1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh bình thuận (tt)

18 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THÀNH HIỆU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 60440217 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG SƠN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tồn số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin khác Họ tên tác giả Phạm Thành Hiệu Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian dài thực luận văn Đồng thời xin gửi lời biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, toàn thể q Thầy Cơ hết lòng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu, thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Chi cục thủy lợi - Sở Nông nghiệp tỉnh Bình Thuận hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp thơng tin, số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Và quên quan tâm, tạo điều kiện nhiều quan, nhiều tác giả cơng trình cơng bố, giúp tơi có nguồn tài liệu phong phú thực đề tài mình, xin chân thành cảm ơn quý vị Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thấu hiểu, động viên, giúp đỡ, tạo động lưc giúp tơi hồn thành tốt luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK iii Huế, tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 10 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 13 Demo Version - Select.Pdf SDK CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI 15 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ HẠN HÁN VÀ HOANG MẠC HÓA 16 1.1 Các khái niệm hạn hán hoang mạc hóa 16 1.1.1 Khái niệm hạn hán 16 1.1.2 Khái niệm hoang mạc hóa 17 1.2 Tổng quan nghiên cứu tác động hạn hán hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp 17 1.2.1 Trên giới 17 1.2.2 Ở Việt Nam 19 1.3 Kịch biến đổi khí hậu 23 1.3.1 Cơ sở xây dựng kịch biến đổi khí hậu 23 1.3.2 Kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Bình Thuận 27 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 53 2.2 Thay đổi nhiệt độ lƣợng mƣa tỉnh Bình Thuận 59 2.2.1 Thay đổi nhiệt độ giai đoạn 1980 - 2016 59 2.2.2 Thay đổi lƣợng mƣa giai đoạn 1980 - 2016 59 2.3 Hiện trạng hạn hán hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận 60 2.3.1 Hiện trạng hạn hán 60 2.3.2 Hiện trạng hoang mạc hóa 62 2.4 Đánh giá tác động hạn hán hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận 64 2.4.1 Hiện trạng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận 64 Demo Version Select.Pdf 2.4.2 Tác động hạn-hán hoang SDK mạc hóa đến biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 71 2.4.3 Tác động hạn hán hoang mạc hóa đến cấu mùa vụ 76 2.4.4 Tác động hạn hán hoang mạc hóa đến suất trồng85 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN 90 3.1 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp ứng phó với hạn hán hoang mạc hóa phân tích SWOT 90 3.1.1 Tri thức địa ứng phó với hạn hán hoang mạc hóa dân tộc Chăm 90 3.1.2 Các cơng trình thủy lợi 91 3.1.3 Các kĩ thuật - cơng trình sử dụng nƣớc tiết kiệm 98 3.1.4 Các kĩ thuật cải tạo đất 99 3.1.5 Các mơ hình canh tác nơng nghiệp 99 3.1.6 Giải pháp gia tăng diện tích chất lƣợng lớp phủ rừng 100 3.1.7 Các giải pháp khác 100 3.2 Đề xuất lựa chọn giải pháp ƣu tiên theo cụm xã đến năm 2030 theo kịch biến đổi khí hậu 101 3.2.1 Cơ sở đề xuất 101 3.2.2 Thành lập đồ giải pháp ứng phó với hạn hán HMH cho hoạt động trồng trọt theo cụm xã tích hợp GIS SPSS 103 3.2.3 Đề xuất định hƣớng qui hoạch nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 KẾT LUẬN 114 KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BĐKH : Biến đổi khí hậu Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GDP HMH : Hoang mạc hóa IPCC : Intergovernmental Panel on climate change (Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu) KT - XH : Kinh tế - xã hội SXNN : Sản xuất nông nghiệp TN - KT - XH : Tự nhiên kinh tế xã hội UNEP : United Nations Enviroment Programme Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc UNCCD : United Nations Convention to Combat Desertification (Hiệp hội nƣớc chống lại q trình hoang mạc hóa) XTNĐ Demo: Version Select.Pdf Bão và- áp thấp nhiệt SDK đới (gọi chung xoáy thuận nhiệt đới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tỷ trọng tần số XTNĐ đoạn bờ biển nửa thập kỳ (%) 28 Bảng 1.2 Độ lệch tiêu chuẩn (S, 0C) biến suất (Sr %) nhiệt độ trung bình năm 29 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình năm nửa thập kỳ 29 Bảng 1.4 Tốc độ xu nhiệt độ trung bình thời kỳ 1960 - 2015 (0C/thập kỷ) 30 Bảng 1.5 Độ lệch tiêu chuẩn (S, mm) biến suất (Sr%) lƣợng mƣa 30 Bảng 1.6 Tốc độ xu lƣợng mƣa thời kỳ 1961 - 2015 (mm/năm) 31 Bảng 1.7 Chênh lệch lƣợng mƣa (mm) thời kỳ 1991 - 2015 với thời kỳ 1961 - 1990 31 Bảng 1.8 Một số đặc trƣng biến đổi mực nƣớc biển Vũng Tàu thời kỳ 1980 - 2015 31 Bảng 1.9 Mức tăng nhiệt độ so với thời kỳ 1980-1999 thập kỷ tới (oC) 35 Bảng 1.10 Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980 - 1999 (%) 35 Bảng 1.11 Mực nƣớc biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 35 Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu tầng chứa nƣớc Holocen vùng ven biển Bình Thuận 43 Bảng 2.2 Tổng hợp kết nghiên cứu tầng chứa nƣớc Pleistocen vùng ven biển Demo Version - Select.Pdf SDK Bình Thuận 43 Bảng 2.3 Kết nghiên cứu tầng chứa nƣớc trần tích Jura (J) 44 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình số trạm khu vực 47 Bảng 2.5 Nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm đo vùng 47 Bảng 2.6 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm số trạm 49 Bảng 2.7 Lƣợng mƣa trung bình mùa trạm 50 Bảng 2.8 Số ngày mƣa trung bình theo cấp 50 Bảng 2.9 Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng năm số trạm vùng 51 Bảng 2.10 Lƣợng bốc trung bình tháng năm số trạm đo vùng 52 Bảng 2.11 Dân số phân theo thành thị nông thôn qua năm (ngƣời) 54 Bảng 2.12 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh, theo giá thực tế (triệu đồng) 54 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản theo giá thực tế (triệu đồng) 56 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo giá thực tế (triệu đồng) 56 Bảng 2.15 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (tỷ đồng) 57 Bảng 2.16 Số sở y tế cán y tế 57 Bảng 2.17 Diện tích hạn khí tƣợng trung bình năm mùa khơ tỉnh Bình Thuận phân theo địa phƣơng (ha) 60 Bảng 2.18 Độ khắc nghiệt trung bình nhiều năm dựa theo số SWSI giai đoạn 1981 - 2015 61 Bảng 2.19 Phân bố diện tích đất cát ven biển Bình Thuận 62 Bảng 2.20 Chỉ tiêu lý hố tính (tầng mặt) số loại đất cát vùng nghiên cứu 62 Bảng 2.21 Cơ cấu kinh tế ngành (giá thực tế) 65 Bảng 2.22 Giá trị sản xuất lâm nghiệp qua năm (giá 1994) 69 Bảng 2.23 Giá trị sản xuất sản lƣợng thuỷ sản giai đoạn 2001-2010 69 Bảng 2.24 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 - 2016 71 Bảng 2.25 Tổng hợp biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 - 2016 phân theo địa phƣơng (ha) 72 Bảng 2.26 Biến động sử dụng đất nông nghiệp trọng điểm HMH thời kì 2011 - 2016 (ha) 73 Bảng 2.27 Diện tích trồng bị thiêt hại nặng hạn hán Bình Thuận 74 Bảng 2.28 Đánh giáVersion khoảng thời gian gieo trồng năm cho trồng ngắn Demo - Select.Pdf SDK ngày giai đoạn 1980- 2010 79 Bảng 2.29 Phân nhóm khu vực theo thời kì trồng trọt tốt không tốt cho trồng ngắn ngày 82 Bảng 2.30 Biến động suất số trồng Bình Thuận 85 Bảng 2.31 Biến động suất số loại trồng giai đoạn 1995 – 2010 phân theo địa phƣơng (đơn vị tạ/ha) 86 Bảng 2.32 Diện tích lúa bị suy giảm suất hạn hán giai đoạn 2003 - 2016 87 Bảng 3.1 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp ứng phó với hạn hán HMH trồng trọt phân tích SWOT 92 Bảng 3.2 Phân loại cụm xã theo tình trạng phát triển hoạt động trồng trọt 101 Bảng 3.3 Đề xuất giải pháp ứng phó ƣu tiên theo cụm xã 103 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 36 Hình 2.2 Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận 38 Hình 2.3 Lƣợng mƣa trung bình nhiều tháng trạm đo mƣa 48 Hình 2.4 Nhiệt độ khơng khí năm Phan Thiết LaGi (1977-2016) 59 Hình 2.5 Lƣợng mƣa năm Phan Thiết LaGi (1977-2016) 60 Hình 2.6 Thời kì trồng trọt thích hợp theo trạm khí tƣợng khu vực nghiên cứu 81 Hình 3.1 Bản đồ giải pháp ứng phó ƣu tiên với hoang mạc hóa hoạt động trồng trọt Bình Thuận theo cụm xã đến năm 2030 103 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hạn hán (Drought) sa mạc hoá - hoang mạc hoá (Desertification) trở thành dạng thiên tai phổ biến giới thập niên gần Theo thống kê, trung bình năm có khoảng 21 triệu đất hạn hán biến thành đất khơng có suất kinh tế Trong gần 1/4 kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro hạn hán vùng đất khơ cằn tăng 80% Hơn 1/3 đất đai giới bị khơ cằn mà có 17,7% dân số giới sinh sống Đồng hành với hạn hán, hoang mạc hoá giới ngày lan rộng từ vùng đất khô hạn, bán khô hạn đến số vùng bán ẩm ƣớt Diện tích hoang mạc hoá lên đến 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% đất tự nhiên giới 100 quốc gia chịu ảnh hƣởng Nguy đói khát hạn hán, hoang mạc hoá uy hiếp 250 triệu ngƣời trái đất, kèm theo ảnh hƣởng tới mơi trƣờng khí hậu chung tồn cầu (Yang Youlin - 2007) Hiện Việt Nam trình hoang mạc hố diễn có tính chất cục bộ, chủ yếu khu vực Trung Trung Nam Trung bộ, hạn hán xảy khu vực Demo Version - Select.Pdf SDK đồng sông Hồng, miền Trung Tây Nguyên, quy mô mức độ có khác Ngồi ngun nhân tự nhiên, tác động ngƣời (chặt phá rừng bừa bãi, khai thác kiệt quệ đất nông nghiệp, sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu mức, cấu trồng, tập quán canh tác không hợp lý, giải pháp sách khơng phù hợp khơng có ) ngun nhân góp phần đẩy nhanh q trình hoang mạc hố Trong thời gian gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu (sự nóng lên trái đất hiệu ứng nhà kính, làm tan băng, nƣớc biển dâng, tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ El-Nino, La Nina ) góp phần làm gia tăng tính khốc liệt q trình hạn hán, hoang mạc hố Những nghiên cứu nguyên nhân nhƣ hậu tƣợng BĐKH tồn cầu đến q trình hoang mạc hố đƣợc nhiều nƣớc tổ chức quốc tế quan tâm, nhiên Việt Nam, vấn đề bắt đầu vài năm gần đây, kết đạt đƣợc khiêm tốn Đặc biệt vấn đề nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH tồn cầu đến q trình hoang mạc hố cho tỉnh cụ thể hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập tới Ở Bình Thuận, sơng ngắn, dốc đổ biển với chế độ nƣớc gần nhƣ trùng lặp với chế độ mƣa mùa khí hậu Lớp phủ thổ nhƣỡng hình thành điều kiện khống hố nhanh, triệt để nên mùn, hợp chất dễ hồ tan, dễ rửa trôi, đất chua Vùng đồi núi trình rửa trơi, xói mòn phát triển mạnh nên tầng đất mỏng, nhiều nơi trơ sỏi đá Cấu trúc đất mặt bị phá huỷ, trình phong thành phát triển gây nên tƣợng cát bay, cát chảy, cát nhảy di chuyển cồn cát Khả dự trữ, điều hoà nƣớc lớp phủ thổ nhƣỡng ngày kém, trở thành tiền đề hoang mạc hoá Hạn hán hoang mạc hóa (HMH) tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN), ngành kinh tế có tỷ trọng chiếm khoảng 20% GDP tỉnh Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bình Thuận có 150 nghìn đất bị HMH, chiếm 1/5 diện tích tự nhiên hạn hán đe dọa trực tiếp đến 20 - 25% diện tích gieo trồng Ngày nay, mức độ ảnh hƣởng hạn hán HMH đến SXNN gia tăng Nếu từ năm 2000 trở trƣớc, hạn hán Bình Thuận tập trung chủ yếu vụ hè thu vụ mùa đến lan sang vụ lúa đơng xn, chí kéo dài đến hè thu Trong năm gần đây, SXNN liên tục phải đối phó với tình trạng hạn hán gay gắt vụ đơng xn, tình trạng khơng có nƣớc sản xuất, dịch bệnh trồng xuất nhiều nơi, làm giảm suất Demo Version - Select.Pdf SDK trồng (Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc) Vì để giải vấn cách thấu đáo cần có nhìn quan điểm địa lý tổng hợp, đồng thời phải định lƣợng đƣợc mức độ hạn hán mơ hình thực nghiệm Bên cạnh cần tính tới gia tăng tính khắc nghiệt khí hậu ảnh hƣởng BĐKH tồn cầu đến q trình hoang mạc hố Do đó, việc “Nghiên cứu ảnh hƣởng hạn hán đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn địa phƣơng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá ảnh hƣởng hán hán đến SXNN địa bàn tỉnh Bình Thuận, để đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tác động bất lợi hạn hán đến SXNN Mục tiêu cụ thể: - Hình thành hoàn thiện sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đánh giá tác động hạn hán đến SXNN - Phát triển phƣơng pháp luận nghiên cứu q trình hoang mạc hố vùng nhạy cảm cách tiếp cận đa tiêu sở kiến thức tổng hợp kiến thức địa trình tự nhiên - Tăng cƣờng khả thích ứng cƣ dân địa phƣơng trƣớc ảnh hƣởng tiêu cực hạn hán khung sách thích ứng chủ động NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận đánh giá tác động hạn hán đến SXNN - Nghiên cứu trạng hạn hán HMH tỉnh Bình Thuận - Đánh giá tác động tình trạng hạn hán HMH đến SXNN tỉnh Bình Thuận - Nghiên cứu đề xuất chiến lƣợc, kế hoạch thích ứng giảm thiểu tác động tiêu cực hạn hán HMH đến SXNN tỉnh Bình Thuận GIỚI HẠN ĐỀ TÀI * Giới hạn nội dung: Đánh giá tác động hạn hán HMH đến sản xuất nông nghiệp * Giới hạn không gian: tỉnh Bình Thuận * Giới hạn thời gian: Các số đƣợc đƣa vào đánh giá sở thu thập, Demo Version - Select.Pdf SDK khảo sát đến trạng năm 2016 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp xem xét vật, tƣợng môi trƣờng tự nhiên theo tổ hợp có tổ chức Vì vậy, cần nghiên cứu vật, tƣợng mối quan hệ, tác động qua lại lẫn Tuy nhiên quan điểm không thiết nghiên cứu tất thành phần, lựa chọn số yếu tố mang tính đặc thù khu vực có tác động mạnh đến đối tƣợng cần đánh giá 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Đặc trƣng Địa lý học gắn liền với không gian lãnh thổ Các yếu tố tự nhiên, KT - XH gắn liền với khơng gian lãnh thổ định, đồng thời có mối quan hệ khác biệt với lãnh thổ khác Vì vậy, việc nghiên cứu 10 đề tài nhằm xác định biểu xu hạn hán HMH tác động đến hạn hán địa bàn tỉnh Bình Thuận 5.1.3 Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu tác động hạn hán HMH ta phải đặt mối quan hệ có tính hệ thống với tai biến q trình nội lực, ngoại lực nhân sinh Mặt khác cần xem xét mối quan hệ tai biến với nhƣ mối quan hệ tai biến đến hạn hán địa bàn, để từ có nhận định đúng, tồn diện, tìm ngun nhân, mối quan hệ diễn biến, đề xuất giải pháp hợp lý nhằm phòng chống thiệt hại tác động hạn hán HMH đến SXNN địa bàn tỉnh Bình Thuận 5.1.4 Quan điểm lịch sử Các đối tƣợng địa lý có q trình phát sinh phát triển, tức chúng thƣờng xuyên có thay đổi, biến động theo thời gian Các đặc điểm thành phần tự nhiên hay lãnh thổ bất biến nên đánh giá chúng thời điểm định Đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm KT - XH, trạng xu hạn hán HMH chuỗi số liệu nhiều năm nhằm phản ánh đặc điểm đối tƣợng Mặt khác, quan điểm lịch sử viễn cảnh, đề tài dự báo Demo Version - Select.Pdf SDK nguy xảy hạn hán, HMH, dự báo nguy suy giảm tài nguyên đất tỉnh Bình Thuận tác động BĐKH 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững trở thành yêu cầu quan trọng sống ngƣời giai đoạn Để bảo đảm phát triển bền vững cần mang lại hiệu cao, bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, thống kê, xử lý tổng hợp tài liệu Đề tài dựa phân tích, xử lý số liệu, tài liệu, kiến thức khoa học, công nghệ tổ chức quốc tế, nƣớc tiên tiến, kết nghiên cứu nƣớc liên quan đến BĐKH (nhiệt độ, lƣợng mƣa, mực nƣớc biển dâng, thiên tai nhƣ lũ lụt, xói lở bờ sơng, xói lở bờ biển, hạn hán, xâm nhập mặn ); đồng thời phân tích, so sánh với tài liệu khảo sát, đo đạc thực tế Vận dụng phƣơng pháp nhằm đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu có trƣớc, sử dụng thơng tin đƣợc 11 kiểm nghiệm, cơng nhận xã hội hóa nhằm tiết kiệm đƣợc công sức thời gian nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp đồ Đề tài sử dụng hệ thống đồ: đồ địa chất, địa mạo, địa hình; khí hậu; đồ thổ nhƣỡng; thảm thực vật 5.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát Khảo sát thực tế theo điểm số địa phƣơng huyện địa bàn tỉnh Bình Thuận nhằm bổ sung tài liệu kiểm tra kết nghiên cứu Trong luận văn, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để điều tra thay đổi cấu mùa vụ tỉnh Bình Thuận thời gian 2001 - 2016 Mẫu phiếu điều tra đƣợc thể phụ lục Dữ liệu thu đƣợc, tiến hành xử lý phân tích dƣới hỗ trợ phần mềm SPSS Qui trình thực cụ thể bảng sau: Bảng Qui trình triển khai phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến cấu mùa vụ tỉnh Bình Thuận B1: Xác định mục đích B2: Xác định đối tƣợng điều tra (chọn mẫu) B3: Xây dựng B4: Phát phiếu B5: Nhập bảng hỏi điều tra liệu xử lý, phần Version mềm SPSS Thực trạng, Demo biến - Cấp xã - Select.Pdf - Bảng SDK hỏi điện Trực tiếp 20.0 động cấu mùa - Cấp huyện tử Thông qua vụ xã, - Bảng hỏi giấy email huyện Trên sở kế thừa liệu đề tài hợp tác khoa học theo nghị định thƣ Việt Bỉ [56] giúp đỡ phòng nơng nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Đức Linh Tánh Linh, tác giả thu đƣợc 72 phiếu điều tra cấp Bảng Số phiếu điều tra cấp xã phân theo địa phương TT Tên huyện Bắc Bình Tuy Phong Hàm Thuận Bắc Hàm Thuận Nam Đức Linh Tánh Linh Số xã (xã, thị trấn) 18 12 17 13 13 13 12 Số phiếu Tỷ lệ số xã đƣợc (phiếu) điều tra (%) 18 100,0 11 91,7 10 58,8 61,5 53,8 61,5 Hàm Tân Phan Thiết Tổng 98 72 75,0 100,0 73,5 5.2.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia cách tiếp cận, triển khai nghiên cứu, đề xuất giải pháp ứng phó tác động hạn hán HMH địa bàn tỉnh Bình Thuận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ năm 1986 đến năm 1990, Nguyễn Đình Dƣơng chủ trì thực đề tài cấp Nhà nƣớc: “Sử dụng tƣ liệu viễn thám thành lập đồ cát di động ven biển” Trong đề tài này, tác giả sử dụng tƣ liệu ảnh vệ tinh để xác định vùng cát thời điểm khác nhau, sở xác định biến động, di chuyển vùng cát Đề tài cấp nhà nƣớc “Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn hoang mạc hoá vùng Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận - Bình Thuận)” Nguyễn Văn Cƣ, Viện Địa lý chủ trì thực giai đoạn 1996-2000 Đề tàì bƣớc đầu xác định đƣợc trạng loại hình hoang mạc (cát, đất cằn, đá, hoang Demo Version - Select.Pdf SDK mạc muối), xác định nguyên nhân hoang mạc hoá tổng hợp yếu tố tự nhiên yếu tố nhân sinh Đồng thời đề tài đề xuất sở khoa học giải pháp kiểm soát, cải tạo hoang mạc hoá vùng, đóng góp vào cơng tác quy hoạch phát triển KT - XH cho khu vực Đề tài cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận” Đào Xuân Học, Trƣờng Đại học Thuỷ lợi làm chủ nhiệm thực từ năm 1999 - 2001 Đề tài đánh giá tình hình hạn hán ảnh hƣởng hạn hán tới vùng kinh tế Việt Nam, phân tích xác định nguyên nhân gây hạn hán, phân loại phân cấp hạn Dựa nguyên nhân gây hạn hán, đề tài đƣa biện pháp phòng chống giảm nhẹ hạn hán Năm 2002, Nguyễn Văn Cƣ cộng thực đề tài cấp Nhà nƣớc “Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn qúa trình hoang mạc hố vùng Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận, Bình Thuận)” Đề tàì bƣớc đầu xác định đƣợc trạng loại hình hoang mạc (cát, đất cằn, đá, hoang mạc muối), xác định nguyên nhân Hoang mạc hoá tổng hợp yếu tố tự nhiên yếu tố nhân 13 sinh Đồng thời đề tài đề xuất sở khoa học giải pháp kiểm soát, cải tạo hoang mạc hố vùng, đóng góp vào cơng tác quy hoạch phát triển KT - XH cho khu vực Bên cạnh việc đánh giá ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội (TN - KT - XH) đến hoang mạc hoá, tác giả tiến hành đánh giá mức độ tác động q trình hoang mạc hố loại cảnh quan Các tƣ liệu viễn thám đƣợc sử dụng để xác định thành lập đồ cảnh quan sinh thái Đề tài xây dựng đƣợc hệ thống sở liệu đồ thành phần TN - KT - XH khu vực Ninh Thuận - Bình Thuận Từ liệu này, tác giả xây dựng đồ dẫn xuất nhƣ đồ trạng mơi trƣờng hoang mạc hố vùng Ninh Thuận - Bình Thuận Từ năm 2003 - 2005, Trần Văn Ý cộng thực đề tài cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận”, mã số KC-08-21 Nội dung đề tài nghiên cứu tìm giải pháp tổng thể bao gồm kết hợp hợp phần (giải pháp quy hoạch; giải pháp khoa học kỹ thuật; giải pháp tăng cƣờng quản lý mơi trƣờng; giải pháp sách) sử dụng dải cát ven biển miền Trung, sở phân vùng sinh thái vùng cát ven biển quy hoạch ngành nghề nhƣ Demo Version - Select.Pdf SDK việc đánh giá nguồn nƣớc, nguồn tài nguyên liên quan kết hợp với kiến nghị tăng cƣờng chế sách để đƣa giải pháp tốt Đề tài cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống”, mã số KC.08.22, thực năm 2003 - 2005, Nguyễn Quang Kim, trƣờng Đại học thủy lợi (cơ sở 2) làm chủ nhiệm nghiên cứu trạng hạn hán, thiết lập sở khoa học cho quy trình dự báo hạn, sở liệu khu vực nghiên cứu để lập trình phần mềm tính tốn số hạn phần mềm dự báo hạn khí tƣợng thủy văn Việc dự báo hạn đƣợc dựa nguyên tắc phân tích mối tƣơng quan yếu tố khí hậu, hoạt động ENSO điều kiện thực tế vùng nghiên cứu Đề tài cấp Nhà nƣớc: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền Trung, 2007-2009 Lê Trung Tuân, Viện Khoa học Thuỷ lợi làm chủ nhiệm triển khai với mục tiêu nghiên cứu ứng dụng giải pháp phòng chống hạn cho 14 tỉnh miền trung Các giải pháp đề xuất ứng dụng đƣợc chia thành nhóm: (i) Thu trữ nƣớc, bảo vệ đất giữ ẩm; (ii) Quản lý vận hành cơng trình thuỷ lợi điều kiện hạn hán, chế độ tƣới (iii) Kỹ thuật tƣới tiết kiệm nƣớc Hiện nay, từ 2008-2011, Nguyễn Lập Dân cộng thực đề tài cấp Nhà nƣớc KC.08.23/06-10 “Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hoá để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lƣợc tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho Đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ” Mục tiêu đề tài xây dựng hệ thống quản lý hạn hán hệ thống quản lý HMH sa mạc hóa sở phân tích, đánh giá trạng diễn biến hạn hán, HMH, sa mạc hố vùng đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ; Đề xuất giải pháp chiến lƣợc tổng thể quản lý hạn Quốc Gia, phòng ngừa, ngăn chặn phục hồi vùng HMH, sa mạc hoá, sử dụng hiệu tài nguyên nƣớc góp phần ổn định sản xuất, phát triển bền vững KT XH Nghiên cứu điển hình hệ thống quản lý hạn hán cho vùng đồng sông Hồng hệ thống quản lý HMH, sa mạc hóa cho vùng Nam Trung Bộ; Xây dựng chuyển giao hai mơ hình quản lý hạn hán phòng chống hoang mạc hố, sa mạc hóa tỉnh lựa chọn (Hà Tây, Ninh Thuận) Demo Version - Select.Pdf SDK CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tƣ liệu tham khảo đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề hạn hán HMH Chƣơng 2: Đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận Chƣơng 3: Nghiên cứu đề xuất kế hoạch thích ứng giảm thiểu tác động tiêu cực hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Thuận 15 ... vấn đề hạn hán HMH Chƣơng 2: Đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận Chƣơng 3: Nghiên cứu đề xuất kế hoạch thích ứng giảm thiểu tác động tiêu cực hạn hán đến sản xuất. .. 2.4.4 Tác động hạn hán hoang mạc hóa đến suất trồng85 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN 90... phƣơng trƣớc ảnh hƣởng tiêu cực hạn hán khung sách thích ứng chủ động NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận đánh giá tác động hạn hán đến SXNN - Nghiên cứu trạng hạn hán HMH tỉnh Bình Thuận -

Ngày đăng: 22/08/2018, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w