bài 15 vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

6 233 0
bài 15  vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 15. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 29, 30) I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật. Kể được các loại vi phạm pháp luật. Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí. Kể được các loại trách nhiệm pháp lí.. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí. 3. Thái độ: Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước. Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật. . 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng ứng xử. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ? Trách nhiệm pháp lí là gì? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? ? Những quy định áp dụng trách nhiệm pháp lí của Nhà nước nhằm mục đích gì? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá : bài tập ứng dụng, quan sát Công cụ đánh giá : Nhận xét, đánh giá bằng điểm. Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng và sau bài giảng. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình huống PL,tìm hiểu thực tế. SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi năm 2009; Bộ luật dân sự 2005 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật. a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được thế nào là vi phạm pháp luật? b) Cách tiến hành: GV cho HS đọc các hành SGK ? Các hành vi trên có vi phạm PL không? Vì sao? HS: TL nhóm (3 ph) và trình bày. Cả lớp bổ sung. GV nhận xét. c) Kết luận: Khái niệm vi phạm PL) và nhấn mạnh: Vi phạm PL là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí của CD. 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 1. Vi phạm pháp luật là hành vi trái PL, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được Nhà nước bảo hộ. Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a) Mục tiêu: Giúp HS kể và hiểu được nội dung của 4 loại vi phạm PL và 4 loại trách nhiệm pháp lí tương ứng: Hình sự Hành chính Dân sự Kỉ luật b) Cách tiến hành: Phpháp tự nghiên cứu GV cho HS tự đọc mục 2 nội dung bài học SGK và trả lời câu hỏi: ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? Giải thích rõ nội dung của từng loại trách nhiệm pháp lí? HS đọc và trả lời. GV dùng bảng phụ lập mẫu theo bảng (1) SGV hdẫn HS xác định trách nhiệm pháp lí theo 6 hành vi vi phạm PL ở phần ĐVĐ. HS: lần lượt xác định trách nhiệm pháp lí. GV cho HS liên hệ thực tế minh họa thêm một số hành vi vi phạm để xác định trách nhiệm pháp lí GV giải thích thêm về trường hợp xin li hôn vi phạm PL dân sự nhưng tùy theo điều kiện có thể do cơ quan quản lí hành chính xã (Ban Tư pháp) giải quyết hoặc do Tòa án nhdân huyện giải quyết. c) Kết luận: Các loại trách nhiệm pháp lí do Nhà nước quy định đều có ý nghĩa đối với từng trường hợp vi phạm PL: Răn đe, cải tạo, giáo dục, trừng phạt, ngăn ngừa, hạn chế, xóa bỏ...Nhưng mục đích cuối cùng vẫn là bồi dưỡng cho mọi CD có được niềm tin vào PL, biết sống và làm theo Hiến pháp và PL 2. Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ: lµ nghÜa vô ®Æc biÖt mµ c¸c c¸ nh©n tæ chøc, c¬ quan vi ph¹m ph¸p luËt ph¶i chÊp hµnh nh÷ng biÖn ph¸p b¾t buéc do Nhµ n¬¬íc qui ®Þnh. Vi ph¹m ph¸p luËt lµ c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ, cã c¸c lo¹i vi ph¹m sau: + Vi ph¹m ph¸p luËt h×nh sù (téi ph¹m) lµ hµnh vi nguy hiÓm cho x• héi ®¬ưîc qui ®Þnh trong bé luật h×nh sù. Ng¬¬ưêi ph¹m téi ph¶i chÞu h×nh ph¹t vµ c¸c biÖn ph¸p t¬¬ ph¸p ®¬ưîc qui ®Þnh trong Bé luËt h×nh sù, nh»m t¬¬íc bá quyÒn hoÆc h¹n chÕ quyÒn vµ lîi Ých cña ngư¬¬êi ph¹m téi. Tr¸ch nhiÖm h×nh sù do Toµ ¸n ¸p dông ®èi víi ngư¬êi cã hµnh vi ph¹m téi. Ví dụ: tội giết người bị phạt tù chung thân hoặc tử hình. + Vi ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh: lµ hµnh vi x©m ph¹m c¸c qui t¾c qu¶n lÝ Nhµ n¬¬ưíc mµ kh«ng ph¶i lµ téi ph¹m. Ng¬¬ưêi (c¬ quan, tæ chøc) vi ph¹m c¸c nguyªn t¾c qu¶n lÝ Nhµ n¬¬ưíc ph¶i chÞu c¸c h×nh thøc xö lÝ hµnh chÝnh do c¬ quan Nhµ nư¬¬íc cã thÈm quyÒn ¸p dông. Ví dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 