NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H. LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM

77 287 0
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H. LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM, TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM, TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS.TS ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Lý Thị Thương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Lâm học, khóa 23 (2015 - 2017) Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui với thầy, giáo phòng Đào tạo Sau đại học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy, giáo phòng Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc,Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng tạo điều kiện cho tác giả theo học hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lý Thị Thương iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Bước đầu đưa số giải pháp mặt kỹ thuật nhân giống Gù Hương từ hom - Kết nghiên cứu, tài liệu cho bên liên quan tham khảo áp dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu giới 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Nghiên cứu nhân giống Gù Hương phương pháp giâm hom 20 CHƯƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 Xác định số đặc điểm sinh học Gù Hương làm cứu xác định nhân giống 30 3.2 Nghiên cứu khả nhân giống hom Gù Hương 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 I Tài liệu tiếng Việt 63 II Tài liệu tiếng Anh 65 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT1A : Công thức NAA nồng độ 1000 ppm CT1B : Công thức NAA nồng độ 1500 ppm CT1C : Công thức NAA nồng độ 2000 ppm CT2A : Công thức IBA nồng độ 1000 ppm CT2B : Công thức IBA nồng độ 1500 ppm CT2C : Công IBA nồng độ 2000 ppm CT3A : Công thức IAA nồng độ 1000 ppm CT3B : Công thức IAA nồng độ 1500 ppm CT3C : Công thức IAA nồng độ 2000 ppm CTTN : Cơng thức thí nghiệm NAA : Thuốc Axit napthlen axetic IBA : Thuốc Axit Indol Butylic IBA : Thuốc Axit Indol Axetic CT : Cơng thức NĐ : Nghị định TB : Trung bình CP : Chính phủ LSD : Least significant diference D1.3 : Đường kính cách gốc 1,3 m Hvn : Chiều cao vút VUA1c : Sẽ nguy cấp, suy giảm quần thể 20% nơi cư trú, khu phân bố KMnO4 : Thuốc tím potassium permanganate v DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Bước đầu đưa số giải pháp mặt kỹ thuật nhân giống Gù Hương từ hom - Kết nghiên cứu, tài liệu cho bên liên quan tham khảo áp dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu giới 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Nghiên cứu nhân giống Gù Hương phương pháp giâm hom 20 CHƯƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 Xác định số đặc điểm sinh học Gù Hương làm cứu xác định nhân giống 30 3.2 Nghiên cứu khả nhân giống hom Gù Hương 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 I Tài liệu tiếng Việt 63 II Tài liệu tiếng Anh 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người dân Việt Nam từ xa xưa khai thác loài làm lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc chữa bệnh, nguyên nhiên liệu sử dụng vào mục đích khác Do tăng nhanh dân số phát triển kinh tế tạo sức ép đến tài nguyên thiên nhiên môi trường, ngồi việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm diện tích chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng Nhiều loài thực vật rừng quý, lồi có lợi ích cho nghiên cứu khoa học sống người bị khai thác, chặt hạ trái phép làm cho số loài đứng trước nguy tuyệt chủng Công tác nghiên cứu bảo tồn coi nhiệm vụ thường xuyên lâu dài nhằm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ nguồn gen q, góp phần trì tồn số loài bị đe dọa cho hệ tương lai Do việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ hàng đầu nghiên cứu đa dạng sinh học giới Việt Nam Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng tiếp nối định hướng chiến lược bảo tồn nguồn gen hoạch định, với mục tiêu kết nhằm mở rộng điều tra nguồn gen rừng thúc đẩy mạnh việc phát triển nguồn gen loài có giá trị kinh tế, đưa thêm nguồn gen có giá trị vào trồng rừng Đa số lồi địa quý phân bố rải rác, số lượng cá thể mẹ ít, khó thu hái hạt, mùa hoa không ổn định xuất thấp Do việc nhân giống phương pháp giâm hom giải pháp tích cực nhằm phục vụ cho bảo tồn khôi phục lại nguồn tài nguyên quý, Gù Hương (xá xị) Cinnamomum balansae H Lecomte (1913) sử dụng ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà tủ, bàn ghế, đồ kĩ nghệ, lục bình Do gỗ Gù Hương tốt, khơng bị mối mọt, có mùi long não nhẹ nên Vốn loài tái sinh lại bị chặt lấy gỗ Thân gỗ to thường xanh, mọc cách hình trứng, hạt chứa dầu béo Gù Hương lồi có giá trị kinh tế cao, ngày trở nên quý bị chặt phá nhiều nên cá thể lại rải rác, qua điều tra khảo sát theo dõi thấy hoa kết trái số hoa kết tỷ lệ bất thụ cao, hạt Gù Hương có hàm lượng tinh dầu cao nhanh sức nảy mầm việc thử nghiệm nhân giống hom cần thiết Luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Gù Hương (Cinnamomum balansae H Lecomte) phương pháp giâm hom, vườn ươm Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh học Gù Hương khu vực nghiên cứu - So sánh 03 loại chất kích thích rễ (NAA, IBA, IAA) với nồng độ khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, khả rễ nảy chồi hom Gù Hương - Đánh giá khả sinh trưởng chồi sau chuyển vào bầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở kết nghiên cứu 03 loại thuốc kích thích rễ (NAA, IBA, IAA) với nồng độ khác ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, khả rễ nảy chồi nhân giống hom Gù Hương Bước đầu đề tài cung cấp số dẫn liệu khoa học sử dụng thuốc kích thích nồng độ sử dụng nhân giống hom Gù Hương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Bước đầu đưa số giải pháp mặt kỹ thuật nhân giống Gù Hương từ hom - Kết nghiên cứu, tài liệu cho bên liên quan tham khảo áp dụng 56 Bảng 3.14 Sinh trưởng chồi hom Gù Hương lần 30 Công thức Tổng số Số tb/hom (lá) CT1A CT1B CT1C CT2A CT2B CT2C CT3A CT3B CT3C TB 59 39 26 36 26 17 41 33 17 32,67 4,09 3,97 3,11 3,53 3,62 3,13 3,95 3,47 3,27 3,57 Chiều dài chồi TB (cm) 5,79 5,62 5,54 5,65 5,43 5,28 5,68 5,60 5,29 5,54 Sau cấy vào bầu 60 90 120 Chiều Chiều Số Số Số Chiều dài Số dài chồi dài chồi Chỉ số đủ tb/hom tb/hom chồi TB tb/hom TB TB nảy chồi tiêu xuất (lá) (lá) (cm) (lá) (cm) (cm) vườn 5,03 14,56 5,74 15,25 6,00 19,41 19,41 39,00 4,95 11,93 5,55 14,67 5,64 19,21 19,21 22,00 4,73 9,53 4,89 14,12 5,00 18,52 18,52 9,00 4,59 11,21 5,41 14,64 5,59 18,68 18,68 17,00 4,15 9,23 4,92 13,73 4,77 17,25 17,25 13,00 4,13 8,64 4,88 13,01 4,75 16,99 16,99 7,00 5,00 12,01 5,64 14,71 5,64 19,38 19,38 33,00 4,81 10,43 5,38 14,57 5,56 17,75 17,75 16,00 4,55 9,37 4,91 14,10 5,18 17,49 17,49 10,00 4,66 10,77 5,26 14,31 5,35 18,30 18,30 18,44 57 Kết nghiên cứu bảng 3.14 cho thấy: Ở giai đoạn 30 ngày sau cơng thức CT1A xử lý chất kích thích NAA nồng độ 1000ppm có số trung bình/hom 4,09 chiều dài chồi trung bình 5,79cm với cơng thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm có số trung bình/hom 3,95 chiều dài chồi trung bình 5,68 cao tất cơng thức tham gia thí nghiệm, cơng thức lại có số trung bình/hom chiều dài chồi trung bình gần tương đương Đến giai đoạn 60 ngày sau chuyển vào bầu số trung bình/hom cơng thức thí nghiệm tăng không đáng kể so với giai đoạn 30 ngày sau chuyển vào bầu, trung bình tăng 1,09 lá/cơng thức thí nghiệm Tuy nhiên, chiều dài chồi trung bình cơng thức tăng nhanh, trung bình cơng thức thí nghiệm tăng 5,23cm Ở giai đoạn 90 ngày sau chuyển vào bầu, số trung bình cơng thức tham gia thí nghiệm tăng khơng nhiều so với giai đoạn 60 ngày chuyển vào bầu tăng trung bình 0,6 lá/cơng thức, chiều dài chồi cơng thức tăng nhanh, trung bình công thức tăng 3,54cm Giai đoạn 120 ngày sau chuyển vào bầu số trung bình/hom chiều dài chồi trung bình cơng thức tăng nhiều so với giai đoạn 90 ngày, số trung bình công thức tăng 1,04 chiều dài trung bình chồi cơng thức tăng 3,99cm Chỉ số nảy chồi trung bình cơng thức thí nghiệm đạt 18,30 Cơng thức CT1A xử lý chất kích thích NAA nồng độ 1000ppm có số nảy chồi cao 19,41 Công thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm có số nảy chồi 19,38 cao thứ hai Sau 120 ngày chuyển vào bầu, đủ tiêu chuẩn xuất vườn Đối với Gù Hương nhân giống hom giâm, tỷ lệ xuất vườn tương đối thấp trung bình đạt 56,46% Cơng thức thí nghiệm CT3A có tỷ lệ xuất vườn cao đạt 80,40%, đứng thứ hai cơng thức thí nghiệm CT1A 58 66,10% Cơng thức thí nghiệm CT1C có tỷ lệ xuất vườn thấp đạt 34,61% Các cơng thức lại có tỷ lệ xuất vườn dao động từ 41 đến 58% Hình 3.5: Cây Gù Hương sau chuyển vào bầu 120 ngày Kết luận: Công thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm cơng thức CT1A xử lý chất kích thích NAA nồng độ 1000ppm có tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao cơng lại, đánh giá sơ chất kích thích sinh trưởng NAA IAA xử lý nồng độ 1000ppm cho hom Gù Hương thích hợp 3.2.3 So sánh kết hai lần giâm hom Gù Hương Thí nghiệm tiến hành hai lần: Lần 01 tiến hành từ ngày 20/5/2016; lần 02 tiến hành từ ngày 01/10/2016 đến xuất vườn tháng 5/2017 Kết thí nghiệm hai lần có khác tiêu theo dõi, thể bảng 3.15 59 Bảng 3.15 Sự khác 02 đợt giâm hom Chỉ tiêu Tỷ lệ hom sống giá thể Tỷ lệ hom sống sau chuyển vào bầu Tỷ lệ mô sẹo Tỷ lệ rễ Chỉ số rễ trung bình Chỉ số chồi trung bình Chất khích khích có tác dụng rễ Kết giâm hom đợt Kết giâm hom đợt 01 02 7,89 26,11 77,46 71,49 5,00 4,67 1,92 19,07 38,33 42,67 3,94 18,44 CT1A; CT1B; CT1C; CT2A; CT2B; CT2C; CT3A; CT3B; CT3C CT1A; CT1B; CT3A Từ tháng - 9/2016 có nhiệt độ giao động trung Từ tháng 10/2016 bình tháng 28,0 Nhiệt độ 5/2017 nhiệt độ giao 30,40C Có nhiệt độ cao động từ 19,0 - 27,50C tháng có ngày lên đến 38,70C Tháng 10/2016 - 5/2017 Từ tháng - 9/2016 có lượng mưa từ - 95mm Lượng mưa lượng mưa giao động riếng tháng 01 có lượng 134,9 - 454,3 mm mưa 120mm Kết bảng 3.15 so sánh tiêu theo dõi hai lần giâm hom cho thấy: Toàn tiêu theo dõi thí nghiệm lần giâm hom thứ hai (tiến hành từ ngày 01/10/2016) có số cao lần giâm hom 1, đáng ý cơng thức xử lý chất kích thích rễ Có thể đáng giá sơ bộ, Gù Hương tiến hành giâm hom tháng 10 tốt giâm hom tháng Kết so sánh hai lần giâm hom cho thấy, yếu tố khí hậu chi phối tới tác dụng của chất kích thích q trình sinh trưởng phát triển của hom sau giâm, khả tích lũy vật chất hữu cành Gù Hương dùng làm hom giâm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm sinh học - Thân Gù Hương gỗ lớn, thường xanh, cao đến 20 - 25m, đường kính thân từ 70 - 90cm, cuống có chiều dài 1,4cm, chiều dài trung bình 6,45cm, chiều rộng 4,25cm, khả hoa, kết không đồng năm Gù hương hoa từ tháng - - từ tháng 10 - 12 hàng năm Quả non có màu xanh hình cầu, chín có màu tím đen đính ống bao hoa hình chén, chiều dài trung bình 1,35cm đường kính 0,94cm Qua điều tra huyện Võ Nhai cho thấy Gù Hương (Gh) chiếm tỷ lệ cao tổ thành rừng cây: Mạy tèo (Mt), Nghiến (Ngh), Trai lý (Tl) với công thức là: 12,94Gh + 7,64Mt + 7,58Ngh + 5,25Tl + 66,59Lk Gù Hương loài ưa sáng, phân bố khu vực có độ tàn che trung bình 0,32 Gù Hương tái sinh hai hình thức hạt chồi, tái sinh tìm thấy nơi có mẹ tồn nơi có điều kiện tự nhiên đất ẩm, cường độ ánh sáng khơng lớn biến đổi điều kiện thuật lợi cho mạ sinh trưởng - Gù Hương phân bố sườn đỉnh đồi, độ cao từ 107 - 319 m so với mặt nước biển phân bố trạng thái rừng IIA IIB Đất nơi Gù hương phân bố đất xám Feralit có kết cấu viên, hàm lượng chất hữu đất cao Đối tượng khai thác người dân, mùa khai thác Gù hương quanh năm tùy theo nhu cầu sử dụng mục đích người dân Bộ phận khai thác sử dụng thường rễ, thân, lá, hoa, tùy vào mục đích sử dụng: thân dùng để làm vật liệu xây dựng làm nhà, rễ có chứa 61 hàm lượng tinh dầu thường dùng để làm dược liệu, thân rễ sử dụng để làm đồ mỹ nghệ: bàn, tủ, lục bình,… Kết giâm hom - Kết giâm hom đợt 1: Trong 10 công thức tham gia thí nghiệm, có cơng thức xử lý chất kích thích có sống sau giâm hom 90 ngày có đủ tiêu chuẩn xuất vườn, cơng thức xử lý chất kích thích lại hom giâm chết 100%, cơng thức CT4 khơng xử lý chất kích thích số hom giâm chết 100% giai đoạn sau giâm hôm 75 ngày Trong cơng thức có tác dụng tốt đến q trình sinh trưởng phát triển hom giâm bao gồm công thức CT1A sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1000ppm; Công thức CT1B sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1.500ppm; Cơng thức CT3A xử lý chất kích thích IAA nồng độ 1000ppm Trong cơng thức CT1A có tác dụng trội - Kết giâm hom đợt 2: Các cơng thức xử lý chất kích thích sinh trưởng có hom giâm sống đủ tiêu chuẩn xuất vườn, có cơng thức đối chứng CT4 hom giâm chết 100% giai đoạn sau giâm 75 ngày Trong cơng thức xử lý chất kích thích sinh trưởng cơng thức CT1A sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1000ppm có số sống số đủ tiêu chuẩn xuất vườn cao (là công thức trội tổng số công thức) - Chất kích thích sinh trưởng NAA để xử lý hom giâm với nồng độ 1000ppm có tác dụng tốt cho sinh trưởng phát triển hom giâm Gù Hương lần giâm hom - Giâm hom Gù Hương vụ thu (trong tháng 10) tốt vụ hè (trong tháng 5) - Do Gù Hương có hàm lượng tinh dầu, hạn chế đến khả hình thành mơ sẹo, rễ nên tỷ lệ sống thấp, đặc biệt giâm hom đợt 62 Tồn Quá trình nghiên cứu Luận văn nhiều thiếu thốn điều kiện, kinh tế thiếu kinh nghiệm thân luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Luận văn chưa nghiên cứu hành lượng tinh dầu Gù Hương có ảnh hưởng đến chất lượng hom giâm Gù Hương Để nghiên cứu sau tốt Luận văn có số kiến nghị sau: Kiến nghị - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu rễ hom Gù Hương nồng độ thuốc loại thuốc kích thích rễ khác để tìm loại thuốc nồng độ thích hợp nhất, kích thích rễ nhanh sinh trưởng tốt nhất, giảm thời gian chăm sóc theo dõi - Tiến hành giâm hom Gù Hương nhiều loại giá thể có thành phần khác nhau: Giá thể đất, xơ dừa, giá thể hỗn hợp nhiều thành phần khác để tìm giá thể thích hợp cho rễ sinh trưởng hom - Tiếp tục nghiên cứu theo dõi sinh trưởng chiều cao đánh giá ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng hom - Cần theo dõi thêm thời gian sinh trưởng sau vào bầu đến tuổi xuất vườn, để đưa kết xác, làm sở vững cho cơng tác bảo tồn nguồn gen rừng quý - Tiến hành thí nghiệm giâm hom với cơng thức thí nghiệm có nồng độ khác chế độ chiếu sáng khác - Cần nghiên cứu tinh dầu Gù Hương có ảnh hưởng đến tái sinh vơ tính hữu tính 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân cs (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1984), Cơng nghệ sinh học cải thiện giống trồng, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II thực vật, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Kim Đào (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Họ Long não, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 65-112 Nguyễn Văn Hải (2016), Thực trạng khai thác và sử dụng Gù Hương Cinnamomum balansae H Lecomte huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Hiền (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, thành phần hố học tinh dầu sớ loài thuộc chi Cinnamomum và litsea họ long não ( lauraceae) ở vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Thực vật, trường Đại học Vinh Dương Mộng Hùng (2002), Cải thiện giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Phi Hùng (2010), Xác định nhân thái ảnh hưởng tới phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ mu (Fokienia hodginsil (Dunn) A Henry et Thomas) Vườn QG Chu Yang Sin, tỉnh Đắk lắk, luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, trường Đại học Tây Ngun 10 Lê Đình Khả (2001), Cải thiện giớng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 11 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giớng rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Đồn Thị Mai CS (2005), Một số kết quả ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Trịnh Hoài Nam (2016) [đã nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Gù Hương (Cinnamomum blalansace H Lecomte,1913) làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài huyện Võ Nhai tỉnh Thái Ngun”, Khóa luận Lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 14 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Bảo tờn đa dạng sinh học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Nxb Nông nghiệp 15 Hồ Ngọc Sơn (2013), Bài giảng đa dạng sinh học, khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Việt Nam 16 Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Trạch, Vũ Quang Sáng (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học nơng nghiệp I Hà Nội 17 Đỗ Đình Tiến (2012), “Bảo tờn nguồn gen loài Kim giao núi đất (Negelia wallichiana (C.Presl) Kuntze; Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte); Sến mật (Madhuca pasquieri(Dubard) H J Lam) ở Vườn quốc gia Tam Đảo”, Báo cáo tổng kết giai đoạn đề tài Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Vườn Quốc gia Tam Đảo 18 Hà Văn Tiệp (2015), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài bản địa Trai Lý (Garcinia fagraeoides A.Chev), Vù Hương (Cinnamomum balansae Lec) và Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 65 19 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu và khả áp dụng ở Việt Nam, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, 2004 Đa dạng thực vật VQG Pù Mát Con Cuông, Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng việt nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Hà Nội 22 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp, (2010), Báo cáo Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP, Trung tâm điều tra quy hoạch lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng II Tài liệu tiếng Anh 23 N.Lokmal and Ab Rasip Ab.(1995), Mass production of Khaya ivorensis, Planting stocks via stem cutting, proceedings on Bio - Refor Malaysia) 24 Pedro Moira - Costa (1994), Large scale enrichment planting with Dipterocarp methods and preliminary result, proceedings on Bio - Refor - Indonesia 66 PHỤ LỤC Kết phân tích phương sai ANOVA hom sống lần đo cuối (105 ngày) đợt 01 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row Row Row Row Row Row Row Row Row 10 Count 3 3 3 3 3 ANOVA Source of Variation SS Between 453,633 Groups Within Groups 27,33333 Total 480,9667 Sum Average Variance 34 11,33333 10,33333 15 0 0 0 0 0 0 22 7,333333 0,333333 0 0 0 0 df MS F P-value F crit 1,59681E9 50,4037 36,88076 10 2,392814 20 1,366667 29 Kết phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ rễ lần đo cuối(105 ngày) đợt 01 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Count Varianc Sum Average e 2,33333 2,33333 3 67 Row Row Row Row Row 3 3 3 0 0 Row Row Row Row 10 3 3 0 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 18,1333 11,3333 Total 29,4666 df 20 0 0 1,33333 0 0 0 2,33333 0 MS 2,01481 0,56666 F P-value 3,55555 0,00869 F crit 2,39281 29 Kết phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ sống lần đo cuối (105 ngày) đợt 02 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Row Row Row 3 Row Row Row Row Row Row Row 10 Sum 54 40 15 22 15 10 46 19 14 Average 18 13,33333333 7,333333333 3,333333333 15,33333333 6,333333333 4,666666667 Variance 92,33333 28 17,33333 2,333333 58,33333 30,33333 14,33333 68 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 900,1667 F P-value F crit 100,0185185 3,937737 0,005127784 2,392814 508 20 1408,167 29 25,4 Kết phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ rễ lần đo cuối (105 ngày) đợt 02 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row Row Row Row Row Row Row Row Row 10 Count 3 3 3 3 3 Sum 22 16 11 15 15 20 15 Average 7,333333 5,333333 3,666667 5 6,666667 2,666667 Variance 2,333333 12,33333 9,333333 13 4,333333 4,333333 MS F ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 132,5333 115,3333 14,72593 2,553629 0,038761 2,392814 20 5,766667 Total 247,8667 29 SS df P-value F crit 69 ... nảy chồi hom Gù Hương 2.4.2 Công tác nội nghiệp Phương pháp xử lí số liệu Các phương pháp phân tích số liệu trình nghiên cứu bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh phương pháp đánh... Những nghiên cứu giới 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Nghiên cứu nhân giống Gù Hương phương. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY GÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H LECOMTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM, TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI

Ngày đăng: 22/08/2018, 14:35

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

    • - Bước đầu đưa ra được một số giải pháp về mặt kỹ thuật nhân giống cây Gù Hương từ hom

    • - Kết quả nghiên cứu, là tài liệu cho các bên liên quan tham khảo và áp dụng

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở nghiên cứu

      • 1.1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.2. Cơ sở tế bào học

      • 1.1.3. Cơ sở di truyền học

      • 1.1.4. Sự hình thành rễ bất định của cây

      • 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới

      • 1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu

        • 1.4.1. Đặc điểm, vị trí địa hình

        • 1.4.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Phương pháp kế thừa và chọn lọc số liệu

          • 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu

          • 2.3.3. Phương pháp thiết kế thí nghiệm

          • 2.3.4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan