CÂU HỎI ƠN TẬP LUẬT HÌNH SỰ Câu 1: Lý giải luật Hình Việt Nam ngành luật độc lập (có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng) Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật, có tất đặc điểm đặc trưng ngành luật nói chung Tuy nhiên, với tư cách ngành luật độc lập, luật hình có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng, phù hợp với đặc điểm * Đối tượng điều chỉnh (Chủ thể): Trong quan hệ pháp luật hình sự, có hai chủ thể với địa vị pháp lý khác Nhà nước chủ thể phạm tội - Nhà nước: chủ thể có vị trí đặc biệt quan hệ pháp luật hình với tư cách chủ thể bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ lợi ích tồn xã hội Nhà nước, thơng qua quan tư pháp hình nhân danh (cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án ) có quyền khởi tố, bắt giam, điều tra, truy tố, xét xử chủ thể phạm tội, buộc họ phải chịu hình phạt định tương ứng với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm mà họ gây Mặt khác, với tư cách chủ thể đại diện cho công lý, Nhà nước đồng thời có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho chủ thể phạm tội thông qua loạt quy định chặt chẽ quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, người phạm tội, người bị kết án - Chủ thể phạm tội: bao gồm: + Cá nhân phạm tội: cá nhân thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình coi tội phạm + Pháp nhân thương mại phạm tội (quy định Luật Hình 2017): pháp nhân thành lập mục đích kinh doanh có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình coi tội phạm Quan hệ pháp luật hình phát sinh có hành vi phạm tội thực hiện, bất chấp việc chủ thể phạm tội có bị phát xử lý hay chưa * Phương pháp điều chỉnh: cách thức, phương thức mà Luật Hình tác động lên quan hệ xã hội mà điều chỉnh nhằm vào mục đích định - Phương pháp Quyền uy: Đó phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước việc giải vấn đề có liên quan đến quan hệ pháp luật hình sự, quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Quyền lực Nhà nước khơng bị hạn chế nhân tố (ngoại trừ việc bảo vệ lợi ích bên bị hại (bảo vệ danh dự), không khởi tố theo yêu cầu người bị hại) Nhà nước, thông qua quan tư pháp hình nhân danh (cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án ) để truy bắt , điều tra, kết án, lĩnh án - Phương pháp chấp hành: Chủ thể phạm tội khơng có quyền từ chối hình phạt hay thoả thuận với Nhà nước mức hình phạt, có thể xin giảm nhẹ hình phạt (trong trường hợp cụ thể) Tóm lại, quan hệ Nhà nước chủ thể phạm tội quan hệ gần chiều, chủ thể phạm tội phải tuyệt đối tuân theo định Nhà nước Câu 2: Các nguyên tắc luật Hình ? Nguyên tắc pháp chế: chế nguyên tắc quan trọng trình xây dựng đổi pháp luật Việt Nam Nói đến pháp chế tức nói đến triệt để tuân thủ pháp luật Những yêu cầu nguyên tắc pháp chế cụ thể là: - Về mặt lập pháp: việc sửa đổi, bổ sung, quy định tội phạm hay xoá bỏ tội phạm phải tiến hành cách hợp pháp, theo thủ tục luật định Theo chế này, tội phạm hình phạt phải luật hình quy định, “có luật, có tội” Ngồi ra, ngun tắc pháp chế đòi hỏi pháp luật hình phải xây dựng sở khoa học, xây dựng cách hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Các quy định luật hình phải xây dựng cách cụ thể, xác với dấu hiệu hành vi phạm tội hậu pháp lý - Về mặt áp dụng pháp luật: Nhà nước không chấp nhận án hình tội đó, tội khơng quy định luật hình hành Việc xét xử phải người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không để oan người vơ tội Hình phạt mà Tồ án tun cho người phạm tội phải phù hợp với quy định luật hình Các quan tiến hành tố tụng thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử phải tuân theo đầy đủ thủ tục luật định Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi xác thống việc áp dụng luật hình sự, việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thân người phạm tội Điều có nghĩa phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam, pháp luật hình phải áp dụng nhau, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, thành phần xã hội người phạm tội Pháp luật phải giải thích cụ thể quan chuyên mơn có thẩm quyền nhằm tránh hiểu vận dụng khác quy định điều kiện khác Một nội dung quan trọng không không áp dụng pháp luật tương tự - Đối với công dân, nguyên tắc pháp chế đòi hỏi người dân phải tuân thủ pháp luật cách triệt để, không ngừng tăng cường cảnh giác cao độ, nâng cao ý thức pháp luật, tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm Nguyên tắc dân chủ: quyền làm chủ nhân dân, tham gia rộng rãi nhân dân vào trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội Đây nguyên tắc hiến định Trong luật hình sự, nội dung nguyên tắc dân chủ thể điểm sau: - Luật hình bảo vệ tôn trọng quyền dân chủ công dân tất mặt đời sống xã hội, kiên xử lý hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân Quyền lợi công dân bảo vệ nhau, không phân biệt nòi giống, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội, tình hình kinh tế, tài sản; khơng quy định đặc quyền, đặc lợi cho riêng đối tượng, tầng lớp, giai cấp - Luật hình bảo đảm cho nhân dân lao động tự hay thông qua tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng áp dụng luật hình sự, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm - Luật hình coi việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nghiệp tồn dân Bộ luật hình năm 2015 quy định nội dung Điều Ngồi ra, Bộ luật hình hành (gọi tắt Bộ luật hình sự) có nhiều quy định khác tạo sở pháp lý hình cho tham gia người dân đấu tranh phòng chống tội phạm Chẳng hạn như: quy định phòng vệ đáng (Điều 22), tình cấp thiết (Điều 23), việc thực hình phạt cải tạo khơng giam giữ (Điều 36), án treo (Điều 65), v.v Trong luật hình Việt Nam, ngun tắc dân chủ có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Cùng với nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc góp phần phát huy hiệu luật hình đấu tranh phòng chống tội phạm, trì kỷ cương công lý xã hội Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa góp phần định hướng phát triển luật hình nói chung hoạch định sách hình nói riêng Ngun tắc nhân đạo: thể rõ nét sách hình Nhà nước, Đối với kẻ phạm tội, việc áp dụng hình phạt luật hình Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích cải tạo, giáo dục kẻ phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt luật hình Việt Nam không nhằm gây đau đớn thể xác không nhằm hạ thấp phẩm giá người Cụ thể, nguyên tắc nhân đạo có nội dung sau: - Luật hình Việt Nam khoan hồng với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại - Luật hình khơng có mục đích trả thù, hạ thấp nhân phẩm người phạm tội mà nhằm tạo điều kiện để họ cải tạo trở thành người có ích cho xã hội, sống lương thiện - Luật hình Việt Nam có nhiều quy định nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, quy định miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo), v.v - Trong hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam có nhiều loại hình phạt không tước tự cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất Mặt thứ hai nguyên tắc nhân đạo phải nghiêm trị người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố Vì vậy, Bộ luật hình quy định hình phạt nghiêm khắc tù chung thân, tử hình Tuy nhiên, hình phạt phép áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng phạm vi áp dụng có giới hạn định: hình phạt tù chung thân tử hình khơng phép áp dụng người chưa đủ 18 tuổi phạm tội, hình phạt tử hình khơng phép áp dụng phụ nữ có thai ni nhỏ 36 tháng tuổi, người già đủ 75 tuổi trở lên, v.v Câu 3: Tội phạm dấu hiệu (tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái PL hình sự, tính có lỗi, tính chịu hình phạt) * Khái niệm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình * Dấu hiệu tội phạm: Tính nguy hiểm: dấu hiệu quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm Tính nguy hiểm bao gồm việc gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm phạm trù lịch sử, hoàn toàn có tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Nó thay đổi phụ thuộc vào yếu tố không gian thời gian định Tính nguy hiểm cho xã hội người nhận thức nhận thức Do vậy, khẳng định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm khơng có nghĩa áp đặt ý muốn chủ quan người, mà xác nhận thực tế khách quan nhận thức thông qua việc đánh giá tổng thể yếu tố khác ảnh hưởng đến tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm nhà làm luật Tính trái pháp luật hình sự: dấu hiệu quy định luật hình Tín trái pháp luật Luật Hình quy định khía cạnh: - Bắt buộc thực hiện: Vd: chấp hành quy định quan Nhà nước, cứu người có điều kiện cứu giúp, tố cáo người bị truy nã… - Cấm thực hiện: Vd: giết người, cướp của, … Giữa hai dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm tính trái pháp luật hình có mối quan hệ chặt chẽ với Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính khách quan, biểu nội dung, chất trị, xã hội tội phạm Dấu hiệu định hành vi có quy định Bộ luật hình bị coi tội phạm hay khơng Tính trái pháp luật hình dấu hiệu biểu hình thức pháp lý tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tính trái pháp luật hình dấu hiệu kèm theo tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tuy nhiên, dù hành vi có tính nguy hiểm cao đến đâu chưa quy định Bộ luật hình chưa thể bị coi tội phạm Tính có lỗi: chỗ sai sót khơng thực quy tắc kết sai trái người thực điều kiện tránh mắc lỗi chọn thực Hành vi gây thiệt hại co xã hội khơng có lỗi khơng thể coi tội phạm Tính chịu hình phạt: tính chịu hình phạt thể hậu pháp lý hành vi phạm tội, có phạm tội có hình phạt tương ứng.Tuy nhiên, có chủ thể thực hành vi nguy hiểm bị coi tội phạm định mà miễn trách nhiệm hình Câu 4: Phân loại tội phạm Phân loại tội phạm: dựa tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm Được tính theo khung hình phạt Phân loại khơng tính mức độ hình phạt mà liên quan đến việc tố tụng (Vd: tạm giam? Thời hạn điều tra? …) Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù Tội nghiêm trọng: tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù Tội đặc biệt nghiêm trọng: tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình * Phân loại tội phạm pháp nhân: dựa mức tương ứng phân loại cá nhân để quy định hình phạt tiền (hoặc hình phạt khác) Câu 5: Cấu thành tội phạm? a Khái niệm CTTP b Các đặc điểm CTTP (do luật định; có tính đặc trưng, phổ biến) c Phân loại CTTP (theo tính nguy hiểm cho xã hội hành vi đặc điểm cấu trúc) * Khái niệm: Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình * Địa điểm: a) Các dấu hiệu cấu thành tội phạm luật định b) Các dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính phổ biến, đặc trưng * Phân loại cấu thành tội phạm: a) Căn theo tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội - Cấu thành tội phạm bản: - Cấu thành tội phạm giảm nhẹ: - Cấu thành tội phạm tăng nặng: b) Căn theo đặc điểm cấu trúc cấu thành tội phạm - Cấu thành tội phạm hình thức: - Cấu thành tội phạm vật chất: Câu 6: Khách thể tội phạm? * Khái niệm: khách thể tội phạm hệ thống quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại, trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến lợi ích tồn giai cấp thống trị Nhà nước (đại diện cho giai cấp thống trị) bảo vệ quy phạm pháp luật hình * Phân loại: Khách thể chung tội phạm: tổng hợp tất quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại luật hình bảo vệ Khách thể loại tội phạm: nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất nhóm quy phạm pháp luật hình bảo vệ bị nhóm tội phạm xâm hại Khách thể trực tiếp tội phạm: quan hệ xã hội cụ thể bị hành vi phạm tội cụ thể xâm hại Một tội phạm xâm hại đến nhiều khách thể lúc tất khách thể xem khách thể trực tiếp Khách thể trực tiếp quan hệ xã hội mà tội phạm gây thiệt hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm (thì phải xem người phạm tội hướng tới tính nguy hiểm và quan trọng mức độ nguy hiểm ảnh hưởng đến quan hệ xã hội) * So sánh khách thể đối tượng tác động tội phạm: Khách thể trực tiếp - Là bị xâm hại Đối tượng tác động - Là phương tiện thơng qua xâm hại khách thể - Một khách thể đại diện nhiều - Mỗi đối tượng đại diện cho khách đối tượng thể khác Câu 7: Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan theo LHSVN: tổng hợp tất biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan, biểu bên tội phạm tạo thành mặt khách quan tội phạm bao gồm: - Hành vi nguy hiểm cho xã hội; - Hậu nguy hiểm cho xã hội; - Mối quan hệ nhân hành vi hậu quả; - Các điều kiện bên ngồi khác tội phạm (cơng cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội) Các biểu khách quan tội phạm lúc thể cấu thành tội phạm mang tính bắt buộc Có biểu thể cấu thành tội phạm tất tội phạm (hành vi nguy hiểm cho xã hội), có biểu phản ánh cấu thành tội phạm số tội phạm cụ thể cấu thành tội phạm tăng nặng, giảm nhẹ (hậu nguy hiểm cho xã hội), có biểu đơi lúc thể tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ Dù nữa, phải thấy rằng, mặt khách quan tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm Khơng có mặt khách quan khơng có tội phạm xảy ra, dù mặt khác tội phạm hội đủ Vd: người suy nghĩ mong muốn người khác chết thực tế người chết Tuy nhiên, người chết bị giết mà bệnh Như vậy, khơng có tội phạm xảy thực tế trường hợp Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan: a Hành vi khách quan tội phạm: biểu thơng qua hành động không hành động - Hành vi khách quan biểu qua hành động (hành động phạm tội) hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể cách chủ thể phạm tội thực việc mà pháp luật hình cấm + Hành động phạm tội hành vi đơn giản diễn thời gian ngắn + Hành động phạm tội tổng hợp nhiều hành vi khác nhau, lặp lặp lại thời gian dài + Hành động phạm tội dùng trực tiếp phận thể người phạm tội + Hành động phạm tội thơng qua phương tiện, công cụ + Hành động phạm tội thơng qua việc làm tay chân thực thơng qua lời nói - Hành vi khách quan biểu qua không hành động (khơng hành động phạm tội) hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể việc chủ thể khơng thực việc mà pháp luật yêu cầu làm khơng đến mức u cầu dù có đủ khả điều kiện để thực Tất nghĩa vụ phát sinh dựa sở quy định pháp luật (có thể quy định luật văn luật quy định nghề nghiệp cụ thể) Pháp luật khơng quy định khơng hành động xem hành vi phạm tội Do đó, hai điều kiện cần đủ buộc người phải chịu trách nhiệm hình trường hợp khơng hành động phạm tội là: + Người phải có nghĩa vụ hành động (theo quy định pháp luật); + Người có đủ khả điều kiện thực nghĩa vụ Ý nghĩa hoạt động định tội lượng hình (hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, biểu khác) - Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nó sở để xác định tội danh - Mặt khách quan tội phạm thể cấu thành tội phạm tăng nặng, mặt khách quan giữ vai trò tình tiết định khung hình phạt Nghiên cứu dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa việc đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, sở để xác định mức độ trách nhiệm hình người phạm tội - Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan có ý nghĩa xác định nội dung tâm lý bên người phạm tội qua việc xác định lỗi mức độ lỗi người phạm tội (Ví dụ, người cố ý thực tội phạm hành vi dứt khốt cương quyết, chuẩn bị phương tiện, công cụ, kế hoạch để thực tội phạm đến cùng).8 Phân biệt tội ghép, tội kéo dài, tội liên tục - Dạng hành vi khách quan ghép (tội ghép, tội kép) tạo thành nhiều hành vi khách quan, hành vi xâm hại đến khách thể định chúng lại hợp thành tội phạm Ví dụ, tội cướp tài sản bao gồm hành vi công vào người quản lý tài sản (quan hệ nhân thân) hành vi chiếm đoạt tài sản (quan hệ sở hữu) Dù hành vi gây phương hại đến nhiều khách thể trực tiếp ta xem xét tội phạm - Dạng hành vi khách quan kéo dài (tội kéo dài) tội phạm mà hành vi khách quan có khả diễn khơng gián đoạn thời gian dài Ví dụ, tội tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép (Điều 304) Tội kéo dài bị coi tội, có xem xét tổng số thời gian phạm tội để lượng hình - Dạng hành vi khách quan liên tục (tội liên tục) tội phạm có hành vi khách quan gồm nhiều hành vi loại xảy mặt thời gian, xâm hại đến khách thể bị chi phối ý định phạm tội cụ thể thống Ví dụ, thủ quỹ lấy tiền quan triệu tháng, kéo dài ba năm Câu 8: Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm theo LHSVN (tuổi, NLTNHS): Chủ thể tội phạm chủ thể thực phạm tội mà theo Bộ luật hình họ phải chịu trách nhiệm hình Pháp luật hình Việt Nam hành xác định chủ thể tội phạm cá nhân người pháp nhân (pháp nhân thương mại) * Cá nhân: cá nhân chủ thể tội phạm, người có lực trách nhiệm hình chủ thể tội phạm Năng lực trách nhiệm hình hợp thành từ hai yếu tố: khả nhận thức khả điều khiển hành vi, tuổi chịu trách nhiệm hình sự: - Khả nhận thức khả điều khiển hành vi: Bộ luật hình khơng quy định người thoả mãn điều kiện khả nhận thức khả điều khiển hành vi mà đề cập trường hợp người khả nhận thức khả điều khiển hành vi Điều 21 Bộ luật hình hành coi trường hợp loại trừ trách nhiệm hình - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: + Đủ 14 chưa 16 tuổi: chủ thể tội phạm nghiêm trọng trở lên cố ý liệt kê theo Điều 12 Bộ luật hình hành + Đủ 16 tuổi: chủ thể phạm tội * Pháp nhân thương mại: Năng lực TNHS trường hợp say rượu dùng chất kích thích: Chủ thể đặc biệt tội phạm: Pháp nhân nội dung liên quan đến pháp nhân chịu TNHS: 10 ... Điều 21 Bộ luật hình hành coi trường hợp loại trừ trách nhiệm hình - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: + Đủ 14 chưa 16 tuổi: chủ thể tội phạm nghiêm trọng trở lên cố ý liệt kê theo Điều 12 Bộ... phạm phạm trù lịch sử, hồn tồn có tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Nó thay đổi phụ thuộc vào yếu tố không gian thời gian định Tính nguy hiểm cho xã hội người nhận thức... thể khác Câu 7: Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan theo LHSVN: tổng hợp tất biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan, biểu bên tội phạm tạo thành mặt khách quan tội phạm bao gồm: - Hành