kmh đến dưới 10 kmh; + Vi ph¹m luËt d©n sù: lµ hµnh vi tr¸i ph¸p luËt, x©m h¹i tíi c¸c quan hÖ tµi s¶n (quan hÖ së h÷u, chuyÓn dÞch tµi s¶n...) vµ quan hÖ ph¸p luËt d©n sù kh¸c nhau ®¬¬ư¬îc ph¸p luËt b¶o vÖ như ¬¬¬ quyÒn t¸c gi¶, quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp... Ng¬¬ưêi (c¬ quan, tæ chøc) cã hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt d©n sù ph¶i chÞu c¸c biÖn ph¸p nh»m kh«i phôc l¹i t×nh tr¹ng ban ®Çu cña c¸c quyÒn d©n sù bÞ vi ph¹m. Ví dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự mô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây: Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định; Tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn của xe không đúng với Giấy đăng ký xe. + Vi ph¹m kØ luËt: lµ nh÷ng hµnh vi tr¸i víi nh÷ng qui ®Þnh qui t¾c, qui chÕ, x¸c ®Þnh trËt tù, kØ cư ¬¬¬ng trong néi bé c¬ quan, xÝ nghiÖp, Ví dụ: Cảnh cáo trước toàn trường:Những học sinh phạm một trong các khuyết điểm, sai phạm sau đây nhiều lần trốn học, trốn đi lao động hoặc quay cop,gà bài cho bạn trong lúc kiểm tra. hành động vô lễ với thầy, cô giáo; Hình thức kỷ luật này sẽ ghi vào sổ học bạ của học sinh và thông báo cho gia đình biết. ý nghÜa cña viÖc ¸p dông chÕ ®é tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ: + Trõng ph¹t, ng¨n ngõa, c¶i t¹o ng¬¬ưêi vi ph¹m ph¸p luËt; gi¸o dôc hä ý thøc t«n träng vµ chÊp hµnh nghiªm ph¸p luËt. + R¨n ®e mäi ng¬¬ưêi kh«ng ®¬ưîc vi ph¹m ph¸p luËt, gi¸o dôc ý thøc t«n träng vµ chÊp hµnh ph¸p luËt. + H×nh thµnh, båi d¬¬ưìng lßng tin vµo ph¸p luËt vµ c«ng lÝ trong nh©n d©n. 3.Trách nhiệm của CD C«ng d©n ph¶i chÊp hµnh nghiªm chØnh hiÕn ph¸p, ph¸p luËt vµ tÝch cùc ®Êu tranh víi c¸c hµnh vi, c¸c viÖc lµm vi ph¹m HiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt. CD học sinh: +Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước ở mọi lúc, mọi nơi. + Cần tỏ rõ thái độ không đồng tình, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật của bạn bè và những người xung quanh. ....

Ngày soạn: 10/1/2018 Lớp Ngày dạy Kiểm diện BÀI 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 29, 30) I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Nêu thế vi phạm pháp luật Kể các loại vi phạm pháp luật - Nêu thế trách nhiệm pháp lí Kể các loại trách nhiệm pháp lí Kĩ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật các loại trách nhiệm pháp lí Thái độ: - Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kĩ tự nhận thức - Kĩ tư phê phán - Kĩ ứng xử II HỆ THỐNG CÂU HỎI ? Trách nhiệm pháp lí gì? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? ? Những quy định áp dụng trách nhiệm pháp lí của Nhà nước nhằm mục đích gì? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá : tập ứng dụng, quan sát - Công cụ đánh giá : Nhận xét, đánh giá bằng điểm - Thời điểm đánh giá: Trong giảng sau giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình PL,tìm hiểu thực tế - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình GDCD 9; Hiến pháp, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi năm 2009; Bộ luật dân sự 2005 V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG Hoạt động Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật a) Mục tiêu: Giúp HS xác định thế vi phạm pháp luật? b) Cách tiến hành: - GV cho HS đọc các hành SGK ? Các hành vi có vi phạm PL không? Vì sao? - HS: TL nhóm (3 ph) trình bày Cả lớp bổ sung - GV nhận xét c) Kết luận: Khái niệm vi phạm PL) Thế vi phạm pháp luật? nhấn mạnh: Vi phạm PL sở để xác Vi phạm pháp luật hành vi trái PL, định trách nhiệm pháp lí của CD có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội Nhà nước bảo hợ Hoạt động Tìm hiểu loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a) Mục tiêu: Giúp HS kể hiểu nội dung của loại vi phạm PL loại trách nhiệm pháp lí tương ứng: Hình sự - Hành chính - Dân sự - Kỉ luật b) Cách tiến hành: - Ph/phap t nghiờn cu Trách nhiệm pháp lí: nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nớc qui định - Vi phạm pháp luật sở để - GV cho HS tự đọc mục nội dung học SGK trả lời câu hỏi: ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? Giải thích rõ nội dung của từng loại trách nhiệm pháp lí? - HS đọc trả lời - GV dùng bảng phụ lập mẫu theo bảng (1) SGV h/dẫn HS xác định trách nhiệm pháp lí theo hành vi vi phạm PL ở phần ĐVĐ - HS: lần lượt xác định trách nhiệm pháp lí - GV cho HS liên hệ thực tế minh họa thêm một số hành vi vi phạm để xác định trách nhiệm pháp lí - GV giải thích thêm về trường hợp xin li hôn - vi phạm PL dân sự tùy theo điều kiện có thể quan quản lí hành chính xã (Ban Tư pháp) giải quyết hoặc Tòa án nh/dân huyện giải quyết c) Kết luận: Các loại trách nhiệm pháp lí Nhà nước quy định đều có ý nghĩa đối với từng trường hợp vi phạm PL: Răn đe, cải tạo, giáo dục, trừng phạt, ngăn ngừa, hạn chế, xóa bỏ Nhưng mục đích cuối cùng vẫn bồi dưỡng cho CD có niềm tin vào PL, biết sng v lm theo Hiờn phap v PL xác định trách nhiệm pháp lí, có loại vi phạm sau: + Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui định lut hình Ngời phạm tội phải chịu hình phạt biện pháp t pháp đợc qui định Bộ luật hình sự, nhằm tớc bỏ quyền hạn chế quyền lợi ích ngời phạm tội Trách nhiệm hình Toà án áp dụng ngời có hành vi phạm tội Vi du: tội giết người bị phạt tù chung thân hoặc tử hinh + Vi phạm pháp luật hành chính: hành vi xâm phạm qui tắc quản lí Nhà nớc mà tội phạm Ngời (cơ quan, tổ chức) vi phạm nguyên tắc quản lí Nhà nớc phải chịu hình thức xử lí hành quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng Vi dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h; + Vi phạm luật dân sự: hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản ) quan hệ pháp luật dân khác đợc pháp luật bảo vệ nh quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Ngời (cơ quan, tổ chức) có hành vi vi phạm pháp luật dân phải chịu biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm Vớ dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng chủ xe mô tô, xe gắn máy loại xe tương tự mô tô vi phạm hành vi sau đây: - Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định; - Tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn xe không với Giy ng ký xe + Vi phạm kỉ luật: hành vi trái với qui định qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ c ơng néi bé c¬ quan, xÝ nghiƯp, Ví dụ: Cảnh cáo trước tồn trường:Những học sinh phạm mợt các khút điểm, sai phạm sau - nhiều lần trốn học, trốn lao động hoặc quay cop,gà cho bạn lúc kiểm tra - hành động vô lễ với thầy, cô giáo; Hình thức kỷ luật ghi vào sổ học bạ của học sinh thông báo cho gia đình biết * ý nghÜa cđa viƯc ¸p dụng chế độ trách nhiệm pháp lí: + Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo ngời vi phạm pháp luật; giáo dục họ ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm pháp luật + Răn đe ngời không đợc vi phạm pháp luật, giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật + Hình thành, bồi dỡng lòng tin vào pháp luật công lí nhân dân 3.Trỏch nhim ca CD -Công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật tích cực đấu tranh với hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp pháp luật - CD hc sinh: +Cú ý thức tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước lúc, nơi + Cần tỏ rõ thái độ khơng đồng tình, phê phán hành vi vi phạm pháp luật bạn bè người xung quanh TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành Gv hướng dẫn học sinh làm các tập sgk trang 55, 56 VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ... xác định trách nhiệm pháp lí, có loại vi phạm sau: + Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui định lut hình Ngời phạm tội phải chịu hình phạt biện pháp t pháp đợc... - Ph/phap t nghiờn cu Trách nhiệm pháp lí: nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nớc qui định - Vi phạm pháp luật sở để - GV cho HS... phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật tích cực đấu tranh với hành vi, vi c làm vi phạm Hiến pháp pháp luật - CD hc sinh: +Cú ý thức tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước lúc, nơi + Cần

Ngày đăng: 18/08/2018, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan