1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học chương 4 oxi không khí SGK hóa học 8

95 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI- KHƠNG KHÍ’’-SGK HĨA HỌC Sinh viên thực : Phạm Thùy Linh Ngành học : Sư phạm Hóa học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI- KHƠNG KHÍ’’-SGK HĨA HỌC Sinh viên thực : Phạm Thùy Linh Ngành học : Sư phạm Hóa học Cán hướng dẫn PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đào Thị Việt Anh – Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) giáo khoa Hóa học, Thầy (Cơ) tổ Phương pháp dạy học Hóa học truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em HS Trường THCS Khánh Nhạc giúp tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thiện khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý quý thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Trung học sở THCS Giáo dục môi trường GDMT Bảo vệ môi trường BVMT GV GV HS HS Giáo dục bảo vệ môi trường GDBVMT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Nhà xuất NXB Dạy học tích hợp DHTH Giáo dục GD Phương trình Hóa học PTHH Phương trình phản ứng PTPƯ Sách giáo khóa SGK Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Đào tạo ĐT Hà Nội HN Đại học sư phạm ĐHSP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan môi trường 1.2.1 Môi trường chức chủ yếu môi trường 1.2.1.2 Môi trường 1.2.1.2 Các chức chủ yếu môi trường 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường 1.2.2.1 Khái niệm nhiễm mơi trường- suy thối môi trường 1.2.2.2 Các dạng ô nhiễm môi trường 1.3 Giáo dục bảo vệ môi trường 12 1.3.1 Quan niệm giáo dục bảo vệ môi trường 12 1.3.2 Vai trò mơn Hóa học việc giáo dục bảo vệ mơi trường 12 1.4 Một số phương thức đưa giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn Hóa học trường Trung học sở 13 1.4.1 Tích hợp 14 1.4.2 Lồng ghép 14 1.5 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học sử dụng giáo dục bảo vệ môi trường thông qua mơn Hóa học 15 1.5.1 Phương pháp dạy học 15 1.5.1.1 Phương pháp nêu giải vấn đề 15 1.5.1.2 Phương pháp dạy học theo nhóm 16 1.5.1.3 Phương pháp dạy học trực quan 17 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 18 1.5.2.1 Kĩ thuật sơ đồ tư 18 1.5.2.2 Kỹ thuật khăn phủ bàn 19 1.5.2.3 Kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 20 1.6 Thực trạng việc giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua dạy học Hóa học trường THCS 20 1.6.1.Mục đích điều tra 20 1.6.2 Đối tượng điều tra 21 1.6.3 Tiến hành điều tra 21 1.6.4 Kết điều tra 21 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI- KHƠNG KHÍ” – HĨA HỌC 23 2.1 Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Hóa học trường THCS 23 2.1.1 Khả tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Hóa học trường THCS 23 2.1.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường thông qua mơn Hóa học trường THCS 23 2.1.2.1 Kiến thức 23 2.1.2.2 Kỹ 25 2.1.2.3 Thái độ 25 2.2 Phân tích chương 4: Oxi- Khơng khí 25 2.2.1 Mục tiêu chương 25 2.2.1.1 Về kiến thức: 25 2.2.1.2 Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS số kĩ năng: 26 2.2.1.3 Về thái độ: 26 2.2.1.4 Phát triển lực: 26 2.2.2 Cấu trúc nội dung chương 27 2.2.3 Những ý phương pháp dạy học 27 2.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương “Oxi- Khơng khí” – SGK Hóa học lớp 28 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy có tích hợp GDBVMT 30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Lựa chọn đối tượng địa thực nghiệm 60 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 61 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.3.4.1 Về mặt định tính 62 3.3.4.2 Kết định lượng 62 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng điểm tổng hợp kiểm tra 15 phút 64 Bảng 3.2 Số % HS đạt điểm Xi KT 15 phút 64 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống KT 15 phút 64 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi KT 15 phút 67 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 69 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số 65 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số 66 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút số 66 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 67 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 68 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Tình trạng mơi trường thay đổi bị nhiễm diễn phạm vi quốc gia tồn cầu Chính việc giáo dục BVMT nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc dạy học trường trung học sở, đặc biệt với mơn Hóa học vấn đề cần thiết, cung cấp cho HS kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường… tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành HS ý thức đạo đức mơi trường, có thái độ hành động đắn để BVMT Vì vậy, giáo dục BVMT cho HS việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc bền vững Ở nước ta, bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm sâu sắc Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng nhà nước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, trưởng giáo dục đào tạo thị tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường Năm 2011, Bộ Giáo Dục Đào tạo tiến hành thử nghiệm giáo trình an tồn vệ sinh lao động, có nội dung giáo dục an toàn vệ sinh lao động dạy học mơn Hóa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu để đưa kiến thức bảo vệ môi trường vào môn học dừng mức độ giới thiệu, chưa thật sâu sắc kĩ lưỡng Với mơn Hóa học, việc nghiên cứu đơn xơ mang tính chất giới thiệu tùy thuộc vào GV, chưa có quy định cụ thể nội dung, chưa có quỹ thời gian xứng đáng với tầm quan trọng Chính ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề giáo dục mơi trường cho HS, tơi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học chương oxi- khơng khí-SGK Hóa học 8” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng Hóa học THCS, giúp cho HS hiểu rõ mối quan hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn với mơi trường Từ hình thành HS ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống Đối tượng nghiên cứu - Các kiến thức mơi trường có liên quan đến kiến thức Hóa học chương “Oxi- khơng khí”- SGK Hóa học - Các kiến thức GDMT có liên quan đến kiến thức chương “Oxi- khơng khí”- SGK Hóa học - HS lớp trường THCS Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hóa học trường THCS Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế số chủ đề tích hợp nội dung giáo dục mơi trường dạy học Hóa học chương “Oxi- khơng khí ”- SGK Hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục môi trường - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc tích hợp nội dung giáo dục mơi trường dạy học Hóa học THCS - Đánh giá thực trạng việc tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn Hóa học trường THCS - Xây dựng hệ thống kiến thức tìm biện pháp tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy chương “Oxi- khơng khí” – SGK Hóa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), giáo trình người môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [2] Bô GD ĐT (2014), “Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT” , NXB Giáo dục [3] Trần Ngọc Chấn (2001), “Ô nhiễm mơi trường xử lí khí thải”tập 1, 2, NXB khoa học kĩ thuật [4] Nguyễn Xuân Cự, giáo trình người mơi trường NXB Giáo dục Việt Nam [5] Vũ Đăng Độ (1999), “Hóa học ô nhiễm môi trường”, NXB Giáo dục [6] https://tusach.thuvienkhoahoc.com [7] Dương Thị Hồng, nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích hợp mơn Hóa học với mơn học khác trường THPT, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [8] TS Lê Xuân Hồng, kết đề tài nghiên cứu [9] Nguyễn Hữu Long, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình đào tạo- biện pháp nhằm hình thành nhận thức bảo vệ môi trường Trường cao đẳng trung ương TPHCM [10] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học tích cực, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối trung học phổ thông Vụ giáo dục trung học, 2015 [11] Nguyễn Xuân Trường (2010) , phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục [12] Đào Thị Thanh Tuyền dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức Hóa học chương “ Nito- Phốt pho” nhằm nâng cao kết học tập học sinh, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 73 [13] Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT; Vụ Giáo dục Trung học 2013 [14] PGS TS Đặng Thị Oanh (2008), “Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Hóa học trung học phổ thông”, NXB Giáo dục 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra GV Để thực tốt việc điều tra, khảo sát tình hình dạy học theo chủ đề, kính mong thầy trả lời khách quan câu hỏi Hãy đánh dấu vào ô trống phía trước câu trả lời thầy (cơ) chọn Với câu hỏi có nhiều đáp án Xin thầy (cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Trường: Câu 1: Thầy (cô) tập huấn dạy học tích hợp chưa? □ Đã tập huấn □ Chưa tập huấn Câu 2: Trong năm học vừa qua, thầy (cô) tổ chức dạy học theo tích hợp chưa? □ Đã tổ chức □ Chưa tổ chức Câu 4: Thầy (cô) đánh giá cần thiết việc tích hợp GDBVMT dạy học Hóa học nào? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Câu 5: Hứng thú HS tiết dạy học có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nào? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường 75 □ Khơng hứng thú Câu 6: Thái độ học tập HS tiết dạy học có tích hợp nội dung GDBVMT? □ Rất tích cực □ Tích cực □ Bình thường □ Khơng tích cực Câu 7: Hiệu tiết dạy học có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Khơng tốt Câu 8: Xin thầy (cô) cho biết thuận lợi, khó khăn q trình triển khai dạy học theo tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường? Rất cảm ơn thầy (cơ) tham gia đóng góp ý kiến Chúc thầy (cô) thành công! Phiếu điều tra HS Để thực tốt việc giảng dạy tạo thuận lợi cho em việc tiếp thu kiến thức, mong em trả lời khách quan câu hỏi Hãy đánh dấu vào ô trống phía trước câu trả lời em chọn Với câu hỏi chọn nhiều đáp án Các em cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Lớp: Trường: 76 Câu 1: Em tham gia vào tiết dạy học Hóa học có tích hợp kiến thức mơi trường chưa? □ Đã tham gia □ Chưa tham gia Câu 2: Thầy có thường đặt câu hỏi có tích hợp kiến thức mơi trường q trình giảng dạy khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Không Câu 3: Thái độ em thầy (cơ) giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức mơi trường có liên quan đến nội dung nào? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 4: Các em có thường tìm mối liên hệ kiến thức lí thuyết với tượng thực tế khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Không Câu 5: Khi tham gia học Hóa học tích hợp em có thể: □ Tiếp thu dễ quan sát nhiều hình ảnh, thí nghiệm minh họa □ Hiểu, vận dụng dễ dàng □ Không hiểu, không vận dụng kiến thức □ Nhớ lâu 77 □ Rất khó nhớ Câu 6: Khi làm tập thực tiễn em cảm thấy nào? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Khơng hứng thú Câu 7: Khi làm tập có nội dung tích hợp mơi trường giúp ích cho em? □ Có thể giải thích tượng thực tế □ Dễ hình dung, dễ ghi nhớ □ Khơng tác dụng Câu 8: Em có muốn học nhiều tiết dạy tích hợp khơng? □ Có □ Sao □ Khơng Rất cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! Chúc em học tốt! 78 PHỤ LỤC 2: BAÌ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ BÀI: TÍNH CHẤT CỦA OXI Ma trận đề kiểm tra Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan tự luận Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL câu câu câu câu 3đ 4đ 30% 40% 1,5đ 15% 1,5đ 15% Tổng 10đ 100% Phần trắc nghiệm Câu 1: Oxi tác dụng với chất sau đây? A Phi kim, kim loại B Kim loại, hợp chất C Phi kim, hợp chất D Phi kim, kim loại hợp chất Câu 2: Phát biểu sau oxi không đúng? A Oxi phi kim hoạt động hoá học mạnh, nhịêt độ cao B Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C Oxi khơng có mùi vị D Oxi cần thiết cho sống Câu 3: Đốt cháy metan có cơng thức phân tử CH4 thu sản phẩm hỗn hợp CO2 H2O Vậy đốt cháy butan có cơng thức phân tử C4H10 sản phẩm thu gì? A CO2 B CO2, N2 C H2O D H2O, CO2 79 Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 0.56 lít khí metan (điều kiện tiêu chuẩn) khơng khí thu sản phẩm khí cacbonic nước Tính khối lượng hỗn hợp sản phẩm thu A gam B 1,1 gam C 0,9 gam D 0,4 gam Câu 5: Bếp lửa bùng cháy ta thổi vào do: A Cung cấp khí O2 B Cung cấp khí CO2 C Cung cấp khí H2 C Cung cấp khí N2 Câu 6: Vì lên cao thể tích oxi khơng khí giảm? A Do lực hút Trái đất B Càng lên cao khơng khí lỗng C Khí oxi nặng khơng khí D Câu A C Câu 7: Thông thường dụng cụ sắt để ngồi khơng khí bị han ghỉ Khi người ta quét lớp sơn lên bề mặt dụng cụ khơng xảy tượng han ghỉ Vậy lớp sơn có tác dụng trường hợp này? A Cho sắt tiếp xúc với oxi B Để làm đẹp C Ngăn không cho sắt tác dụng trực tiếp với O2 D Ngăn không cho sắt tác dụng trực tiếp với khí N2 Phần tự luận Câu 8: Em giải thích nhốt dế mèn vào lọ nhỏ đậy kín nắp dù cung cấp đầy đủ thức ăn sau thời gian vật chết ? 80 Câu 9: Em giải thích nhà du hành vũ trụ thám hiểm cần dùng bình khí oxi? Đáp án kiểm tra 15 phút số Phần trắc nghiệm Câu Đáp án D B D A A D A Phần tự luận Câu 8: Khi nhốt dế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ nhỏ đậy nút kín, sau thời gian vật chết dù có đủ thức ăn q trình hơ hấp chúng cần oxi cho trình trao đổi chất (quá trình góp phần vào sinh tồn người động vật), ta đậy nút kín tức có nghĩa sau thời gian lọ hết khí oxi để trì sống Do vật chết Câu 9: Các nhà thàm hiểm lên cào cần dùng bình nén khí oxi lên cao thể tích oxi khơng khí giảm oxi nhẹ khơng khí Chính Oxi cần thiết cho hô hấp người, lượng oxi khơng đủ cho q trình người ta cần cung cấp thêm để trì hơ hấp BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2: KHƠNG KHÍ- SỰ CHÁY( tiết 1) Ma trận đề kiểm tra Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan tự luận Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL câu câu câu 0 câu câu 3đ 3đ 2đ 0đ 0đ 2đ 10đ 30% 30% 20% 81 20% 100% Phần trắc nghiệm Câu 1: Đốt cháy lượng dư photpho (P) chng thủy tinh kín chứa khơng khí úp chậu nước Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống chuông, điều chứng tỏ thể tích khí oxi khơng khí là: A 20% B 60% C 80% D 100% Câu 2: Đốt cháy lượng dư photpho (P) chuông thủy tinh kín chứa khơng khí úp chậu nước Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống chng Chất lại ống thủy tinh là: A Oxi B Nito C Oxi nito D Hơi nước Câu 3: Chọn câu trả lời câu sau thành phần khơng khí A 21% khí nito, 78% khí oxi, 1% khí khác B 21% khí khác, 78% khí nito, 1% khí oxi C 21% khí nito, 78% khí khác, % khí oxi D 21% khí oxi, 78% khí nito, 1% khí khác Câu 4: Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí Thể tích khơng khí điều kiện tiêu chuẩn cần để đốt cháy 3,2 gam S là: A 11,2 lít B 22,4 lít C 8,96 lít D 13,44 lít Câu 5: Đốt cháy 12 gam cacbon (C) bình kín chứa 11,2 lít khí oxi điều kiện tiêu chuẩn Chất sư sau phan ứng cacbon có khối lượng m gam Giá trị m là: A 6,0 gam B 5,0 gam C 0,6 gam D 0,5 gam Câu 6: Hiện tượng có xuất giọt nước nhỏ mặt thành cốc nước lạnh để khơng khí tượng sương mù chứng tỏ khơng khí có khí nào? A Hơi nước B CO2 C O2 82 D N2 Câu 7: Khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người, sinh vật phá hủy cơng trình xây dựng Để bảo vệ mơi trường khơng khí, nên làm gì? A Trồng nhiều xanh B Sử dụng phương tiện giao thông công cộng C Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người xung quanh D Tất phương án Câu 8: Mỗi người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 khơng khí, giữ lại thể 1/3 lượng oxi có khơng khí đó, người ngày đêm cần trung bình thể tích khí oxi để trì hơ hấp? A 840 lít B 830 lít C 820 lít D 810 lít Phần tự luận Câu 9: Hãy giải thích sao: a Khi lên cao thể tích oxi khơng khí giảm? b Vì nhiều bệnh nhân khó thở người thợ lặn làm việc lâu nước phải thở bình nén khí oxi đặc biệt Đáp án kiểm tra 15 phút số Phần trắc nghiệm Câu Đáp A B D A A A D A án Phần tự luận Câu 9: Khi lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi khơng khí giảm khí oxi nặng khơng khí 83 Phản ứng cháy chất bình chứa oxi lại mãnh liệt khơng khí, bình chứa oxi, bề mặt tiếp xúc chất cháy với oxi lớn nhiều lần khơng khí Bệnh nhân bị khó thở người thợ lặn làm việc lâu nước … phải thở khí oxi nén bình đặc biệt, oxi cần cho hơ hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng thể người sinh lượng để trì sống 84 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3: KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY (tiết 2) Ma trận đề kiểm tra Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan tự luận Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL câu câu 0 câu câu câu 3đ 4đ 0 1,5 đ 1,5 đ 10 đ 30% 40% 15% 15% Phần trắc nghiệm Câu 1: Sự oxi hóa chậm là: A Sự oxi hóa chậm khơng làm tỏa nhiệt B Sự oxi hóa mà khơng phát sáng C Sự oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng D Sự tự bốc cháy Câu 2: Điều kiện phát sinh cháy là: A Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy B Chất cháy không cần đến oxi C Phải có đủ oxi cho cháy D Câu A C Câu 3: Sự cháy là: A Sự oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B Sự oxi hóa mà khơng phát sáng C Sự tự bốc cháy D Sự oxi hóa mà khơng tỏa nhiệt Câu 4: Biện pháp sau để dập tắt cháy? 85 100% A Tăng nhiệt độ chất cháy B Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy C Cách li chất cháy với khí oxi D Câu A C Câu 5: Quá trình khơng làm giảm lượng oxi khơng khí? A Sự gỉ vật dụng sắt B Sự cháy than, củi, bếp ga C Sự quang hợp xanh D Sự hô hấp động vật Câu 6: Sự oxi hóa chậm thể nhận định sau đây: A Các đồ vật gang, thép tự nhiên dần biến thành oxit sắt B Sự oxi hóa chậm chất hữu có thể C Lưu huỳnh cháy bình khí oxi D Cả A B Câu 7: Trong thí nghiệm sau thí nghiệm khơng xảy cháy? A Bóng đèn dây tóc phát sáng B Đốt cháy từ giấy khơng khí C Que đóm tàn đóm đỏ cháy tiếp xúc với khí oxi D Khí hidro cháy khơng khí với lửa màu xanh lam Phần tự luận Câu 8: Giải thích cháy khơng khí xảy chậm tạo nhiệt độ thấp so với cháy khí oxi? Câu 9: Muốn dập tắt đám cháy xăng dầu gây ra, người ta thường dùng vải dày cát phủ lên lửa mà khơng dùng nước Giải thích sao? Đáp án đề kiểm tra 15 phút số Phần trắc nghiệm Câu Đáp án C D A D C D A 86 Phần tự luận Câu 8: Sự cháy khơng khí xảy chậm tạo nhiệt độ thấp so với cháy oxi Đó khơng khí, thể tích khí nitơ gấp lần khí oxi, diện tích tiếp xúc chất cháy với phân tử oxi nhiều lần nên cháy diễn chậm Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp Câu 9: Không dùng nước xăng dầu khơng tan nước, làm cho đám cháy lan rộng Thường trùm vải dày phủ lớp cát lên lửa để cách li lửa khơng khí - hai điều kiện dập tắt đám cháy 87 ... CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI- KHƠNG KHÍ” – HĨA HỌC 2.1 Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Hóa học trường THCS 2.1.1 Khả tích hợp giáo. .. 1.6 .4 Kết điều tra 21 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI- KHƠNG KHÍ” – HĨA HỌC 23 2.1 Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Hóa học. .. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học chương oxi- không khí- SGK Hóa học 8 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng Hóa học THCS, giúp cho

Ngày đăng: 16/08/2018, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w