KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI HEO TƯ NHÂN Ở XÃ BÀU CÁ_HUYỆN TRẢNG BOM_TỈNH ĐỒNG NAI

87 460 2
KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI HEO TƯ NHÂN Ở XÃ BÀU CÁ_HUYỆN TRẢNG BOM_TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T.P HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI HEO NHÂN BÀU CÁ_HUYỆN TRẢNG BOM_TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN KHOA Ngành: THÚ Y Niên khóa: 2004-2009 Tháng 09/2009 KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI HEO NHÂN BÀU CÁ_HUYỆN TRẢNG BOM_TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN VĂN KHOA Đề tài đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ nghành Thú y Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ THU NĂM Tháng 09 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn! Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Mính, q Thầy Cơ Khoa Chăn Ni Thú Y giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian học tập rèn luyện trường Chủ trại heo nhân Bàu Cá_Huyện Trảng Bom_Tỉnh Đồng Nai, toàn thể anh chị em cơng nhân trại hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian làm đề tài Gia đình người thân động viên khích lệ cho ngày hôm Th.S Nguyễn Thị Thu Năm tận tình hướng dẫn dạy bảo tơi suốt thời gian thực tập đề tài Cảm ơn nhiều! Các bạn ngồi lớp giúp đỡ tơi sống khoảng thời gian thực tập vừa qua Nguyễn Văn Khoa ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài tiến hành từ ngày 01/02/2009 đến ngày 30/06/2009 trại chăn nuôi heo nhân Bàu Cá_Huyện Trảng Bom_ Tỉnh Đồng Nai với mục đích khảo sát bệnh thường gặp heo từ sau cai sữa đến xuất thịt Qua khảo sát 400 heo thịt chia thành đợt nuôi chúng tơi ghi nhận kết sau: -Tình hình bệnh đàn heo khảo sát +Giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi Tỷ lệ tiêu chảy đợt là: 38% 45,5% tỷ lệ ngày tiêu chảy đợt là: 2,16% 3,19% Tỷ lệ ho đợt là: 26% 28% tỷ lệ ngày ho đợt là: 8,02% 10,49% Tỷ lệ thở bụng đợt là: 15,5% 24% tỷ lệ ngày thở bụng đợt là: 2,72% 5,14% Tỷ lệ ho + thở bụng đợt là: 12% 21% tỷ lệ ngày ho + thở bụng đợt là: 1,99% 4,33% Tỷ lệ viêm khớp đợt là: 1,5% 2% tỷ lệ viêm da đợt là: 4% 5,5% +Giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt Tỷ lệ tiêu chảy đợt là: 40% 49,48% tỷ lệ ngày tiêu chảy đợt là: 1,66% 2,41% Tỷ lệ ho đợt là: 24,1% 27,84% tỷ lệ ngày ho đợt là: 10,56% 11,68% Tỷ lệ thở bụng đợt là: 11,8% 13,91% tỷ lệ ngày thở bụng đợt là: 2,92% 3,85% Tỷ lệ ho + thở bụng đợt là: 9,74% 11,34% tỷ lệ ngày ho + thở bụng đợt là: 2,98% 4,06% Tỷ lệ viêm khớp đợt là: 0,51% 0,52% tỷ lệ viêm da đợt là: 1.03% 2,06% -Hiệu điều trị +Giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi: iii Bệnh tiêu chảy bệnh hô hấp: tỷ lệ khỏi đợt 96,1%, 96,7% 97,2%, 97,9% Bệnh viêm khớp bệnh viêm da: tỷ lệ khỏi đợt 66,7%, 75% 87,5%, 90,9% +Giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt Bệnh tiêu chảy bệnh hô hấp: tỷ lệ khỏi đợt 88,5%, 81,3% 84,3%, 86,4% Bệnh viêm khớp bệnh viêm da: tỷ lệ khỏi đợt 100%, 100% 100%, 100% -Tỷ lệ chết Giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi: đợt 2,5% 3% Giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt đợt là: 9,23% 14,95% -Năng suất đàn heo thịt +Trọng lượng bình quân thời điểm khảo sát (kg) Lúc 28 ngày tuổi đợt là: 8,19 ± 0,843 8,1 ± 0,935 Lúc tháng tuổi đợt là: 22,41 ± 2,532 22,23 ± 1,98 Lúc xuất thịt ( 6,5 tháng) đợt là: 112,3 ± 13,52 111,7 ± 12,64 +Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn khảo sát (g/ngày) Giai đoạn từ 28 đến 60 ngày tuổi đợt là: 444 ± 63,35 441 ± 68,57 Giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt đợt là: 665 ± 99,72 663 ± 102,4 -Hệ số chuyển biến thức ăn (kgTA/kgTT) Giai đoạn từ 28 đến 60 ngày tuổi đợt là: 1,68 ± 0,213 1,65 ± 0,238 Giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt đợt là: 2,83 ± 0,391 2,80 ± 0,274 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chế độ cho ăn theo giai đoạn Bảng 2.2: Các vi khuẩn chủ yếu diện ống tiêu hoá heo Bảng 2.3: Độ nhạy cảm với bệnh đường hô hấp Bảng 2.4: Tác hại NH3 người heo hít phải 11 Bảng 2.5: Tác hại H2S người heo hít phải 12 Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hô hấp 13 Bảng 2.7: Liên quan triệu chứng lâm sàng với tác nhân gây bệnh 15 Bảng 2.8: Quy trình tiêm phòng trại 18 Bảng 2.9: Các chủng E.coli gây bệnh đường ruột người gia súc 20 Bảng 2.10: Những mầm bệnh thường gặp heo trước cai sữa bị bệnh tiêu chảy 23 Bảng 4.1: Bảng theo dõi nhiệt độ chuông nuôi 40 Bảng 4.2: Nhiệt độ thích hợp chuồng ni 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ tiêu chảy ngày tiêu chảy giai đoạn 42 Bảng 4.4: Tỷ lệ bệnh ngày bệnh hô hấp giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi 46 Bảng 4.5: Tỷ lệ bệnh ngày bệnh hô hấp giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt49 Bảng 4.6: Tỷ lệ viêm khớp viêm da giai đoạn 51 Bảng 4.7: Cách điều trị đàn heo bị tiêu chảy hô hấp 55 Bảng 4.8: Cách điều trị đàn heo bị viêm khớp viêm da 56 Bảng 4.9: Hiệu điều trị đàn heo giai đoạn khảo sát 58 Bảng 4.10: Tỷ lệ heo chết loại thải giai đoạn 64 Bảng 4.11: Trọng lượng bình quân heo mốc thời gian 65 Bảng 4.12: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn 67 Bảng 4.13: Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn 68 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Chuồng ni heo thịt 17 Hình 3.1: Nhiệt kế đo trại 38 Hình 4.1: Heo bị tiêu chảy 44 Hình 4.2: Heo bị mẫn đỏ da bị viêm khớp 53 Hình 4.3: Heo bị viêm da 53 Hình 4.4: Các dụng cụ chích thuốc thiến heo không sát trùng kỹ 54 Hình 4.5: Nơi ăn uống sinh hoạt không cách ly 59 Hình 4.6: Thủy thủng vành tim 60 Hình 4.7: Hạch ruột bị sưng 60 Hình 4.8: Thuỷ thủng màng treo ruột 60 Hình 4.9: Ruột dày bị thủy thủng 60 Hình 4.10: Heo trước giết mổ 61 Hình 4.11: Viêm phúc mạc có fibrin 61 Hình 4.12: Viêm ngoại tâm mạc có fibrin 61 Hình 4.13: Viêm màng phổi 61 Hình 4.14: Phổi bị hoá gan đối xứng 62 Hình 4.15: Mặt cắt ngang phổi bị xuất huyết 62 Hình 4.16: Viêm phổi kẻ, tích nước xoang ngực 62 Hình 4.17: Phổi xẹp 62 Hình 4.18: Thận xuất huyết điểm 63 Hình 4.19: Gan hoại tử đốm 63 Hình 4.20: Khớp khuỷ chân bị tích mủ 63 vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn 43 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn 43 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ bệnh hô hấp giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi 47 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ ngày bệnh hô hấp giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi 47 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ bệnh hô hấp giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt 50 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ ngày bệnh hô hấp giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt 50 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ viêm khớp giai đoạn 52 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ viêm da giai đoạn 52 Biểu đồ 4.9: Trọng lượng bình quân heo mốc thời gian 65 Biểu đồ 4.10: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn 67 Biểu đồ 4.11: Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn 68 vii MỤC LỤC TRANG TỰA .i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN .iii DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 MỤC ĐÍCH 1.2.2 YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HOÁ 2.1.1 Đặc điểm tiêu hóa heo giai đoạn cai sữa 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường tiêu hoá 2.2 ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY HÔ HẤP 2.2.1 Đặc điểm hô hấp heo giai đoạn cai sữa 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hô hấp 2.3 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRẠI 16 2.4 SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM SỐ VI KHUẨN THƯỜNG GẶP TRÊN HEO 19 2.4.1 Sơ lược vi khuẩn E.coli 19 2.4.2 Sơ lược tính gây bệnh vi khuẩn Samonella spp 24 2.4.3 Sơ lược tính gây bệnh Rotavirus 27 2.4.4 Sơ lược tính gây bệnh Mycoplasma gây 30 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 37 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 37 3.1.1 Thời gian tiến hành đề tài 37 3.1.2 Địa điểm tiến hành đề tài 37 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 37 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 37 viii 3.4 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ 37 3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 37 3.5.1 Đo nhiệt độ 37 3.5.2 Cách theo dõi bệnh ghi nhận cách điều trị 38 3.5.3 Mổ khám ghi nhận bệnh tích 39 3.5.4 Năng suất đàn heo thịt 39 3.6 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 39 3.6.1 Nhiệt độ chuồng nuôi 39 3.6.2 Các biểu thường gặp, cách điều trị hiệu điều trị 39 3.6.3 Bệnh tích mổ khám tử 39 3.6.4 Năng suất sản xuất 39 3.7 CÁC CƠNG THỨC TÍNH TỶ LỆ BỆNH VÀ NĂNG SUẤT SẢN XUẤT 39 3.8 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 NHIỆT ĐỘ CHUỒNG NUÔI 40 4.2 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN HEO KHẢO SÁT 42 4.2.1 Tình hình tiêu chảy đàn heo khảo sát 42 4.2.2 Tình hình bệnh hô hấp đàn heo khảo sát 46 4.2.3 Tình hình bệnh viêm khớp viêm da đàn heo khảo sát 51 4.3 CÁCH ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 4.3.1 Cách điều trị 54 4.3.2 Hiệu điều trị 58 4.4 CÁC BỆNH TÍCH THƯỜNG GẶP KHI MỔ KHÁM 59 4.5 THEO DÕI TÌNH HÌNH CHẾT, LOẠI THẢI TRÊN ĐÀN HEO KHẢO SÁT 63 4.6 NĂNG SUẤT 65 4.6.1 Trọng lượng bình quân thời điểm khảo sát (kg) 65 4.6.2 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn khảo sát (g/con/ngày) 66 4.7 HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN (kgTA/kgTT) 68 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 5.1 KẾT LUẬN 70 5.2 ĐỀ NGHỊ 71 ix Hình 4.14:Phổi bị hố gan đối xứng Hình 4.15: Mặt cắt ngang phổi bị xuất huyết Heo mổ khám có dấu hiệu viêm phổi, có vùng hố gan đối xứng phổi thuỳ tim, thuỳ đỉnh phần thuỳ hồnh cách mơ Dấu hiệu cho thấy heo có khả bị bệnh Mycoplasma hyopneumoniae Ngoài q trình mổ khám chúng tơi ghi nhận nhiều bệnh tích khác tích nước xoang ngực, viêm phổi kẻ, phổi xẹp, thận xuất huyết điểm, gan hoại tử đốm… Hình 4.16: Viêm phổi kẻ, tích nước xoang ngực 62 Hình 4.17: Phổi xẹp Hình 4.18: Thận xuất huyết điểm Hình 4.19: Gan hoại tử đốm Hình 4.20: Khớp khuỷ chân bị tích mủ Thơng qua việc mổ khám chúng tơi nhận thấy heo chết có nhiều ngun nhân Mycoplasma, Haemophillus, E.coli thuỷ thủng,… Thông thường mổ khám heo biểu nhiều bệnh tích nhiều nghi bệnh khác Kết hợp với biểu lâm sàng trại chúng tơi nhận định tình hình bệnh heo thịt trại phức tạp 4.5 THEO DÕI TÌNH HÌNH CHẾT VÀ LOẠI THẢI TRÊN ĐÀN HEO KHẢO SÁT Trong q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận trường hợp heo chết loại thải 63 Bảng 4.10: Tỷ lệ heo chết loại thải giai đoạn Đợt heo Chỉ tiêu theo dõi Giai đoạn Diễn giải Tổng số ban đầu Giai đoạn từ 28 đến Số chết loại thải 60 ngày tuổi Tỷ lệ chết loại thải (%) Đợt I Đợt II 200 200 2,5 P 0,227 Tổng số sống Giai đoạn từ 60 ngày Số chết loại thải tuổi đến xuất thịt Tỷ lệ chết loại thải (%) 195 194 18 29 9,23 14,95 P Suốt thời gian nuôi 0,084 Tổng số ban đầu 200 200 Tổng số chết loại thải 23 35 11,5 17,5 Tỷ lệ tổng số chết loại thải (%) P 0,088 Qua bảng 4.10 thấy: Giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi: tỷ lệ chết đàn heo đợt I 2,5% đàn heo đợt II 3% So với kết khảo sát tỷ lệ chết Trần Thị Thanh Tâm (2007) 10,53% Đỗ Giang Sơn (2007) Đồng Nai 10% chúng tơi thấp Giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt (6,5 tháng): tỷ lệ chết đàn heo đợt I 9,23% đàn heo đợt II 14,95% Những heo bị chết loại thải thường bị ho, sổ mũi, thể trạng ốm heo bị tiêu chảy nước không chữa trị kịp thời nên không qua khỏi 64 4.6 NĂNG SUẤT 4.6.1 Trọng lượng bình quân thời điểm khảo sát (kg) Bảng 4.11: Trọng lượng bình quân heo mốc thời gian Đợt heo Chỉ tiêu theo dõi Giai đoạn Trọng lượng bình Diễn giải Trung bình Đợt I Đợt II 8,19 ± 0,843 8,10 ± 0,935 quân lúc 28 ngày tuổi P Trọng lượng bình quân lúc tháng tuổi Trọng lượng bình quân lúc xuất thịt ( 6,5 tháng) 120 0,134 Trung bình 22,41 ± 2,532 P 22,23 ± 1,98 0,271 Trung bình 112,30 ± 13,52 P 111,70 ± 12,64 0,486 kg 112,30 111,70 100 80 Đợt I Đợt II 60 40 22,41 22,23 20 8,19 8,10 28 ngày tháng 6,5 tháng Biểu đồ 4.9: Trọng lượng bình quân heo mốc thời gian Qua bảng 4.11 biểu đồ 4.9 thấy: Trọng lượng heo lúc cai sữa đàn heo đợt I 8,19 ± 0,843 kg đàn heo đợt II 8,1 ± 0,935 kg Theo Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000), trọng lượng heo 65 tuần tuổi xếp hạng sau: nhỏ 5kg/con, trung bình mức – 7,2 kg/ tốt lớn 7,2 kg/con Như vậy, so với xếp hạng tác giả trọng lượng heo đầu thí nghiệm thuộc loại tốt Nếu so kết khảo sát với trọng lượng bình quân heo cai sữa Trần Thị Thanh Tâm (2007) trại Kim Long_Bình Dương 8,94 kg chúng tơi thấp hơn, so với Nguyễn Đức Hiến (2007) 6,9 kg Đỗ Giang Sơn (2008) 5,82 kg trại Tiến Cường_Đồng Nai cao Trọng lượng heo lúc 60 ngày tuổi đàn heo đợt I 22,41 ± 2,532 kg đàn heo đợt II 22,23 ± 1,98 kg Nếu so với kết khảo sát trọng lượng bình quân heo cai sữa Trần Thị Thanh Tâm (2007) trại Kim Long_Bình Dương 25,56 kg chúng tơi thấp hơn, so với Nguyễn Đức Hiến (2007) 14,5 kg Đỗ Giang Sơn (2008) 12,93 kg trại Tiến Cường_Đồng Nai cao Trọng lượng heo lúc xuất thịt (6,5 tháng) đàn heo đợt I 112,3 ± 13,52 kg đàn heo đợt II 111,7 ± 12,64 kg 4.6.2 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn khảo sát (g/con/ngày) Tăng trọng tiêu có ý nghĩa kinh tế quan trọng, phản ánh xác khả tăng trưởng thú Đàn heo có tốc độ tăng trọng cao rút ngắn thời gian vỗ béo, giảm tiêu tốn thức ăn, thời gian công lao động Heo đạt trọng lượng xuất chuồng sớm, phẩm chất quầy thịt tốt, dẫn đến hiệu kinh tế cao 66 Bảng 4.12: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn Đợt heo Chỉ tiêu theo dõi Giai đoạn Tăng trọng tuyệt đối từ 28 đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày) Tăng trọng tuyệt đối từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt (g/con/ngày) Diễn giải Trung bình Đợt I Đợt II 444 ± 63,35 441 ± 68,57 P 0,523 Trung bình 665 ± 99,72 P 663 ± 102,40 0,596 (g/ngày) 700 665 663 600 500 444 441 400 Đợt I Đợt II 300 200 100 28-60 ngày 60-xuất thịt Biểu đồ 4.10: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn Qua bảng 4.12 biểu đồ 4.10 cho thấy: Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi đàn heo đợt I 444 ± 63,35 (g/con/ngày) đàn heo đợt II 441 ± 68,57 (g/con/ngày) Kết cao kết khảo sát trọng lượng tuyệt đối Trương Quốc Cường (2007) trại Xuân Phú_Đồng Nai 424 (g/con/ngày) 67 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt (6,5 tháng) đàn heo đợt I 444 ± 99,72 (g/con/ngày) đàn heo đợt II 441 ± 102,4 (g/con/ngày) So với kết khảo sát tăng trọng tuyệt đối Phan Nhật Tiến (2008) trại Trí Cơng_Đồng Nai 566,7 (g/con/ngày) cao hơn, so với kết khảo sát Nguyễn Thành Quân (2006) trại Phát Đại_Bình Dương 641 (g/con/ngày) chúng tơi thấp 4.7 HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN (kgTA/kgTT) Chi phí thức ăn chăn ni chiếm 70 – 75%, giảm chi phí giá thành giảm đáng kể Nhằm đáp ứng đầy đủ dưỡng chất cho nhu cầu thú, người ta ý đến việc tuyển chọn giống có khả chuyển hố thức ăn cao Bảng 4.13: Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn Đợt heo Chỉ tiêu theo dõi Giai đoạn Diễn giải HSCBTA từ 28 đến 60 Trung bình ngày tuổi (kgTA/kgTT) P HSCBTA từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt Đợt I Đợt II 1,68 ± 0,213 1,65 ± 0,238 0,054 Trung bình 2,83 ± 0,391 P 2,80 ± 0,274 0,265 (kgTA/kgTT) (kg/con/ngày) 2,83 2,8 2,5 1,68 1,65 Đợt I 1,5 Đợt II 0,5 28 - 60 ngày 60 - xuất thịt Biểu đồ 4.11: Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn Qua bảng 4.13 biểu đồ 4.11 cho thấy: 68 Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn 28 – 60 ngày tuổi đàn heo đợt I 1,68 ± 0,213 (kgTA/kgTT) đàn heo đợt II 1,65 ± 0,238 (kgTA/kgTT) Theo Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000), hệ số chuyển biến thức ăn heo cai sữa khoảng trọng lượng – 22 kg sau: loại đạt (kgTA/kgTT), loại tốt đạt 1,7 (kgTA/kgTT), loại tốt đạt 1,4 (kgTA/kgTT) Như vậy, kết tốt So với kết khảo sát hệ số chuyển biến thức ăn Trần Thị Thanh Tâm (2007) trại Kim Long_Bình Dương 1,56 (kgTA/kgTT) Nguyễn Đức Hiến (2007) trại nhân_Đồng Nai 1,643 (kgTA/kgTT) cao hơn, so với kết khảo sát Đỗ Giang Sơn (2008) trại Tiến Cường_Đồng Nai 2,076 (kgTA/kgTT) chúng tơi thấp Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn 60 ngày tuổi đến xuất thịt (6,5 tháng) đàn heo đợt I 2,83 ± 0,391 (kgTA/kgTT) đàn heo đợt II 2,80 ± 0,274 (kgTA/kgTT) Theo Phan Nhật Tiến (2008) trại Trí Cơng_Đồng Nai hệ số chuyển biến thức ăn đạt là: 2,8 (kgTA/kgTT) tương đương đợt II thấp đợt I 69 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát từ tháng 02/2009 đến 06/2009 heo từ giai đoạn cai sữa đến xuất thịt trại nhân Bàu Cá_Huyện Trảng Bom_Tỉnh Đồng Nai rút nhận xét sau: - Các bệnh thường gặp heo thịt: tiêu chảy, hô hấp, viêm khớp, viêm da bệnh tiêu chảy hô hấp chiếm tỷ lệ cao - Heo mổ khám bệnh tích nghi ngờ nhiều nguyên nhân như: Mycoplasma, Haemophillus, E.coli thuỷ thủng,… - Năng suất đàn heo thịt cao + Trọng lượng bình quân thời điểm khảo sát (kg) Lúc 28 ngày tuổi đợt là: 8,19 ± 0,843 8,1 ± 0,935 Lúc tháng tuổi đợt là: 22,41 ± 2,532 22,23 ± 1,98 Lúc xuất thịt ( 6,5 tháng) đợt là: 112,3 ± 13,52 111,7 ± 12,64 + Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn khảo sát (g/con/ngày) Giai đoạn từ 28 đến 60 ngày tuổi đợt là: 444 ± 63,35 441 ± 68,57 Giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt đợt là: 665 ± 99,72 663 ± 102,4 -Hệ số chuyển biến thức ăn (kgTA/kgTT) Giai đoạn từ 28 đến 60 ngày tuổi đợt là: 1,68 ± 0,213 1,65 ± 0,238 Giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt đợt là: 2,83 ± 0,391 2,80 ± 0,274 70 5.2 ĐỀ NGHỊ Trong q trình thực đề tài, chúng tơi có kiến nghị sau: -Cần có kỹ thuật viên có trình độ chun mơn phục vụ cho cơng tác chẩn đoán điều trị trại -Tiến hành lấy mẫu phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ heo bệnh định kỳ -Mổ khám heo bệnh chết để có hướng định bệnh tốt -Cần thực an toàn sinh học tốt hơn, hạn chế người, phương tiện vào trại mà không vệ sinh sát trùng kỹ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Văn Chính, 2003 Hướng dẫn thực tập phần mềm Minitab 12.21 for Windows Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trương Quốc Cường, 2007 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Liêm, 2004 Khảo sát tình hình nhiễm bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo ni thịt Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Ninh Bài giảng chăn nuôi heo Khoa chăn nuôi thú y trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Kiều Oanh, 2005 Phân lập giám định vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa Thử khả nhạy cảm chúng số kháng sinh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Như Pho, 2001 Bệnh tiêu chảy heo NXB Nông Nghiệp Tp HCM Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng virus heo Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đỗ Giang Sơn, 2008 Đánh giá hiệu sử dụng Loperamide pure để phòng ngừa bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa giai đoạn từ 28 – 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Thanh Tâm, 2007 Đánh giá hiệu việc sử dụng Loperamid pure để phòng ngừa bệnh tiêu chảy heo từ sau cai sữa giai đoạn từ 28 – 65 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Phan Nhật Tiến, 2008 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Active cleaner lên sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn heo thịt từ 60 ngày tuổi đến xuất thịt Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Phạm Cơng Trạng, 2007 Khảo sát tình hình bệnh heo sau cai sữa từ 28 – 65 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 72 13 Nguyễn Thái Anh Tuấn, 2004 Tình hình tiêu chảy tỷ lệ nhiễm E.coli, Rotavius heo tiêu chảy Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 73 PHỤ LỤC Bảng thành phần cám đỏ Jolie NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI (MIN) 3.250 KCAL/KG PROTEIN (MIN) 20.5 % XƠ THÔ (MAX) 3.0 % Ca 0.8-0.9 % NaCl 0.6-0.9 % P (MIN) 0.56 % LYSIN (MIN) 1.5 % METHIONINE (MIN) 0.6 % COLISTINE (MIN) 100 PPM LINCO (MIN) 60 PPM PACIFLOR (MAX) 500 MG ĐỘ ẨM (MAX) 13 % KHÔNG CHỨA HOOCMON 74 Thành phần thức ăn hỗn hợp cho heo nái chửa(M’’116) OMEGA-3 AMMONIUM NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI 2.700 KCAL (MIN) PROTEIN (MIN) 13.5 % XƠ THÔ (MAX) 8.5 % Ca (MIN-MAX) 0.8-1.5 % P (MIN) 0.6 % NaCl (MIN-MAX) 0.2-0.8 % LYSIN (MIN) 0.58 % METHIONIN (MIN) 0.19 % ĐỘ ẨM (MAX) 13.0 % KHÔNG CHỨA HOOCMON Nguyên liệu :bắp, cám gạo, đậu nành, bột cá, bột thịt, premix, lysin, methionin, canxi, vitamin, khoáng chất,……… 75 Thành phần hỗn hợp cho heo nái nuôi (M’’18) OMEGA-3 NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI 3.000 KCAL (MIN) PROTEIN (MIN) 16.0 % XƠ THÔ (MAX) 5.0 % Ca (MIN-MAX) 0.8-1.5 % P (MIN) 0.7 % NaCl (MIN-MAX) 0.2-0.7 % LYSIN (MIN) 0.9 % METHIONIN (MIN) 0.27 % ĐỘ ẨM (MAX) 13.0 % KHÔNG CHỨA HOOCMON Nguyên liệu :bắp, cám gạo, đậu nành, bột cá, bột thịt, premix, lysin, methionin, canxi, vitamin, khoáng chất,……… 76 ...KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN XUẤT THỊT TẠI MỘT TRẠI CHĂN NUÔI HEO TƯ NHÂN Ở XÃ BÀU CÁ_HUYỆN TRẢNG BOM_TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN VĂN KHOA... Cá_Huyện Trảng Bom_ Tỉnh Đồng Nai với mục đích khảo sát bệnh thường gặp heo từ sau cai sữa đến xuất thịt Qua khảo sát 400 heo thịt chia thành đợt nuôi ghi nhận kết sau: -Tình hình bệnh đàn heo khảo sát. .. đề xuất biện pháp phòng trị số bệnh gặp nhiều khó khăn Do cần khảo sát đánh giá biểu lâm sàng thường xảy ghi nhận kết chăn nuôi heo từ cai sữa đến xuất thịt điều kiện chăn nuôi heo Xuất phát từ

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan