Nhóm 7 chu de cacbon, silic

15 336 9
Nhóm 7   chu de cacbon, silic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: CACBON-SILIC Cơ sở thực chủ đề: + Phân phối chương trình, nội dung kiến thức theo SGK chuẩn kiến thức kĩ + Sự logic kiến thức đơn chất hợp chất + Dựa vào thực tiễn sống Bước Xác định vấn đề cần giải chủ đề Chủ đề “Cacbon-Silic” “đơn vị kiến thức” nghiên cứu đơn chất nguyên tố cacbon – silic, có nhiều ứng dụng thực tiễn Chủ đề thiết kế thành chuỗi hoạt động cho học sinh theo phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy tích cực nhằm phát triển lực học sinh Giáo viên người tổ chức, định hướng; học sinh người thực nhiệm vụ tích cực, chủ động, sáng tạo Bước Nội dung chủ đề Đơn chất cacbon-silic (2 tiết) - Vị trí cacbon-silic BTH cấu hình electron chúng - Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý tính chất hóa học - Ứng dụng điều chế - Luyện tập đơn chất C Si Bước Mục tiêu chủ đề Kiến thức - Nêu vị trí cacbon, silic bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử, dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng - Cacbon, silic có tính phi kim yếu (vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử) Tính phi kim C mạnh Si Trong số hợp chất, cacbon, silic thường có số oxi hóa +2 +4 Kỹ - Dự đoán viết PTHH minh hoạ tính chất hố học C, Si - Rèn luyện kỹ so sánh, vận dụng quy luật chung vào nhóm nguyên tố - Biết vận dụng tính chất vật lí, hóa học cacbon, silic để giải tập liên quan - Biết sử dụng dạng thù hình cacbon, silic mục đích khác - Quan sát mẫu vật, tiến hành số thí nghiệm liên quan đến C, Si - Vận dụng kiến thức học C, Si để giải số vấn đề thực tiễn - Giải tập: + Tính % thể tích hỗn hợp khí + Tính thể tích khí đktc + Tính khử C Si + Một số tập có liên quan đến hiệu suất Thái độ - Tích cực, chủ động, cẩn thận, xác - Nhận thức vai trò quan trọng cacbon-silic đời sống, thực tiễn - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Định hướng lực phát triển hình thành - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hố học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hố học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực thực hành - Năng lực tính tốn hóa học Bước Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Các mức độ kiến thức NỘI DUNG Nhận biết - Tính chất ĐƠN CHẤT vật lý, trạng CACBON VÀ thái tự nhiên ứng dụng, SILIC điều chế Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Xác định minh họa tính chất hóa học đặc trưng cacbon - Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất - Giải thích tượng liên quan đến thực tiển đơn chất silic cacbon, silic - Giải thích - So sánh tính oxi hóa, dạng thù hình tính khử của cacbon, cacbon, silic silic - Nhận biết tượng liên quan đến cacbon, silic cacbon, silic - Bài tập quan - Sử dụng liên cacbon, silic đến tính khử có hiệu cacbon thực tế - Giải tập liên quan đến cacbon, silic Bước Các câu hỏi/bài tập tương ứng với loại/mức độ yêu cầu mơ tả dùng q trình tổ chức hoạt động học học sinh  Mức độ nhận biết Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm cacbon có dạng? A ns2np4 B ns2np2 C ns2np3 D ns2np1 Câu 2: Số oxi hoá cao silic thể hợp chất sau đây? A Ca2Si B SiO2 C SiH4 D Mg2Si Câu Kim cương than chì dạng: A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu Trong nhóm cacbon, ngun tố thể tính khử trạng thái đơn chất ? A C Si B Sn Pb C Si Ge D Si Sn Câu Tính oxi hóa C thể phản ứng sau ? A C+O2  CO2 C 3C + 4Al  Al4C3 B C + 2CuO  2Cu + CO D C + H2O  CO+ H2 Câu Tính khử C thể phản ứng sau ? A 2C + Ca  CaC2 C C + 2H2 CH4 B C + CO2  2CO D 3C + 4Al  Al4C3 Câu Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hoạt chất sau: A CuO MnO2 C CuO than hoạt tính B CuO MgO D Than hoạt tính Câu Phản ứng dùng để điều chế silic công nghiệp? o A SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO t B SiO2 + 2C �� � Si + 2CO C SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si t D SiH4 �� � Si + 2H2 o  Mức độ thông hiểu Câu 9: Lập phương trình phản ứng sau đây: a) H2SO4 đặc + C  SO2 +CO2 + ? b) HNO3 đặc + C  NO2 +CO2 +? c) CaO + C  CaC2 + CO d) SiO2 + C  Si + CO Câu 10: Hồn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a) Si + X2  b) Si + O2  X2 F2, Cl2, Br2 c) Si + Mg  d) Si + KOH + ?  K2SiO3 + ? e) SiO2 + NaOH  Trong phản ứng số oxi hóa silic thay đổi nào? Câu 11: Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Fe2O3, Al2O3, CO, HNO3 B CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc) C Fe2O3, CO2, CaO, HNO3 (đặc) D H2, Al2O3, Fe3O4, Ca, HCl Câu 12: Cho chất khử Mg, Al, C, CO Chất khử SiO2 thành Si A Al, C, CO B Mg, Al, C C Mg, Al, CO D Mg, Al, C, CO Câu 13 Để khử mùi hôi tủ lạnh, ta cho vào tủ vài cục than hoa Tại vì? A.Than hoa phát mùi khác B.Than hoa cacbon vơ định hình, có khả hấp thụ tốt mùi hôi tủ lạnh C.Than hoa có tính khử mạnh D Than hoa có tính oxi hóa mạnh Hãy chọn phương án Giải thích ngắn gọn Câu 14 Tại khơng nên chạy động điezen phòng kín? A tiêu thụ nhiều khí O2, sinh khí CO2 khí độc B tiêu thụ nhiều khí O2, sinh CO khí độc C nhiều hidrocacbon chưa cháy hết khí độc D sinh khí SO2  Mức độ vận dụng Câu 15: Cùng tạo nguyên tố cacbon, kim cương lại cứng tất chất ruột bút chì làm từ than chì lại mềm? Câu 16: Đốt cháy mẫu than đá (chứa tạp chất khơng cháy) có khối lượng 0,6kg oxi lấy dư, thu 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic Tính phần trăm khối lượng cacbon mẫu than đá Câu 17: Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 phản ứng hoàn toàn Số mol sản phẩm thu sau phản ứng là: A Mg2Si: 0,2 mol; MgO: 0,4 mol; Mg: 0,2 mol B MgSiO3: 0,1 mol; MgO: 0,1 mol; Si: 0,1 mol; Mg: 0,8 mol C MgO: 0,4 mol; Mg: 0,6 mol; Si: 0,2 mol D MgO: 0,4 mol; MgSi: 0,2 mol; Mg: 0,4 mol  Mức độ vận dụng cao Câu 18: Cho phản ứng sau: t � (a) C  H O(hoi) �� (b) Si + dung dịch NaOH  t (c) FeO  CO �� � (d) O3 + Ag  0 0 t � (e) Cu(NO3 )2 �� t � (f) KMnO �� Số phản ứng sinh đơn chất A B C D Câu 19: Cho hỗn hợp silic than có khối lượng 20g tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng Phản ứng giải phóng 13,44 l (đktc) khí hiđro Xác định khối lượng silic hỗn hợp ban đầu, biết phản ứng xảy với hiệu suất 100% Câu 20: Có a gam hỗn hợp X gồm Si Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 1,792 lít hiđro Mặt khác, lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 0,672 lít hidro Tính a, biết thể tích khí đo đktc Al tác dụng với dung dịch NaOH theo phản ứng: 2Al +2NaOH +2H2O  2NaAlO2 + 3H2 Câu hỏi PISA Câu 1: Theo Việtnamnet, vào ngày 14/2/ 2014, gia đình anh Lê Văn Hùng 27 tuổi trú thơn Xn Ngun, xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hố, q trình đun bếp than tổ ong để chế biến thức ăn, không gian nhà gia đình chật hẹp khơng thơng thống, sau thời gian nhiều người gia đình bị ngạt sau có ba người tử vong Hãy tìm hiểu nguyên nhân việc này? Giải Q trình đốt cháy than tổ ơng xảy số phản ứng sau: C + O2 CO2 C + O2 CO Khí CO khí độc, hàm lượng vượt giới hạn, khí CO kết hợp với Hemoglobin (phức chất sắt) làm biến đổi cấu trúc Hemoglobin, khiến cho hồng cầu vận chuyển khí O2 cho tế bào Điều khiến cho thể bị thiếu hụt nguồn khí O2 cần thiết, rơi vào trạng thái hôn mê, bất tỉnh dẫn tới tử vong Nếu may mắn sống sót, người nhiễm độc chịu di chứng não việc thiếu O2 dẫn đến thiếu máu não thời gian đinh Khả cứu sống giảm thiểu di chứng phụ thuộc lớn vào việc thiếu máu não diễn thời gian lâu Câu 2: Vì cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi? Giải Do than củi xốp, có tính hấp thụ nên hấp thụ mùi khét cơm làm cho cơm đỡ mùi khê (Mẹo vặt thường dùng không may cơm bị khê) Bước Thiết kế chi tiết hoạt động dạy học I Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Phiếu học tập, hình ảnh, giáo án, máy chiếu - Hệ thống câu hỏi tập theo mức độ - Dụng cụ thí nghiệm hóa chất: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn; C, O2, HNO3, Ca(OH)2 Học sinh - Sách giáo khoa 11 - Ôn lại kiến thức học có liên quan (lớp 9) - Chuẩn bị mới, trả lời phiếu học tập trước đến lớp - Thu thập mẫu, hình ảnh tư liệu cacbon, silic hợp chất chúng II Phương pháp dạy học - Phát giải vấn đề - Thảo luận hợp tác nhóm - Sử dụng thí nghiệm, thiết bị dạy học, sách giáo khoa - Sử dụng câu hỏi tập - Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy, KWL - Phương pháp dạy học dự án III Chuỗi hoạt động A Hoạt động trải nghiệm, kết nối a Mục tiêu hoạt động Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS về: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử cacbon, silic - Tính chất vật lí cacbon, silic - Ứng dụng phương pháp điều chế cacbon, silic b Phương pháp tổ chức hoạt động GV đưa số hình ảnh kim cương, mỏ than, lò sưởi, tinh thể thạch anh, thủy tinh cho học sinh quan sát HS trình bày hiểu biết thơng qua hình ảnh Cho biết hình ảnh liên quan đến nguyên tố nào? Em biết nguyên tố đó? (GV cho HS thảo luận nhóm ghi ý kiến cho HS điền vào mục “Điều biết, điều muốn biết”, “Điều học được” hoàn thiện sau học) Nội dung: Đơn chất cacbon-silic Em liệt kê tất em biết cacbon-silic Họ tên học sinh: Lớp Điều biết (K) Điều muốn biết (W) Điều học (L) - Sau đó, GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số đại diện trình bày, HS khác góp ý, bổ sung vấn đề muốn biết giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghiên cứu vị trí, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng cacbon-silic a) Mục tiêu hoạt động: + Nêu cấu hình e, vị trí, số oxi hóa cacbon-silic hợp chất chúng + Nêu dạng thù hình thường gặp cacbon-silic, so sánh cấu trúc, tính chất vật lý chúng + Nêu dạng tồn cacbon-silic tự nhiên, ứng dụng điều chế + Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV cho học sinh hoạt động cá nhân: Nghiên cứu SGK để hoàn thành phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cacbon Silic Vị trí, cấu hình e Các số oxi hóa thường gặp Các dạng thù hình- tính chất vật lí Điều chế Ứng dụng - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư vào tổng kết kiến thức vị trí, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng cacbon-silic c) Sản phẩm đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời phiếu học tập số HS vẽ sơ đồ tư duy, hay cách ghi nhớ khác vào lưu ý điểm quan trọng - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/ nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác GV hướng dẫn HS trước kiến thức vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng cacbon-silic Hoạt động (5 phút): Củng cố a) Mục tiêu hoạt động: Củng cố, khắc sâu kiến thức học cacbon-silic vị trí cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng Phát triển lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn b) Phương thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm cacbon có dạng? A ns2np4 B ns2np2 C ns2np3 D ns2np1 Câu 2: Số oxi hoá cao silic thể hợp chất sau đây? A Ca2Si B SiO2 C SiH4 D Mg2Si Câu Kim cương than chì dạng: A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu Để khử mùi hôi tủ lạnh, ta cho vào tủ vài cục than hoa Tại vì? A.Than hoa phát mùi khác B.Than hoa cacbon vơ định hình, có khả hấp thụ tốt mùi hôi tủ lạnh C.Than hoa có tính khử mạnh D Than hoa có tính oxi hóa mạnh Câu Phản ứng dùng để điều chế silic công nghiệp? to A SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO B SiO2 + 2C �� � Si + 2CO o t C SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si D SiH4 �� � Si + 2H2 c) Sản phẩm, đánh giá kết học tập - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phần củng cố - Kiểm tra, đánh giá: Qua quan sát trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học (40 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu so sánh tính chất hóa học cacbon silic - Rèn luyện lực hợp tác, lực thực hành hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ nhóm: Dựa vào số oxi hóa thường gặp Cacbon silic, kết hợp với kiến thức học lớp 9, GV yêu cầu nhóm tiếp tục bổ sung dự đốn tính chất hóa học Cacbon, silic (tính oxi hóa, tính khử,…) - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học, nhóm khác đóng góp ý kiến, bổ sung GV thơng báo dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có, sở nhóm lựa chọn đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng tính chất hóa học dự đốn Các nhóm tiến hành thí nghiệm, GV mời đại diện số nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết phương trình hóa học xảy Các nhóm khác góp ý, bổ sung GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức tính chất hóa học cacbon, silic GV yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ tư tính chất hóa học Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Về thí nghiệm cacbon với oxi: Điều kiện để phản ứng xảy (nhiệt độ) Về thí nghiệm cacbon với axit nitric: Sản phẩm tạo thành sinh khí NO 2, miệng ống nghiệm phải có bơng tẩm kiềm c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: + Nêu cách tiến hành, kết thí nghiệm theo bảng sau: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành 10 Hiện tượng Giải thích, viết PTHH + Sơ đồ tư tổng kết kiến thức tính chất hóa học - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát thao tác, khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét, GV cho nhóm tự đánh giá q trình thí nghiệm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá chung C Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học vị trí, cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng phương pháp điều chế - Tiếp tục phát triển lực: Tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức hoạt động: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cỏ thể cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác phù hợp với đối tượng HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/bài tập cần mang tính định hướng, phát triển lực HS, tăng cường câu hỏi/bài tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Lập phương trình phản ứng sau đây: a) H2SO4 đặc + C  SO2 +CO2 + ? 11 b) HNO3 đặc + C  NO2 +CO2 +? c) CaO + C  CaC2 + CO d) SiO2 + C  Si + CO Câu 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a) Si + X2  b) Si + O2  X2 F2, Cl2, Br2 c) Si + Mg  d) Si + KOH + ?  K2SiO3 + ? e) SiO2 + NaOH  Trong phản ứng số oxi hóa silic thay đổi nào? Câu Tính oxi hóa C thể phản ứng sau ? A C+O2  CO2 B C + 2CuO  2Cu + CO C 3C + 4Al  Al4C3 D C + H2O  CO+ H2 Câu Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hoạt chất sau: A CuO MnO2 C CuO than hoạt tính B CuO MgO D Than hoạt tính Câu Phản ứng dùng để điều chế silic công nghiệp? o A SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO t B SiO2 + 2C �� � Si + 2CO C SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si t D SiH4 �� � Si + 2H2 o Câu 6: Cho phát biểu sau (1) CO chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên (2) Kim cương dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mài (3) Than chì dùng làm điện cực, làm nồi nấu chảy kim loại chịu nhiệt, chế tạo chất bơi trơn, làm bút chì đen (4) Than gỗ dùng chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo (5) Than hoạt tính dùng làm mặt nạ phòng độc Số phát biểu đúng: A B C Hãy chọn phương án Giải thích ngắn gọn 12 D Câu 7: Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 phản ứng hoàn toàn Số mol sản phẩm thu sau phản ứng là: A Mg2Si: 0,2 mol; MgO: 0,4 mol; Mg: 0,2 mol B MgSiO3: 0,1 mol; MgO: 0,1 mol; Si: 0,1 mol; Mg: 0,8 mol C MgO: 0,4 mol; Mg: 0,6 mol; Si: 0,2 mol D MgO: 0,4 mol; MgSi: 0,2 mol; Mg: 0,4 mol Câu 8: Cho hỗn hợp silic than có khối lượng 20g tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng Phản ứng giải phóng 13,44 l (đktc) khí hiđro Xác định khối lượng silic hỗn hợp ban đầu, biết phản ứng xảy với hiệu suất 100% c, Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức D Hoạt động vận dụng tìm tòi /mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi sau: Theo Vietnamnet, vào ngày 14/2/ 2014, gia đình anh Lê Văn Hùng 27 tuổi trú thôn Xuân Ngun, xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hố, trình đun bếp than tổ ong để chế biến thức ăn, khơng gian nhà gia đình chật hẹp khơng thơng thống, sau thời gian nhiều người gia đình bị ngạt sau có ba người tử vong Hãy tìm hiểu ngun nhân việc này? 13 Một học sinh muốn biến than thành kim cương Điều thực khơng? Tại sao? Muốn điều chế ta phải làm nào? Nơi Trái đất tập trung nhiều kim cương Tại tàu vũ trụ không cung cấp nhiên liệu hoạt động? Làm để chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành lượng để chúng hoạt động c)Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) Gợi ý: Ở nơi khó khăn, khơng có internet tài liệu tham khảo, GV sưu tầm sẵn tài liệu để thư viện nhà trường/góc học tập lớp hướng dẫn HS đọc Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc nhà trường d)Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS e) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS đại diện nhóm báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS 14 Thơng tin bổ sung: Kim cương hình thành tự nhiên nào? Nơi trái đất tập trung nhiều kim cương nhất? Kim cương tạo thành từ khống vật có chứa cacbon nhiệt độ áp suất cao Trên Trái Đất, nơi có kim cương độ sâu tồn nhiệt độ đủ cao áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương Trong lục địa, kim cương bắt đầu hình thành độ sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng gigapascal nhiệt độ khoảng 1200 độ C (2200 độ F) Trong đại dương, trình xảy vùng sâu nhiệt độ cần cao nên cần áp suất cao Khi áp suất nhiệt độ dần giảm xuống viên kim cương theo mà lớn dần lên Khoảng 49% kim cương khai thác Trung Phi Nam Phi, số lượng lớn kim cương tìm thấy Canada, Ấn Độ, Nga, Brasil, Úc Hầu hết chúng khai thác miệng núi lửa tắt, sâu lòng Trái Đất nơi mà áp suất nhiệt độ cao làm thay đổi cấu trúc tinh thể Viên kim cương lớn ngân hà nằm đâu? Ngôi Lucy Hiện vấn đề lượng cấp bách, pin lượng mặt trời giải pháp hữu hiệu Gần nghiên cứu đưa pin lượng mặt trời lên vũ trụ tối ưu hóa lợi ích đem lại Em biết pin lượng mặt trời? Pin mặt trời ngày chế tạo từ tinh thể thạch anh số chất khác, giúp chuyển hóa lượng mặt trời trời thành điện Tuy nhiên hiệu suất chuyển hóa chưa cao, tối đa đạt 41% giá điện sử dụng pin mặt trời cao so với giá điện sản xuất từ nguồn lượng khác nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường Ngày có nhiều nhà khoa học, công ty lớn nghiên cứu cho đời nhiều sản phẩm sử dụng lượng mặt trời như: ôtô, điện thoại di động, mp3…đồng thời tìm cách giảm giá thành tăng hiệu sử dụng pin lượng mặt trời http://khoahoc.tv/pin-nang-luong-mat-troi-trong-tuong-lai-se-duoc-dat-trong-vu-tru-57647 15 ... tiển đơn chất silic cacbon, silic - Giải thích - So sánh tính oxi hóa, dạng thù hình tính khử của cacbon, cacbon, silic silic - Nhận biết tượng liên quan đến cacbon, silic cacbon, silic - Bài tập... tiếp tục bổ sung dự đốn tính chất hóa học Cacbon, silic (tính oxi hóa, tính khử,…) - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học, nhóm khác đóng góp ý kiến, bổ sung GV thơng... (lớp 9) - Chu n bị mới, trả lời phiếu học tập trước đến lớp - Thu thập mẫu, hình ảnh tư liệu cacbon, silic hợp chất chúng II Phương pháp dạy học - Phát giải vấn đề - Thảo luận hợp tác nhóm - Sử

Ngày đăng: 15/08/2018, 16:55

Mục lục

  • A. Al, C, CO B. Mg, Al, C C. Mg, Al, CO D. Mg, Al, C, CO

    • Viên kim cương lớn nhất ngân hà nằm ở đâu?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan