá trị trung bình lớn thứ hai cặp sai dị cơng thức CT1A CT3A sử dụng 18 chất khích thích rễ NAA IAA với nồng độ 1% công thức ảnh hưởng trội đến tỷ lệ sống hom giâm 3.2.2.4 Các tiêu rễ hom giâm Các cơng thức thí nghiệm khác số rễ có khác nhau, thể bảng 3.13 sau: Bảng 3.13 Các tiêu rễ Gù Hương giâm hom đợt Chiều dài rễ tb/ hom (cm) CT1A 5,41 1,50 CT1B 4,94 0,90 CT1C 4,27 0,62 CT2A 4,86 0,93 CT2B 4,14 0,65 CT2C 3,5 0,43 CT3A 5,25 1,05 CT3B 4,27 0,88 CT3C 3,75 0,61 Trung bình 4,49 0,84 Kết nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy: Công thức Số rễ tb/hom Chỉ số rễ 8,12 4,45 2,65 4,52 2,69 1,51 5,51 3,76 2,29 3,94 Chỉ số rễ trung bình cơng thức tham gia thí nghiệm 3,94 Trong cơng thức CT1A có số rễ cao 8,12, công thức CT3A cao thứ hai 5,51 Cơng thức có số rễ thấp CT2C 1,51 Căn vào kết thu bảng 3.12 cho thấy: Công thức CT1A xử lý chất kích thích NAA nồng độ 1000ppm có tiêu số rễ trung bình/hom, chiều dài rễ trung bình/hom số rễ tốt công thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm đứng thứ hai số rễ trung bình/hom, chiều dài rễ trung bình/hom số rễ Điều chứng tỏ nồng độ 1000ppm chất kích thích sinh trưởng NAA IAA có tác động lớn đến sinh trưởng rễ hom Gù Hương 19 3.2.2.5 Sinh trưởng chồi hom Gù Hương lần Sinh trưởng Gù Hương cơng thức sử dụng chất kích thích khác nồng độ xử lý khác có tăng trưởng khác thể bảng: 3.14 20 Bảng 3.14 Sinh trưởng chồi hom Gù Hương lần 30 Công Tổng số Số thức tb/hom (lá) CT1A CT1B CT1C CT2A CT2B CT2C CT3A CT3B CT3C TB 59 39 26 36 26 17 41 33 17 32,67 4,09 3,97 3,11 3,53 3,62 3,13 3,95 3,47 3,27 3,57 Chiều dài chồi TB (cm) 5,79 5,62 5,54 5,65 5,43 5,28 5,68 5,60 5,29 5,54 Sau cấy vào bầu 60 90 120 Chiều Chiều Số Số Số Chiều dài Số dài chồi dài chồi Chỉ số đủ tb/hom tb/hom chồi TB tb/hom TB TB nảy chồi tiêu xuất (lá) (lá) (cm) (lá) (cm) (cm) vườn 5,03 14,56 5,74 15,25 6,00 19,41 19,41 39,00 4,95 11,93 5,55 14,67 5,64 19,21 19,21 22,00 4,73 9,53 4,89 14,12 5,00 18,52 18,52 9,00 4,59 11,21 5,41 14,64 5,59 18,68 18,68 17,00 4,15 9,23 4,92 13,73 4,77 17,25 17,25 13,00 4,13 8,64 4,88 13,01 4,75 16,99 16,99 7,00 5,00 12,01 5,64 14,71 5,64 19,38 19,38 33,00 4,81 10,43 5,38 14,57 5,56 17,75 17,75 16,00 4,55 9,37 4,91 14,10 5,18 17,49 17,49 10,00 4,66 10,77 5,26 14,31 5,35 18,30 18,30 18,44 19 Kết nghiên cứu bảng 3.14 cho thấy Giai đoạn 120 ngày sau chuyển vào bầu số trung bình/hom chiều dài chồi trung bình công thức tăng nhiều so với giai đoạn 90 ngày, số trung bình cơng thức tăng 1,04 chiều dài trung bình chồi công thức tăng 3,99cm Chỉ số nảy chồi trung bình cơng thức thí nghiệm đạt 18,30 Cơng thức CT1A xử lý chất kích thích NAA nồng độ 1000ppm có số nảy chồi cao 19,41 Cơng thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm có số nảy chồi 19,38 cao thứ hai Sau 120 ngày chuyển vào bầu, đủ tiêu chuẩn xuất vườn Đối với Gù Hương nhân giống hom giâm, tỷ lệ xuất vườn tương đối thấp trung bình đạt 56,46% Cơng thức thí nghiệm CT3A có tỷ lệ xuất vườn cao đạt 80,40%, đứng thứ hai cơng thức thí nghiệm CT1A 66,10% Cơng thức thí nghiệm CT1C có tỷ lệ xuất vườn thấp đạt 34,61% Các công thức lại có tỷ lệ xuất vườn dao động từ 41 đến 58% Kết luận: Công thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm cơng thức CT1A xử lý chất kích thích NAA nồng độ 1000ppm có tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao cơng lại, đánh giá sơ chất kích thích sinh trưởng NAA IAA xử lý nồng độ 1000ppm cho hom Gù Hương thích hợp 3.2.3 So sánh kết hai lần giâm hom Gù Hương Thí nghiệm tiến hành hai lần: Lần 01 tiến hành từ ngày 20/5/2016; lần 02 tiến hành từ ngày 01/10/2016 đến xuất vườn tháng 5/2017 Kết thí nghiệm hai lần có khác tiêu theo dõi, thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Sự khác 02 đợt giâm hom Chỉ tiêu Tỷ lệ hom sống giá thể Kết giâm hom đợt 01 7,89 Kết giâm hom đợt 02 26,11 20 Tỷ lệ hom sống sau chuyển vào bầu Tỷ lệ mô sẹo Tỷ lệ rễ Chỉ số rễ trung bình Chỉ số chồi trung bình Chất khích khích có tác dụng rễ Nhiệt độ Lượng mưa 77,46 71,49 5,00 4,67 1,92 19,07 38,33 42,67 3,94 18,44 CT1A; CT1B; CT1C; CT2A; CT2B; CT2C; CT3A; CT3B; CT3C CT1A; CT1B; CT3A Từ tháng - 9/2016 có nhiệt độ giao động trung Từ tháng 10/2016 bình tháng 28,0 5/2017 nhiệt độ giao 30,40C Có nhiệt độ cao động từ 19,0 - 27,50C tháng có ngày lên đến 38,70C Tháng 10/2016 - 5/2017 Từ tháng - 9/2016 có lượng mưa từ - 95mm lượng mưa giao động riếng tháng 01 có lượng 134,9 - 454,3 mm mưa 120mm 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm sinh học - Thân Gù Hương gỗ lớn, thường xanh, cao đến 20 - 25m, đường kính thân từ 70 - 90cm, cuống có chiều dài 1,4cm, chiều dài trung bình 6,45cm, chiều rộng 4,25cm, khả hoa, kết không đồng năm Gù hương hoa từ tháng - - từ tháng 10 - 12 hàng năm Quả non có màu xanh hình cầu, chín có màu tím đen đính ống bao hoa hình chén, chiều dài trung bình 1,35cm đường kính 0,94cm Qua điều tra huyện Võ Nhai cho thấy Gù Hương (Gh) chiếm tỷ lệ cao tổ thành rừng cây: Mạy tèo (Mt), Nghiến (Ngh), Trai lý (Tl) với công thức là: 12,94Gh + 7,64Mt + 7,58Ngh + 5,25Tl + 66,59Lk Gù Hương loài ưa sáng, phân bố khu vực có độ tàn che trung bình 0,32 Gù Hương tái sinh hai hình thức hạt chồi, tái sinh tìm thấy nơi có mẹ tồn nơi có điều kiện tự nhiên đất ẩm, cường độ ánh sáng khơng lớn biến đổi điều kiện thuật lợi cho mạ sinh trưởng - Gù Hương phân bố sườn đỉnh đồi, độ cao từ 107 - 319 m so với mặt nước biển phân bố trạng thái rừng IIA IIB Đất nơi Gù hương phân bố đất xám Feralit có kết cấu viên, hàm lượng chất hữu đất cao Kết giâm hom - Kết giâm hom đợt 1: Trong 10 cơng thức tham gia thí nghiệm, có cơng thức xử lý chất kích thích có sống sau giâm hom 90 ngày có đủ tiêu chuẩn xuất vườn, công thức xử lý chất kích thích lại hom giâm chết 100%, cơng thức CT4 khơng xử lý chất kích thích số hom 22 giâm chết 100% giai đoạn sau giâm hơm 75 ngày Trong cơng thức có tác dụng tốt đến trình sinh trưởng phát triển hom giâm bao gồm công thức CT1A sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1000ppm; Cơng thức CT1B sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1.500ppm; Công thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm Trong cơng thức CT1A có tác dụng trội - Kết giâm hom đợt 2: Các công thức xử lý chất kích thích sinh trưởng có hom giâm sống đủ tiêu chuẩn xuất vườn, có cơng thức đối chứng CT4 hom giâm chết 100% giai đoạn sau giâm 75 ngày Trong công thức xử lý chất kích thích sinh trưởng cơng thức CT1A sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1000ppm có số sống số đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao (là công thức trội tổng số cơng thức) - Chất kích thích sinh trưởng NAA để xử lý hom giâm với nồng độ 1000ppm có tác dụng tốt cho sinh trưởng phát triển hom giâm Gù Hương lần giâm hom - Giâm hom Gù Hương vụ thu (trong tháng 10) tốt vụ hè (trong tháng 5) - Do Gù Hương có hàm lượng tinh dầu, hạn chế đến khả hình thành mơ sẹo, rễ nên tỷ lệ sống thấp, đặc biệt giâm hom đợt Tồn Q trình nghiên cứu Luận văn nhiều thiếu thốn điều kiện, kinh tế thiếu kinh nghiệm thân luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Luận văn chưa nghiên cứu hành lượng tinh dầu Gù Hương có ảnh hưởng đến chất lượng hom giâm Gù Hương Để nghiên cứu sau tốt Luận văn có số kiến nghị sau: 23 Kiến nghị - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu rễ hom Gù Hương nồng độ thuốc loại thuốc kích thích rễ khác để tìm loại thuốc nồng độ thích hợp nhất, kích thích rễ nhanh sinh trưởng tốt nhất, giảm thời gian chăm sóc theo dõi - Tiến hành giâm hom Gù Hương nhiều loại giá thể có thành phần khác nhau: Giá thể đất, xơ dừa, giá thể hỗn hợp nhiều thành phần khác để tìm giá thể thích hợp cho rễ sinh trưởng hom - Tiếp tục nghiên cứu theo dõi sinh trưởng chiều cao đánh giá ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng hom - Cần theo dõi thêm thời gian sinh trưởng sau vào bầu đến tuổi xuất vườn, để đưa kết xác, làm sở vững cho công tác bảo tồn nguồn gen rừng quý - Tiến hành thí nghiệm giâm hom với cơng thức thí nghiệm có nồng độ khác chế độ chiếu sáng khác - Cần nghiên cứu tinh dầu Gù Hương có ảnh hưởng đến tái sinh vơ tính hữu tính ... học Gù Hương làm cứu xác định nhân giống 2) Nghiên cứu khả nhân giống hom Gù Hương - Tỷ lệ hom sống cơng thức thí nghiệm - Tỷ lệ rễ hom cơng thức thí nghiệm (%) - Sinh trưởng chồi hom Gù Hương. .. học nhân giống vơ tính khơng có Ở Việt Nam, Gù Hương loài thực vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng cần bảo tồn Do nhân giống hữu tính Gù Hương có nhiều hạn chế, có nhiều nghiên cứu khác nhân giống. .. trồng Gù Hương Để rút ngắn thời gian tăng hiệu cho bảo tồn giống Gù Hương có suất cao, có tính chống chịu bệnh giữ đặc tính di truyền mẹ Luận văn tiến hành nghiên cứu khả nhân giống hom Gù Hương

Ngày đăng: 22/08/2018, 14:54

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Cơ sở nghiên cứu

    1.1.1. Cơ sở lý luận

    1.2. Những nghiên cứu trên thế giới

    1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam

    1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu

    1.4.1. Đặc điểm, vị trí địa hình

    1.4.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan