Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
849,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA VÀ TỈ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT CỦA CÁC THỰC LIỆU CUNG NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN CÁ RÔ PHI VẰN Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ NGỌC NGON Ngành : CHĂN NI Lớp : DH05CN Niên khóa : 2005 - 2009 Tháng 09/2009 XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA VÀ TỈ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT CỦA CÁC THỰC LIỆU CUNG NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN CÁ RÔ PHI VẰN Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC NGON Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Ths LÊ MINH HỒNG ANH i Tháng 09/2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: ● Cha mẹ, anh chị em gia đình, người tận tụy lo lắng hy sinh để có ngày hơm ● Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm tồn thể q thầy Khoa Chăn ni - Thú y giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp ● TS Dương Duy Đồng, Ths Lê Minh Hồng Anh, tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn tốt nghiệp ● Cơ Trần Thị Phương Dung hết lòng dạy tơi q trình phân tích mẫu phòng thí nghiệm ● Ths Nguyễn Văn Hiệp anh chị em trại thực nghiệm giúp đỡ thời gian thực tập ● Tập thể lớp DH05CN đặc biệt bạn Lâm Thị Xuân Trang động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập ii TÓM TẮT Đề tài “Xác định lượng tiêu hóa tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thực liệu cung lượng thức ăn cá rô phi vằn” thực trại thực nghiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM từ ngày 15/04/2009 đến ngày 25/07/2009 Thí nghiệm thực 12 cá rơ phi vằn có trọng lượng trung bình 250g ni bể kính Thí nghiệm thực đợt thực liệu cung lượng gồm tấm, cám gạo, bột mì, cám mì, bắp, khoai mì, dầu cọ thức ăn hỗn hợp (thức ăn sở để trộn với loại thực liệu) dành cho cá rô phi Công ty TNHH Greenfeed Việt Nam Kết thu sau: - Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ thực liệu sống có xu hướng giảm xuống thực liệu làm chín phần Tỷ lệ tiêu hóa đạm có khuynh hướng giảm xuống đáng kể thực liệu làm chín phần, trừ cám gạo bắp Tỷ lệ tiêu hóa đạm cao khoai mì sống với 95,81% thấp bột mì chín với 68,41% Tỷ lệ tiêu hóa béo tăng lên thực liệu làm chín phần, tỷ lệ tăng lên cao mẫu với 53,15% mẫu sống 77,03% mẫu chín Tỷ lệ tiêu hóa xơ thay đổi không theo qui luật so sánh thực liệu sống chín Tỷ lệ tiêu hóa tro giảm đáng kể làm chín thực liệu, trừ cám mì Tỷ lệ tiêu hóa NFE giảm làm chín thực liệu phần, đáng kể khoai mì - Năng lượng tiêu hóa Năng lượng tiêu hóa đa số thực liệu sống (sấy 600C) cao so với thực liệu chín phần (sấy 1050C) trừ bột mì bắp Tuy nhiên chênh lệch khơng đáng kể, trừ khoai mì, cám mì bắp iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương MỞ ĐẦU .1 U 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU U Chương TỔNG QUAN .3 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI .3 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Vị trí phân loại .3 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm sinh thái môi trường sống 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.1.5.1 Tập tính ăn .6 2.1.5.2 Sinh trưởng 2.1.6 Sinh sản 2.1.6.1 Thành thục sinh dục 2.1.6.2 Chu kỳ sinh sản cá rô phi 2.1.6.3 Tập tính sinh sản 2.2 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TIÊU HÓA Ở CÁ .8 2.2.1 Miệng .8 2.2.2 Thực quản .8 2.2.3 Dạ dày iv 2.2.4 Ruột 2.2.5 Các tuyến phụ liên quan đến tiêu hóa 2.3 SỰ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT 10 2.3.1 Tiêu hóa biến dưỡng carbohydrate 10 2.3.2 Tiêu hóa lipid .12 2.3.3 Tiêu hóa protein 13 2.3.3.1 Men tiêu hóa protein 13 2.3.3.2 Biến dưỡng protein 13 2.3.3.3 Bài tiết ammonia 13 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TIÊU HĨA 14 2.4.1 Giống lồi cá 14 2.4.2 Tuổi cá 14 2.4.3 Trạng thái sinh lý cá 14 2.4.4 Nhiệt độ môi trường 14 2.4.5 Thành phần thức ăn 15 2.4.6 Lượng cho ăn tần số cho ăn 15 2.5 SƠ LƯỢC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN 16 2.5.1 Năng lượng thức ăn thủy sản 16 2.5.2 Thành phần dưỡng chất thức ăn 18 2.6 SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN LIỆU CUNG NĂNG LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN THUỶ SẢN .21 2.6.1 Nhóm cung tinh bột carbohydrate 21 2.6.1.1 Lúa gạo phụ phẩm 22 2.6.1.2 Bắp phụ phẩm 23 2.6.1.3 Lúa mì phụ phẩm 23 2.6.1.4 Khoai mì lát 24 2.6.2 Dầu cọ 24 2.7 VÀI NÉT VỀ TRẠI THỰC NGHIỆM KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM .25 v Chương 27 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .27 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 27 3.2 ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM 27 3.3 CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 27 3.3.1 Năng lượng tiêu hóa thực liệu (DE) 27 3.3.2 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất thực liệu .27 3.4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 3.5 TRANG THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM .29 3.6 CÁCH XỬ LÝ NƯỚC 30 3.7 CÁCH THAY NƯỚC .31 3.8 CÁCH CHO ĂN 31 3.9 CÁCH THU PHÂN 32 3.10 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ TIÊU HĨA CÁC DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA CỦA CÁC THỰC LIỆU 33 U Chương 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU HĨA CỦA THỨC ĂN HỖN HỢP CỦA CƠNG TY TNHH GREENFEED VIỆT NAM (THỨC ĂN CƠ SỞ) .35 4.2 TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA CỦA THỨC ĂN HỖN HỢP CỦA CÁC THỰC LIỆU 36 U 4.2.1 Tấm 36 4.2.2 Cám gạo 37 4.2.3 Bột mì 38 4.2.4 Cám mì 39 4.2.5 Bắp .40 4.2.6 Khoai mì .41 4.2.7 Dầu cọ 42 vi Chương IV 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ash : Khoáng tổng số CF : Xơ thô (Crude Fiber) CP : Đạm thô (Crude Protein) DC : Dưỡng chất DCTH : Dưỡng chất tiêu hóa DE : Năng lượng tiêu hóa (Digestible Energy) DM : Vật chất khơ (Dry Master) DO : Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) EE : Béo thô (Ether extract) FE : Năng lượng phân (Feaces Energy) GE : Năng lượng thô (Gross Energy) NFE : Dẫn xuất không đạm (Nitrogen Free Extract) TLTH : Tỷ lệ tiêu hóa VCK : Vật chất khô viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng cá rô phi vằn điều kiện nuôi sử dụng thức ăn viên công nghiệp Bảng 2.2 Phân biệt cá rô phi đực cá rô phi Bảng 2.3 Hoạt tính amylase số loài cá so với cá diếc 11 Bảng 2.4 Mức sử dụng lipid tối đa thức ăn số loài cá 12 Bảng 2.5 Ảnh hưởng phương thức chế biến thức ăn lên hệ số tiêu hóa dưỡng chất cá chép 15 Bảng 2.6 Ảnh hưởng lượng cho ăn lên độ tiêu hóa chất dưỡng chất thức ăn (Hepher, 1998) 16 Bảng 2.7 Tỷ lệ tối đa phụ phẩm thuỷ sản .23 Bảng 3.1 Bố trí thời gian thực thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất lượng tiêu hóa thức ăn sở 35 Bảng 4.2 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa 36 Bảng 4.3 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa cám gạo 37 Bảng 4.4 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa bột mì 38 Bảng 4.5 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa cám mì 39 Bảng 4.6 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa bắp 40 Bảng 4.7 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa khoai mì 41 Bảng 4.8 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa dầu cọ 42 ix 3.7 CÁCH THAY NƯỚC Cá tiết ammonia trực tiếp môi trường nước nên hàm lượng NH3 bể tăng lên gây ngộ độc cho cá Vì thế, nên thay nước cho cá ngày lần vào buổi sáng Cách thay nước sau: Dùng ống nhựa đường kính 20 mm, hút nước bể ngồi, hút khoảng 1/3 lượng nước bể Sau chuyền nước từ bể chứa trở vào bể thí nghiệm (khoảng 2/3 bể) Thao tác nhẹ nhàng tránh gây stress cho cá Sau thay nước xong pha thêm vitamin C cho vào bể để giảm stress cho cá 3.8 CÁCH CHO ĂN Do ngun liệu thí nghiệm có tính ngon miệng khơng cao để tăng độ dính vo viên nên thí nghiệm nguyên liệu trộn vào thức ăn hỗn hợp với tỉ lệ trộn nguyên liệu bảng 3.2 Thức ăn hỗn hợp làm ẩm trước trộn với lượng nguyên liệu cân sẵn, sau vo thành viên phù hợp với kích thước cá (đường kính viên thức ăn khoảng - mm) Hình 3.6 Thức ăn sở làm mềm thức ăn trộn với thực liệu Hình 3.7 Thức ăn sở thực liệu vo thành viên 31 Thời gian cho ăn ngày: + Sáng 8h00 – 9h00 + Chiều 5h00 – 5h30 Cho ăn ngày hai lần, để đảm bảo cá ăn hết lượng thức ăn nên cho cá ăn lượng nhu cầu bình thường cá (3 – % trọng lượng) Trên thực tế, nuôi thử nghiệm, cho cá ăn ước lượng lượng thức ăn cá ăn vào (ít so với – % trọng lượng) Mặt khác, để đảm bảo cá ăn hết lượng thức ăn vo viên nên chia nhỏ lượng ăn đảm bảo tỷ lệ phần sở thực liệu Mỗi lần cho ăn 2g/lô cho ăn nhiều lần Đối với cá dự trữ, cá cho ăn loại thực liệu thí nghiệm khơng thu phân Cá dự trữ chăm sóc ni dưỡng giống cá thí nghiệm Thu thập số liệu lượng thức ăn ăn 3.9 CÁCH THU PHÂN Thông thường thức ăn qua ống tiêu hóa cá rơ phi khoảng 7h00 (Trần Văn Vỹ, 1999) Thu phân hai lần ngày: Sáng 7h00 thu phân (do qua đêm nên cá phân hết) Chiều thu phân rải rác từ 4h00 đến 5h00 (do cá vừa ăn vào buổi sáng nên phân rải rác) Phân hút ống nhựa có đường kính 0,6 cm cho vào chai nhựa 1,5lít Để lắng khoảng 1h, sau đổ bớt phần nước phía trên, thu phân phía Phân sau thu cho vào hủ nhựa cất vào tủ lạnh nhiệt độ 00C Sau đợt thí nghiệm, đem phân sấy Trước sấy 12h, đem hủ phân cho vào ngăn lạnh 180C để rã đơng Sau đó, bỏ bớt phần nước phía hủ nhựa, lấy phân phía (làm nhiều lần để giảm bớt lượng nước lẫn vào phân) Lượng phân tươi thu ta lấy khoảng – g để phân tích tiêu đạm, phần lại đem sấy 600C trọng lượng không thay đổi, để nguội, sau lấy mẫu để phân tích tiêu lại (vật chất khơ, béo, xơ, tro lượng) 32 Hình 3.8 Phân tươi phân khơ sau sấy 600C 3.10 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU HĨA CỦA CÁC THỰC LIỆU Trong thí nghiệm tiêu hóa, lượng thức ăn thí nghiệm mà cá thí nghiệm ăn lượng phân thải phải cân ghi chép đầy đủ, xác a Thời gian chuẩn bị thời gian thí nghiệm Thời gian chuẩn bị thí nghiệm thời gian cho cá làm quen với thức ăn thí nghiệm Cá cần thời gian cho hệ men tiêu hóa thức ăn thích ứng với thức ăn đồng thời cần thời gian để đẩy hết thức ăn ăn vào trước thí nghiệm tiến hành lấy số liệu đo lường b Thí nghiệm xác định tỉ lệ tiêu hóa phức tạp Đây phương pháp thử mức tiêu hóa loại thực liệu mà cá thường phải ăn chung với thức ăn khác phần Phương pháp đặt giả thuyết khơng có tương tác thức ăn thức ăn thử nghiệm Tỉ lệ tiêu hóa thức ăn thử nghiệm tính từ hệ thức sau: Y = a*x + b*z (Công thức 1) Hay z = (Y- ax) / b (Cơng thức 2) Trong đó: Y : tỉ lệ tiêu hóa hỗn hợp có ngun liệu thí nghiệm x : tỉ lệ tiêu hóa phần sở z : tỉ lệ tiêu hóa ngun liệu thí nghiệm a : tỉ lệ lượng thức ăn phần sở sử dụng hỗn hợp b : tỉ lệ lượng nguyên liệu thí nghiệm sử dụng hỗn hợp 33 c Cơng thức tính lượng tiêu hóa TLTH dưỡng chất Năng lượng tiêu hóa biểu kiến DE = GE – FE (Cơng thức 3) Trong đó: DE : Năng lượng tiêu hóa (Digestible energy) GE : Năng lượng thô thức ăn (Gross energy) FE : Năng lượng thơ phân (Feacaes energy) Cơng thức tính tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất: vật chất khơ, đạm thô, béo thô, xơ thô, dẫn xuất không đạm khoáng tổng số thực liệu: - Tỷ lệ tiêu hóa đạm thơ (CP): tỷ lệ tiêu hóa đạm thơ thực liệu tính cơng thức sau: TLTH CP (%) = (Số gam CP thức ăn – Số gam CP phân)/Số gam CP thức ăn (Công thức 4) Trong đó: TLTH CP : Tỷ lệ tiêu hóa đạm thơ (%) - Tương tự, chúng tơi tiến hành tính tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ, béo thơ, xơ thơ, dẫn xuất khơng đạm, khống tổng số Dựa vào TLTH dưỡng chất thực liệu cơng thức 4, chúng tơi tiến hành tính phần trăm dưỡng chất tiêu hóa mẫu thực liệu ăn vào Phần trăm dưỡng chất tiêu hóa tính tốn dựa vào hàm lượng dưỡng chất có thực liệu tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất thực liệu DCTH = (DC * TLTH DC) / 100 (Cơng thức 5) Trong đó: DCTH : Phần trăm dưỡng chất tiêu hóa thực liệu (%) TLTH DC : tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất thực liệu (%) DC : hàm lượng dưỡng chất mẫu thực liệu (%) 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua q trình thí nghiệm từ ngày 15/04/09 đến ngày 25/07/09 q trình phân tích mẫu phòng phân tích thuộc mơn Dinh dưỡng, khoa Chăn ni – Thú y, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, thu số kết sau: 4.1 TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU HĨA CỦA THỨC ĂN HỖN HỢP CỦA CƠNG TY TNHH GREENFEED VIỆT NAM (THỨC ĂN CƠ SỞ) Dựa vào kết phân tích, chúng tơi tính tốn tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất lượng tiêu hóa thức ăn sở qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất lượng tiêu hóa thức ăn sở DM CP EE CF Ash NFE GE DE (%) (%) (%) (%) (%) (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) DC 91,04 33,12 4,70 8,85 9,70 43,63 4.046 3.286 TLTH (%) 77,49 70,55 82,93 27,47 94,55 4,44 33,19 2,94 55,21 5,35 87,52 38,18 81,22 - - Chỉ tiêu DC TH (%) Qua bảng 4.1 ta thấy thành phần dưỡng chất thức ăn hỗn hợp tương đối phù hợp với nhu cầu cá rơ phi Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất cao, đó, tỷ lệ tiêu hóa béo đạt đến 94,55%, NFE đạt 87,52%, đạm đạt 82,93%, Tỷ lệ tiêu hóa xơ 33,19% tro 55,21% Trái lại, tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ mẫu thức ăn sở không cao chiếm 77,49% lượng vật chất khô mẫu Dựa vào tỷ lệ tiêu hóa thành phần dưỡng chất thức ăn sở, chúng tơi tính phần trăm dưỡng chất tiêu hóa mẫu thức ăn sở ăn vào Trong đó, phần trăm chất bột đường (NFE) tiêu hóa cao so với dưỡng chất khác đạt 38,18% thấp phần trăm xơ tiêu hóa chiếm 2,49% lượng thức ăn sở ăn vào 35 Năng lượng tiêu hóa thức ăn hỗn hợp 3.286 kcal/kg thức ăn, chiếm 81,22% lượng thô, lượng thô đến 4.046 kcal/kg Điều giải thích thành phần dinh dưỡng sinh lượng thức ăn sở có hàm lượng đạm, béo chất bột đường (NFE) cao hàm lượng chất xơ cao ức chế tiêu hóa dưỡng chất 4.2 TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA CỦA THỨC ĂN HỖN HỢP CỦA CÁC THỰC LIỆU Dựa vào kết phân tích thành phần dưỡng chất thực liệu tỷ lệ tiêu hóa thức ăn sở, chúng tơi tính tỷ lệ tiêu hóa, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa thực liệu 4.2.1 Tấm Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa 600C (tấm sống) 1050C (tấm chín) trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa DM CP EE CF Ash NFE (%) (%) (%) (%) (%) (%) Tấm sống 89,03 7,73 1,39 0,49 0,42 89,97 3.663 2.989 TLTH (%) DCTH (%) 81,01 72,12 85,17 6,58 53,15 0,74 42,72 0,21 55,50 0,23 79,16 71,22 81,60 - - Tấm chín 94,37 7,51 1,95 0,57 0,51 89,46 3.755 TLTH (%) 77,87 73,49 84,92 77,03 40,56 48,49 73,58 6,38 1,50 0,23 0,25 65,82 77,87 - 2.924 - Chỉ tiêu DCTH (%) GE DE (Kcal/kg) (Kcal/kg) - Qua bảng 4.2, nhận thấy TLTH vật chất khô, đạm thô, xơ thơ, NFE khống tổng số sống cao chín trừ tiêu béo TLTH béo chín (77,03%) cao nhiều so với sống (53,15%) Tuy nhiên, TLTH béo khơng cao, đạt mức trung bình so với thực liệu khác (thơng thường tỷ lệ tiêu hóa béo khoảng 90%) TLTH đạm cao so với dưỡng chất khác, đạt 85,17% sống 84,92% chín 36 Phần trăm chất bột đường (NFE) tiêu hóa cao, chiếm 71,22% sống 65,82% chín Điều phù hợp thực liệu có hàm lượng chất bột đường cao chiếm 89,97% sống 89,46% chín Năng lượng tiêu hóa sống 2.989 kcal/kg (chiếm 81,60% lượng thô) chín 2.924 kcal/kg (chiếm 77,87% lượng thơ) Hai giá trị khơng có chênh lệch đáng kể thấp nhiều so với mức lượng thô, điều TLTH dưỡng chất khơng cao nên lượng tiêu hóa thấp 4.2.2 Cám gạo Kết phân tích cám gạo thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa cám gạo DM CP EE CF Ash NFE GE DE (%) (%) (%) (%) (%) (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) Cám gạo sống 90,09 13,46 13,66 8,36 7,35 57,17 4.362 3.621 TLTH (%) 81,81 83,90 88,85 39,83 65,09 88,13 - DCTH (%) 73,70 11,29 12,14 3,33 4,78 50,38 83,01 - Cám gạo chín 91,03 13,29 13,85 9,16 7,53 56,17 4.405 3.609 TLTH (%) 80,61 87,39 89,28 48,86 59,15 83,31 DCTH (%) 73,38 11,61 12,36 4,48 4,45 46,79 81,93 - - Chỉ tiêu - Cám gạo có tỷ lệ đạm, béo cao, cám gạo sống tỷ lệ đạm béo tương ứng 13,46% 13,66%, cám gạo chín có tỷ lệ đạm béo 13,29% 13,85%; nhiên, tỷ lệ xơ cám gạo cao Nhìn chung, TLTH dưỡng chất cám gạo cao có khác biệt khơng đáng kể cám gạo sống chín trừ xơ đạm - TLTH xơ tăng đáng kể cám gạo làm chín, từ 39,83% lên 48,86% TLTH xơ tăng lên làm cho tiêu hóa đạm, béo cám gạo tăng lên cám gạo làm chín - TLTH khống tổng số (Ash) cám gạo sống (65,09%) cao cám gạo chín (59,15%) 37 - TLTH chất bột đường (NFE) cám gạo cao đạt 88,13% cám gạo sống 83,31% cám gạo chín Qua bảng 4.3, chúng tơi nhận thấy phần trăm lượng NFE tiêu hóa cao so với dưỡng chất khác chiếm 50,38% cám gạo sống 46,79% cám gạo chín Phần trăm hàm lượng đạm béo tiêu hóa cám gạo chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng lượng ăn vào thực liệu Năng lượng tiêu hóa cám gạo cao đạt 3.621 kcal/kg cám gạo sống, chiếm 83,01% lượng thô đạt 3.609 kcal/kg cám gạo chín, chiếm 81,03% lượng thơ Sở dĩ, lượng tiêu hóa cao nhờ vào hàm lượng tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất sinh lượng cám gạo cao NFE, đạm béo 4.2.3 Bột mì Kết phân tích bột mì thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa bột mì DM CP EE CF Ash GE DE (%) (%) (%) (%) (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) Bột mì sống 86,98 11,73 0,84 1,01 0,60 3.736 3.693 TLTH (%) 100,56 73,92 85,50 79,86 57,03 - DCTH (%) 87,47 8,67 0,72 0,81 0,34 98,85 - - Bột mì chín 90,19 12,16 1,52 1,11 0,69 3.865 3.836 TLTH (%) 100,51 68,41 89,86 68,34 56,96 - DCTH (%) 90,65 8,32 1,37 0,76 0,39 99,25 - Chỉ tiêu - Hầu hết TLTH dưỡng chất bột mì hai mức nhiệt độ có thay đổi đáng kể Trong đó, chênh lệch đáng kể TLTH xơ với 79,86% bột mì sống 68,34% bột mì chín, TLTH đạm giảm từ 73,92% xuống 68,41% bột mì làm chín - TLTH béo bột mì cao đạt 85,5% bột mì sống 89,86% bột mì chín - TLTH khống giảm khơng đáng kể 38 - TLTH vật chất khô bột mì hai mức nhiệt độ có giá trị cao 100%, điều sai số q trình thí nghiệm phân tích kết chấp nhận Qua bảng 4.2.3 cho thấy phần trăm lượng vật chất khô tiêu hóa bột mì cao đạt 87,47% bột mì sống 90,65% bột mì chín Điều cho thấy bột mì làm chín tỷ lệ tiêu hóa cao Năng lượng tiêu hóa bột mì cao 3.693 kcal/kg bột mì sống, chiếm 98,85% lượng thơ 3.836 kcal/kg bột mì chín, chiếm 99,25% lượng thơ 4.2.4 Cám mì Kết phân tích cám gạo thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa cám mì DM CP EE CF Ash NFE GE DE (%) (%) (%) (%) (%) (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) Cám mì sống 90,99 15,63 4,63 9,43 3,84 66,47 4.076 2.943 TLTH (%) 70,19 83,42 102,71 50,14 40,50 63,69 - DCTH (%) 63,87 13,04 4,75 4,73 1,55 42,33 72,20 - Cám mì chín 90,18 16,08 4,83 10,02 3,85 65,22 4.057 2.752 TLTH (%) 66,55 71,38 104,91 49,70 50,42 62,34 - DCTH (%) 60,01 11,48 5,07 4,98 1,94 40,66 67,83 - Chỉ tiêu - - Qua bảng 4.5, TLTH vật chất khô cám mì thấp chiếm 70,19% (cám mì sống) 66,55% (cám mì chín) Điều giải thích hàm lượng xơ có cám mì cao (9,43% cám mì sống 10,02% cám mì chín) TLTH xơ khơng cao làm cho TLTH vật chất khơ cám mì thấp - Nhìn chung TLTH béo hai mức nhiệt độ cao có trị số lớn 100%, sai số q trình làm thí nghiệm phân tích kết gây - TLTH đạm giảm từ 83,42% xuống 71,38% cám mì làm chín Điều sấy cám mì nhiệt độ cao làm biến tính số protein nên tỷ lệ tiêu hóa đạm cám mì giảm xuống 39 - TLTH chất bột đường cám mì khơng thay đổi nhiều (63,69% giảm 62,34% làm chín) Sở dĩ khác biệt khơng đáng kể q trình sấy thực liệu khoảng thời gian ngắn (20 phút) nên không làm ảnh hưởng lớn đến độ tiêu hóa thực liệu Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất thấp dẫn đến phần trăm lượng dưỡng chất tiêu hóa cám mì khơng cao hàm lượng dưỡng chất tương đối cao Đặc biệt phần trăm lượng vật chất khô tiêu hóa có 63,87% cám mì sống 60,01% cám mì chín Năng lượng tiêu hóa cám mì đạt 2.943 kcal/kg cám mì sống 2.752 kcal/kg cám mì chín Do TLTH dưỡng chất cám mì thấp nên lượng tiêu hóa cám mì thấp so với lượng thơ chiếm 72,20% cám mì sống 67,83% cám mì chín 4.2.5 Bắp Các kết phân tích bắp thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa bắp DM CP EE CF Ash NFE GE DE (%) (%) (%) (%) (%) (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) Bắp sống 87,17 8,33 3,25 2,19 1,41 84,82 3.869 3.185 TLTH (%) 83,24 70,97 91,02 48,43 39,39 89,91 - DCTH (%) 72,56 5,91 2,96 1,06 0,55 76,27 82,32 - Bắp chín 88,84 8,75 4,27 2,91 1,46 82,61 3.939 3.374 TLTH (%) 84,19 86,72 91,31 47,93 34,59 85,32 - DCTH (%) 74,79 7,58 3,90 1,39 0,50 70,48 85,66 - Chỉ tiêu - - Qua bảng 4.6 cho thấy TLTH dưỡng chất bắp không thay đổi nhiều bắp làm chín trừ tiêu đạm TLTH đạm tăng lên đáng kể bắp làm chín từ 70,97% lên 86,72% TLTH béo bắp cao so với thực liệu khác đạt 91,02% bắp sống 91,31% bắp chín Chất bột đường có tỷ lệ tiêu hóa cao đạt 89,91% bắp sống 85,32% bắp làm chín 40 Phần trăm lượng NFE tiêu hóa bắp cao chiếm 76,27% bắp sống 70,48% bắp chín tổng lượng bắp ăn vào Năng lượng tiêu hóa bắp cao đạt 3.185 kcal/kg bắp sống 3.374 kcal/kg bắp chín, khả tiêu hóa lượng thơ bắp chiếm 82,32% bắp sống 85,66% bắp làm chín Điều cho thấy bắp thực liệu cung lượng cao, bắp có chứa hàm lượng caroten cao làm cho thịt cá có màu vàng nên cần ý đến tỷ lệ sử dụng bắp phần cho cá giai đoạn trước thu hoạch 4.2.6 Khoai mì Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa khoai mì thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa khoai mì DM CP EE CF Ash NFE GE DE (%) (%) (%) (%) (%) (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) Khoai mì sống 89,00 3,29 2,43 2,56 2,23 89,49 3.591 3.196 TLTH (%) 88,89 95,81 87,34 50,12 51,07 87,89 - DCTH (%) 79,11 3,15 2,12 1,28 1,14 78,65 89,00 - Khoai mì chín 88,62 3,59 3,38 2,70 2,42 87,91 3.581 2.808 TLTH (%) 77,71 82,82 84,88 53,59 42,84 74,80 - DCTH (%) 68,87 2,87 1,45 1,04 65,75 78,41 - Chỉ tiêu 2,97 - - Nhìn chung, TLTH dưỡng chất khoai mì giảm xuống khoai mì làm chín trừ tiêu xơ TLTH xơ tăng từ 50,12% lên 53,59% khoai mì làm chín, khoai mì làm chín phần giúp cho chất xơ dễ tiêu hóa TLTH dưỡng chất khoai mì sống tương đối cao đó, TLTH đạm cao đến 95,81%, TLTH béo đạt 87,34% NFE đạt 87,89% Tỷ lệ NFE khoai mì cao hàm lượng xơ thấp nên TLTH cao so với dưỡng chất khác chiếm 78,65% khoai mì sống 65,75% khoai mì chín Năng lượng tiêu hóa khoai mì sống 3.196 kcal/kg, chiếm đến 89% so với lượng thô, cao so với lượng tiêu hóa khoai mì chín 2.808 kcal/kg, 41 chiếm 78,41% so với lượng thơ Sở dĩ có chênh lệch đáng kể TLTH dưỡng chất sinh lượng khoai mì chín thấp so với khoai mì sống 4.2.7 Dầu cọ Kết phân tích dầu cọ trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa dầu cọ DM GE DE (%) (Kcal/kg) (Kcal/kg) Dầu cọ 99,16 8.934 7.332 TLTH (%) 58,65 82,07 - DC TH (%) 58,16 - - Chỉ tiêu Do tính chất đặc biệt thực liệu dầu cọ, chúng tơi tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ lượng tiêu hóa dầu cọ dựa phần sở phần có 95% phần chứa khoai mì chín (trong chứa 40% khoai mì chín 60% thức ăn hỗn hợp Công ty TNHH Greenfeed Việt Nam), kết sau: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ dầu cọ mức trung bình 58,65% dẫn đến phần trăm vật chất khô tiêu hóa dầu cọ khơng cao 58,16% Năng lượng tiêu hóa dầu cọ 7.332 kcal/kg dầu cọ ăn vào Cá rơ phi tiêu hóa 82,07% lượng thô dầu cọ Sự chênh lệch lượng tiêu hóa lượng thơ dầu cọ lớn 1.602 kcal/kg dầu cọ ăn vào Điều tiêu hóa vật chất khô dầu cọ thấp, lượng vật chất khô thải nhiều, hàm lượng dưỡng chất tiêu hóa thấp dẫn đến lượng tiêu hóa dầu cọ khơng cao Vì thế, tổ hợp cơng thức thức ăn cần quan tâm đến tỷ lệ sử dụng dầu cọ phần cho phù hợp để tránh làm lãng phí gia tăng giá thức ăn 42 Chương IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “xác định lượng tiêu hóa tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất thực liệu cung lượng thức ăn cá rô phi vằn”, chúng tơi có kết luận sau: - Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ thực liệu sống có xu hướng giảm xuống thực liệu làm chín Tỷ lệ tiêu hóa đạm có khuynh hướng giảm xuống đáng kể thực liệu làm chín, trừ thực liệu cám gạo bắp Tỷ lệ tiêu hóa đạm cao khoai mì sống với 95,81% thấp bột mì chín với 68,41% Tỷ lệ tiêu hóa béo tăng lên thực liệu làm chín, tỷ lệ tăng lên cao mẫu với 53,15% mẫu sống 77,03% mẫu chín Tỷ lệ tiêu hóa xơ thay đổi không theo qui luật so sánh thực liệu sống chín Tỷ lệ tiêu hóa tro giảm đáng kể làm chín thực liệu, trừ cám mì Tỷ lệ tiêu hóa NFE giảm làm chín thực liệu phần, đáng kể khoai mì - Năng lượng tiêu hóa Năng lượng tiêu hóa đa số thực liệu sống (sấy 600C) cao so với thực liệu chín phần (sấy 1050C) trừ bột mì bắp Tuy nhiên chênh lệch không đáng kể, trừ khoai mì, cám mì bắp Như vậy, kết luận làm chín thực liệu phần cách sấy thực liệu 1050C không làm thay đổi lượng tiêu hóa chúng trừ số thực liệu khoai mì, cám mì bắp 43 5.2 ĐỀ NGHỊ Qua q trình thí nghiệm, chúng tơi có số đề nghị sau: Đây lần thí nghiệm nên vật liệu thời gian hạn chế, thí nghiệm chưa lặp lại, số liệu thu có độ xác chưa cao Tuy nhiên, sử dụng số liệu để làm tảng cho thí nghiệm tiếp sau 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thị Minh Nguyệt, 2004 Xác định khả tiêu hóa invivo cá rô phi đỏ số loại nguyên liệu tổ hợp công thức thức ăn Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Phạm Văn Trang – Nguyễn Trung Thành, 2004 Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn Nhà xuất nông nghiệp Trần Văn Vỹ, 1999 35 câu hỏi đáp nuôi cá rô phi Nhà xuất nông nghiệp Bài giảng Lý thuyết thực hành dinh dưỡng Bộ môn dinh dưỡng gia súc – Khoa Chăn nuôi – Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM B TÀI LIỆU INTERNET Đăng Hạnh Protein Acid Amin, ngày 14 tháng 06, năm 2007 Một số đặc điểm sinh học cá rô phi, ngày 12 tháng 08 năm 2007 Tạp chí thủy sản Đặc điểm sinh học cá rô phi 45 ...XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA VÀ TỈ LỆ TIÊU HÓA CÁC DƯỠNG CHẤT CỦA CÁC THỰC LIỆU CUNG NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN CÁ RÔ PHI VẰN Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC NGON Khóa luận đệ trình để... trình thực tập ii TĨM TẮT Đề tài Xác định lượng tiêu hóa tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thực liệu cung lượng thức ăn cá rô phi vằn thực trại thực nghiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông... chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu hóa bột mì 38 Bảng 4.5 Thành phần dưỡng chất, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, phần trăm dưỡng chất tiêu hóa lượng tiêu