1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TNHS người chưa thành niên phạm tội

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 474,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần mở đầu : Tổng quan nghiên cứu đề tài I Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Kết cấu đề tài Phần nội dung: Chương I: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên I Lý luận người chưa thành niên a Khái niệm người chưa thành niên b Đặc điểm tâm lý đặc biệt người chưa thành niên II Lý luận trách nhiệm hình a Khái niệm trách nhiệm hình b Đặc điểm trách nhiệm hình III Khái niệm trách nhiệm hình người chưa thành niên Chương II : Thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội I Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội II Thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nước ta III Một số nhận xét việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nước ta Chương III : Những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật người chưa thành niên phạm tội I Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Về xác định độ tuổi người chưa thành niên thời điểm thực hành vi phạm tội Về việc bồi thường thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường Về việc áp dụng qui định pháp luật miễn trách nhiệm hình án treo Các quy định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội Cân nhắc việc xác định lại độ tuổi thành niên Cân nhắc việc tăng hình phạt với người chưa thành niên phạm tội II Một số giải pháp nhằm giảm việc vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên Kết luận Phần mở đầu: Tổng quan nghiên cứu đề tài I - Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Có thể nói năm gần đây, tình trạng vi phạm pháp luật đặc biệt pháp luật Hình Sự ngày gia tăng, không số lượng mà cịn tính chất nguy hiểm cho xã hội ngày nghiêm trọng Có vụ án hình nghiêm trọng liên tiếp xảy ra, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân, hoang mang dư luận, điều đặc biệt đây, người chưa thành niên, người độ tuổi ngồi ghế nhà trường chiếm tỉ lệ không nhỏ số lượng vi phạm pháp luật Hình Sự Tuy nhiên việc xử lý người chưa thành niên phạm tội việc phức tạp người chưa thành niên người có tâm sinh lý đặc biệt thể chỗ phát triển tâm sinh lý chưa hoàn chỉnh, yếu nhận thức, hành vi họ thường mang tính bột phát bị lơi kéo kích động, họ chưa đủ khả làm chủ hành động họ người trẻ, cịn tương lai phía trước tương lai đất nước Do đó, khơng thể áp dụng biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội giống với người thành niên mà phải có quy đinh phù hợp vừa đảm bảo nghiêm minh thể khoan dung, lấy giáo dục thuyết phục làm biện pháp phòng ngừa chủ yếu Pháp luật với tư cách nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Nó tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ xã hội nói chung tới đối tượng mà điều chỉnh nói riêng, để pháp luật phát huy vai trò, tác dụng giá trị to lớn cần phải xây dựng hệ thống pháp luật có tính khoa học, đảm bảo tác động có hiệu đến đối tượng mà pháp luật cần điều chỉnh Dựa tinh thần đó, nay, hệ thống pháp luật nước ta có quy định xử lý riêng người chưa thành niên phạm tội, quy định đem lại lợi ích cho người chưa thành niên phạm tội việc truy cứu trách nhiệm hình họ, năm gần số lượng người chưa thành niên vi phạm hình khơng có dấu hiệu giảm đi, cần nghiên cứu, đánh giá xác hiệu pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên để đề quy định phù hợp vừa giúp nâng cao hiệu pháp luật, vừa làm giảm vi phạm người chưa thành niên Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội.” vấn đề mang tính thời cấp thiết II Mục tiêu nghiên cứu *Nghiên cứu có số mục tiêu sau đây: • Nắm hiểu rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên • Hiểu rõ số quy định pháp luật việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội • Nâng cao nhận thức trách nhiệm người chưa thành niên • Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc xử lý người chưa thành niên phạm tội • Đề xuất giải pháp làm giảm vi phạm hình người chưa thành niên III Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương là: Chương I : Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên Chương II : Thực trạng việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Chương III: Những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật người chưa thành niên phạm tội Chương I: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên I – Trách nhiệm Hình Sự Trách nhiệm hình vấn đề lý luận phức tạp, thuật ngữ pháp lý sử dụng người có hành vi vi phạm pháp luật hình Từ trước đến xung quanh khái niệm trách nhiệm hình cịn tồn nhiều quan điểm khác Hiện nay, tồn nhiều quan điểm khác nhau, theo quan điểm Trường Đại Học Luật Hà Nội, góc độ khái quát chung nhất, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm thể việc áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước Luật hình quy định người phạm tội Là hậu pháp lý việc thực tội phạm, trách nhiệm hình phát sinh (xuất hiện) có việc phạm tội Cho nên, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc so với dạng trách nhiệm pháp lý khác Nó thực phạm vi quan hệ pháp luật hình hai bên với tính chất hai chủ thể có quyền nghĩa vụ định – bên Nhà nước bên người phạm tội Cụ thể, Nhà nước (mà đại diện quan tư pháp hình có thẩm quyền) có quyền truy cứu người phạm tội, phải có nghĩa vụ xử lý dựa giới hạn xê dịch pháp luật quy định, người phạm tội có nghĩa vụ phải chịu tước bỏ hạn chế quyền, tự định, đồng thời có quyền u cầu tn thủ từ phía Nhà nước (các quan tư pháp hình nêu) quyền lợi ích người công dân theo hành lang pháp lý mà pháp luật cho phép Từ khái niệm phân tích khái niệm trách nhiệm ta rút số đặc điểm trách nhiệm hình sau: - Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực hành vi phạm tội Hậu phát sinh có người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình cấm khơng thực nghĩa vụ mà pháp luật hình yêu cầu phải thực - Trách nhiệm hình xác định trình tự đặc biệt theo quy định pháp luật mà quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực - Trách nhiệm hình biểu cụ thể việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước hình phạt, biện pháp tước bỏ hạn chế họ số quyền lợi ích hợp pháp - Trách nhiệm hình mà người phạm tội phải gánh chịu trách nhiệm Nhà nước người mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại - Trách nhiệm hình phải phản ánh án hay định có hiệu lực pháp luật tòa án II - Người chưa thành niên A – Khái niệm người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Tại Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến Pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Khái niệm người chưa thành niên xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần người cụ thể hoá giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, người ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể người chưa thành niên, định nghĩa sau: Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên B – Đặc điểm tâm lý đặc biệt người chưa thành niên Đặc trưng nhóm người chưa thành niên (vị thành niên) biểu trước hết vị trí vai trị đời sống xã hội đời người Nếu đời, tuổi vị thành niên giai đoạn quan trọng, giai đoạn lề định toàn sống sau người xã hội, hệ vị thành niên đại diện cho chuyển tiếp vào hệ mới, hướng tới tương lai Nguồn nhân lực cho phát triển nảy sinh, bảo vệ, nuôi dưỡng từ tuổi trẻ em, bổ sung hoàn thiện dần thể chất, tri thức nhân cách từ vị thành niên bắt đầu thực đóng góp cho xã hội giai đoạn sau Thực tế cho thấy, lối sống, đạo đức nhân cách người hình thành từ tuổi ấu thơ định hình rõ nét từ tuổi vị thành niên Tuổi vị thành niên hàm chứa nhiều yếu tố vừa ghi nhận, vừa loại bỏ, vừa định dạng vừa biến động nhận thức, tâm lý, tình cảm, suy nghĩ người giai đoạn trở thành khuôn mẫu nhân cách người đời sau Đặc trưng nhóm vị thành niên xác định biến đổi thường xuyên ,liên tục ba mặt bản: mặt thể chất, mặt tâm lý, tình cảm, nhận thức sau mặt hành vi, cụ thể là: Thứ nhất, vị thành niên nhóm tuổi có thay đổi mạnh mẽ thể chất đời người Trên bình diện y sinh học, giai đoạn chuyển biến từ đứa trẻ non nớt thành người lớn khoẻ mạnh Sự trưởng thành nhanh chóng gần đột biến khơng gây ngạc nhiên cho người xung quanh mà cho đứa trẻ vào lứa tuổi “Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu” câu tục ngữ hoàn toàn mà người xưa dùng để nói tuổi vị thành niên Thứ hai, vị thành niên giai đoạn thay đổi nhanh chóng tâm lý, tình cảm, nhận thức, mà nhiều trường hợp, thay đổi cịn gây “sốc” cho thân lứa tuổi Các nhà tâm lý học viết nói nhiều đa dạng phức tạp tình cảm, tâm lý trầm tư, u uất, khép vào giới nội tâm nhiều bạn gái trẻ, thái độ ngang bướng chí phá phách, muốn khẳng định bạn trai, vào tuổi vị thành niên Do vậy, nói rằng, tuổi vị thành nien giai đoạn có nhiều biến động hình thành giá trị đạo đức, lối sống nhân cách người Để rồi, sau vuợt qua lứa tuổi này, người bước vào đời công dân tương lai với tất tạo dựng từ đó, tốt xấu, trắng đen, đắn sai lệch đan xen nhau, đấu tranh với suốt quãng đường lại đời người Thứ ba, từ thay đổi thể chất nhận thức, vị thành niên nhóm nhân xã hội có biến đổi mạnh mẽ hành vi Nó khiến cho vậy, nhiều hành vi nhóm tuổi ln khó hiểu khó lường trước hệ khác, đặc biệt người lớn tuổi Ở vào tuổi vị thành niên, người ta dễ dàng hành động mà khơng cần có cân nhắc, tính tốn chín chắn Trẻ vị thành niên người vị tha, độ lượng hy sinh thân để làm điều tốt đẹp, sau lại bị lơi kéo vào hành vi xấu mà không nhận biết Người ta dễ bị lây nhiễm tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, đánh vào tuổi vị thành niên để rôi trưởng thành dễ dàng từ bỏ tệ nạn III – Trách nhiệm hình người chưa thành niên Đầu tiên, khẳng định rằng, trách nhiệm hình người chưa thành niên dạng trách nhiệm hình sự, khái quát sau : trách nhiệm hình người chưa thành niên trách nhiệm mà người chưa thành niên phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Tuy nhiên, người chưa thành niên có đặc điểm tâm lý đặc biêt, họ thuộc nhóm đối tượng pháp luật trọng bảo vệ, đồng thời cần phải có biện pháp tư pháp hay nặng hình phạt nhằm răn đe kịp thời, để giáo dục họ trở thành chủ nhận tương lai thực đất nước Cùng với đặc điểm chung trách nhiệm hình, với khác biệt tâm lý, thể chất đó, trách nhiệm hình người chưa thành niên có đặc điểm riêng, cụ thể hóa chế định là: * Tuổi chịu trách nhiệm hình Không phải từ sinh người có lực trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình lực tự ý thức hình thành trình phát triển cá thể mặt tự nhiên mặt xã hội “Chỉ tự ý thức, người (mới) tách độc lập với giới xung quanh, xác định vị trí quan hệ tự nhiên xã hội Từ hình thành nên cá nhân, chủ thể có ý thức đầy đủ hoạt động mình, chịu trách nhiệm hành vi mình.” Như lực trách nhiệm hình hình thành người đạt đến độ tuổi định lực tiếp tục hoàn thiện phát triển giai đoạn định Khi đạt độ tuổi đó, người nói chung có lực trách nhiệm hình sự, trừ trường hợp cá biệt – trường hợp mà luật hình coi tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 13 Bộ luật hình sự) Theo quy định này, người chưa đạt độ tuổi bắt đầu có lực trách nhiệm ln ln coi khơng có lỗi Trong độ tuổi từ bắt đầu có lực trách nhiệm hình đến độ tuổi có lực trách nhiệm hình đầy đủ, lực trách nhiệm hình cịn hạn chế, người độ tuổi bị coi có lực trách nhiệm hình trường hợp định Điều 12 Bộ luật hình quy định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Quy định xuất phát từ đường lối Nhà nước ta xử lí người chưa thành niên phạm tội xuất phát từ sở cho người độ tuổi lực trách nhiệm hình chưa đầy đủ ln ln nhận thức tính chất xã hội số hành vi nguy hiểm cho xã hội định Nhìn chung, quy định pháp luật nước ta việc xác định tuổi người phạm tội mang tính có lợi cho bị cáo, điều thể tinh thần nhân đạo Nhà nước người chưa thành niên phạm tội * Miễn trách nhiệm hình Ta định nghĩa khái niệm miễn trách nhiệm hình sau:

Ngày đăng: 20/08/2018, 01:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cao Thị Oanh ( 2007) “Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội” Tạp chí Luật Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội
5. Đinh Văn Quế “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn” NXB Phương Đông phần “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn” NXB Phương Đông phần “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
Nhà XB: NXB Phương Đông phần “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội”
6. Phạm Mạnh Hùng (2007) “Bàn về trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam
7. Đinh Văn Quế (2000) “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999” Nxb Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999
Nhà XB: Nxb Hồ Chính Minh
8. Lê Ngọc Duy (2012) “Miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam” luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam
9. Đinh Văn Quế “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
10. Đặng Thanh Nga (2008) “ Một số đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội
11. Đoàn Tấn Minh (2009) “Cần sửa đổi đổi, bổ sung một số quy định về trách nhiệm người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần sửa đổi đổi, bổ sung một số quy định về trách nhiệm người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự
12. Trịnh Đình Thể (2006) “Áp dụng chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội” Nxb Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
13. Nguyễn Mai Bộ (2001) “Một số ý kiến về chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự 1999”, Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự 1999
14. Trần Văn Dũng (2005) “Những điểm cơ bản về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm cơ bản về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam
15. Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư Pháp (2008) “Tiếp tục hoàn thiện những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật Hình sự”, Kỷ yếu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục hoàn thiện những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật Hình sự
16. Lê Cảm – Đỗ Thị Phương (2004) “Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội, những khía cạnh tội phạm học” Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội, những khía cạnh tội phạm học
17. Ngô Trọng Thủy (1995) “Một số vấn đề về người chưa thành niên phạm tội” Nxb Tư Pháp, Hà Nội.Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về người chưa thành niên phạm tội
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
1. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình Sự 1999 NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2005), Bộ Luật dân sự năm 2005 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w