Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
401,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN KHẮC HƯỞNG TIÊUCHUẨNEISENSTEINVỀTÍNHBẤTKHẢQUYCỦAĐATHỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN KHẮC HƯỞNG TIÊUCHUẨNEISENSTEINVỀTÍNHBẤTKHẢQUYCỦAĐATHỨC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8460113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2018 Mục lục Lời nói đầu Chương TiêuchuẩnEisenstein 1.1 Đathứcbấtkhảquy 5 1.2 TiêuchuẩnEisenstein 11 1.3 Lịch sử phát chứng minh TiêuchuẩnEisenstein 14 Chương Một số mở rộng tiêuchuẩnEisenstein 18 2.1 Mở rộng cho trường hợp đathức với hệ số nguyên 18 2.2 Miền phân tích (UFD) 25 2.3 Mở rộng cho trường hợp đathức với hệ số miền UFD 29 2.4 Vận dụng xét tínhbấtkhảquyđathức 31 Kết luận 45 Tài liệu tham khảo 46 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Tiêu chuẩnEisensteintínhbấtkhảquyđa thức” thực Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên hoàn thành hướng dẫn GS TS Lê Thị Thanh Nhàn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học Cơ dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình giải đáp thắc mắc tác giả suốt trình làm luận văn Luận văn tơi hồn thành nhờ đôn đốc nhắc nhở hướng dẫn nhiệt tình Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán - Tin, thầy, cô tham gia giảng dạy, tạo điều kiện tốt để tác giả học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao học Toán K10C (khóa 2016 - 2018), cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ nhiều q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn! Lời nói đầu Trong kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế, kì thi Olympic tốn sinh viên trường đại học toán liên quan đến đathức thường xuyên đề cập xem tốn khó Trong lý thuyết đathứcđathứcbấtkhảquy đóng vai trò quan trọng giống vai trò số nguyên tố tập số ngun Các tốn xét tínhbấtkhảquyđathức trường số C R giải từ người ta chứng minh Định lý Đại số chứng minh hoàn chỉnh đưa Gauss năm 1816 Nhưng tốn tínhbấtkhảquyđathức Q thử thách nhà toán học giới Với lý trên, chọn đề tài “Tiêu chuẩn Eisenstein” tínhbấtkhảquyđathức Q Mục đích luận văn trình bày lại số kết gần mở rộng tiêuchuẩnEisenstein cho tínhbấtkhảquyđathứcTiêuchuẩnEisenstein phát biểu rằng, f ♣xq ✏ an xn an✁1 xn✁1 ☎ ☎ ☎ a1 x a0 đathức với hệ số nguyên cho có số nguyên tố p thỏa mãn p ước với i ➔ n, p không ước an p2 không ước a0 , f ♣xq bấtkhảquy trường hữu tỷ Q Luận văn nghiên cứu đến vấn đề sau đây: • Vấn đề Mở rộng tiêuchuẩnEisenstein cho trường hợp số nguyên tố p không ước hệ số ak với k số tự nhiên tùy ý không thiết n p2 không ước at với t tùy ý không thiết (dựa theo tài liệu [1], [4] [5]); • Vấn đề Mở rộng tiêuchuẩnEisenstein cho trường hợp hệ số đathức thuộc miền phân tích tùy ý (khơng thiết miền Z số ngun) Từ xét tínhbấtkhảquyđathức nhiều biến (dựa theo tài liệu [6]); • Vấn đề Trình bày lịch sử phát chứng minh TiêuchuẩnEisenstein (dựa theo tài liệu [3]) Luận văn gồm hai chương Trong Chương 1, nhắc lại khái niệm đathứcbấtkhả quy, TiêuchuẩnEisenstein lịch sử phát chứng minh TiêuchuẩnEisenstein Chương nội dung luận văn, nêu số mở rộng tiêuchuẩnEisenstein Tiết đầu dành để mở rộng cho trường hợp đathức với hệ số nguyên Tiết 2.2 trình bày khái niệm miền phân tích nhất, chuẩn bị cho việc mở rộng tiêuchuẩn với trường hợp đathức với hệ số miền UFD Tiết cuối trình bày vận dụng mở rộng để xét tínhbấtkhảquyđathức Nội dung nghiên cứu chưa tiếp cận bậc phổ thơng đại học, gắn liền với tốn sơ cấp Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Khắc Hưởng Chương TiêuchuẩnEisenstein Mục tiêu Chương trình bày đathứcbấtkhảquyTiêuchuẩnEisenstein Trong tiết đầu chương nhắc lại số khái niệm đathứcbấtkhảquy số phương pháp chứng minh đathứcbấtkhảquy Tiết dành để trình bày TiêuchuẩnEisenstein Trong phần cuối chương chúng tơi trình bày lịch sử phát chứng minh TiêuchuẩnEisenstein 1.1 ĐathứcbấtkhảquyĐathứcbấtkhảquy đóng vai trò quan trọng giống vai trò số nguyên tố vành Z số nguyên Nhờ Định lí số học, để nghiên cứu vành số ngun ta xuất phát từ số nguyên tố Tương tự để nghiên cứu vành đathức ta nghiên cứu đathứcbấtkhảquy Trong suốt tiết này, giả thiết V miền nguyên, tức V vành giao hoán khác t0✉ a, b ✘ hai phần tử V ab ✘ Ta có khái niệm đathứcbấtkhảquy vành đathức V rxs Chú ý V rxs miền nguyên Nội dung tiết tham khảo từ tài liệu [1] Định nghĩa 1.1.1 Cho f ♣xq V rxs đathức khác khơng khả nghịch Ta nói f ♣xq bấtkhảquy V khơng có ước thực Ta nói f ♣xq khảquy f ♣xq có ước thực Chú ý tínhbấtkhảquyđathức phụ thuộc vào vành sở Chẳng hạn, đathức 2x bấtkhảquy trường Q Tuy nhiên 2x khơng bấtkhảquy vành Z đathức x ước thực 2x Tương tự, đathức x2 bấtkhảquy R không bấtkhảquy C Bổ đề 1.1.2 Đathức f ♣xq bấtkhảquy f ♣x aq bấtkhảquy với a V Vì phần tử khác trường khả nghịch, nên từ định nghĩa đathứcbấtkhảquy ta có kết sau Bổ đề 1.1.3 Đathức f ♣xq với hệ số trường K bấtkhảquy deg f ♣xq → f ♣xq khơng phân tích thành tích hai đathức có bậc bé Chú ý đathức bậc với hệ số trường có nghiệm Vì ta có kết sau Bổ đề 1.1.4 Trên trường K, phát biểu sau i) Đathức bậc bấtkhảquy ii) Đathức bậc bậc bấtkhảquy khơng có nghiệm K Tiếp theo chúng tơi trình bày số phương pháp xét tínhbấtkhảquyđathức tập số hữu tỷ Q Trước hết ta nhắc lại khái niệm đathức nguyên Định nghĩa 1.1.5 Một đathức khác không vành Zrxs gọi nguyên hệ số có ước chung lớn Bổ đề 1.1.6 Tích hai đathức nguyên đathức nguyên Bổ đề 1.1.7 (Bổ đề Gauss) Cho p♣xq Zrxs Giả sử p♣xq ✏ g ♣xqf ♣xq với g ♣xq, f ♣xq Qrxs Khi tồn g✝ ♣xq, f✝ ♣xq Zrxs cho deg g ♣xq ✏ deg g✝ ♣xq, deg f ♣xq ✏ deg f✝ ♣xq p♣xq ✏ g✝ ♣xqf✝ ♣xq Đặc biệt, p♣xq khảquy Q phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc thấp Chứng minh Viết f ♣xq ✏ af1♣xq g♣xq ✏ bg1♣xq, a, b Q f1 ♣xq, g1 ♣xq Zrxs đathức nguyên Khi f1 ♣xqg1 ♣xq đathức nguyên (theo Bổ đề 1.1.6) Rõ ràng p♣xq ✏ abf1 ♣xqg1 ♣xq Zrxs r r với Ta chứng minh ab Z Thật vậy, giả sử ab ❘ Z Khi ab ✏ s s phân số tối giản s → Viết f1 ♣xqg1 ♣xq ✏ an xn a1 x a0 Vì f1 ♣xqg1 ♣xq nguyên nên gcd♣an , an✁1 , , a0 q ✏ Vì p♣xq Zrxs ran ra1 ra0 nên ta có , , , Z Suy s ước chung an, , a1, a0, s s s điều vơ lí Vậy ab Z Đặt f✝ ♣xq ✏ abf1 ♣xq g✝ ♣xq ✏ g1 ♣xq Khi p♣xq ✏ f✝ ♣xqg✝ ♣xq với f✝ ♣xq, g✝ ♣xq Zrxs deg f ♣xq ✏ deg f✝ ♣xq deg g ♣xq ✏ deg g✝ ♣xq ❧ Chú ý f ♣xq ✏ an xn a1 x a0 đathức với hệ số nguyên p nhận phân số tối giản làm nghiệm p ước a0 q ước q an Đặc biệt, an ✏ nghiệm hữu tỷ f ♣xq nghiệm nguyên Việc sử dụng Bổ đề Gauss để xét tínhbấtkhảquyđathức Q phương pháp hữu hiệu Một số ví dụ minh họa cho phương pháp xem tài liệu [1] Sau số ví dụ khác Ví dụ 1.1.8 Chứng minh đathức p♣xq ✏ x4 ✁ x2 bấtkhảquy Q Lời giải Nếu p♣xq có nghiệm hữu tỷ nghiệm phải nghiệm nguyên (do hệ số số hạng cao 1) ước số hạng tự Kiểm tra ước 1, ✁1 thấy chúng khơng nghiệm p♣xq Do p♣xq khơng có nghiệm hữu tỷ Vì p♣xq khơng tích đathức bậc đathức bậc ba Giả sử p♣xq khảquy Q Theo Bổ đề Gauss, p♣xq có phân tích p♣xq ✏ g ♣xqh♣xq g ♣xq, h♣xq Zrxs có bậc có hệ số cao Ta viết g ♣xq ✏ x2 ax b h♣xq ✏ x2 cx d, a, b, c, d Z Đồng hệ số hai vế ✩ ✬ a c ✬ ✬ ✬ ✬ ✫ ac b d ✏ ✏ ✁1 Vì bd ✏ vai đẳng thức p♣xq ✏ g ♣xqh♣xq ta ✬ ad bc ✏ ✬ ✬ ✬ ✬ ✪ bd ✏ trò b, d nên khơng tính tổng qt ta giả thiết ✏ d ✏ b ✏ d ✏ ✁1 Nếu b ✏ d ✏ a c ✏ 0, ac ✏ ✁3 Suy a2 ✏ đ a ❘ Z, vơ lí Nếu b ✏ d ✏ ✁1 a c ✏ 0, ac ✏ Suy a2 ✏ ✁1, vơ lí Như vậy, đathức p♣xq bấtkhảquy Q ✆ b Ví dụ 1.1.9 Chứng minh đathức f ♣xq ✏ x6 ✁ 6x4 ✁ 6x3 12x2 ✁ 36x bấtkhảquy Q Lời giải Dễ dàng kiểm tra f ♣xq khơng có nghiệm hữu tỷ Vì f ♣xq khơng tích đathức bậc đathức bậc năm Giả sử f ♣xq khảquy Q Theo Bổ đề Gauss (xem Bổ đề 1.1.7), tồn phân tích f ♣xq ✏ g ♣xqh♣xq, g ♣xq, h♣xq Zrxs có hệ số cao có bậc dương Vì deg f ♣xq ✏ nên ta có hai trường hợp Trường hợp : f ♣xq ✏ ♣x2 ax bq♣x4 cx3 dx2 ex g q, a, b, c, d, e, g Vì bg Z Đồng hệ số ta ✩ ✬ a c✏0 ✬ ✬ ✬ ✬ ✬ ✬ ac b d ✏ ✁6 ✬ ✬ ✬ ✬ ✫ ad bc e ✏ ✁6 ✬ ae bd g ✏ 12 ✬ ✬ ✬ ✬ ✬ ✬ ag be ✏ ✁36 ✬ ✬ ✬ ✬ ✪ bg ✏ (1.1) ✏ nên xảy trường hợp nhỏ sau Với b ✏ 1, g ✏ 1, 32 thi IMO (International Mathematical Olympiad, kì thi Tốn học cấp quốc tế hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thơng), VMO (Viet Nam Mathematical Olympiad, kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia mơn Tốn lớp 12 THPT), TST (Team Selection Test, kì thi chọn học sinh vào Đội tuyển học sinh dự thi IMO) 2.4.1 Dạng 1: Dùng TiêuchuẩnEisenstein Bài tập Xét tínhbấtkhảquy Q đathức a) f ♣xq ✏ 2x5 ✁ 12x4 ✁ 6x3 18x2 ✁ 30x ✁ 24 b) g ♣xq ✏ 10x4 14x2 ✁ 21x 56 c) h♣xq ✏ x2018 ✁ 2019 Lời giải a) f ♣xq ✏ 2x5 ✁ 12x4 ✁ 6x3 18x2 ✁ 30x ✁ 24 Chọn số nguyên tố p ✏ Ta thấy p ✏ ước tất hệ số f ♣xq trừ hệ số số hạng cao nhất, p2 ✏ không ước số hạng tự Theo TiêuchuẩnEisenstein f ♣xq bấtkhảquy Q b) g ♣xq ✏ 10x4 14x2 ✁ 21x 56 Chọn số nguyên tố p ✏ Ta thấy p ✏ ước tất hệ số g ♣xq trừ hệ số số hạng cao nhất, p2 ✏ 49 không ước số hạng tự Theo TiêuchuẩnEisenstein g ♣xq bấtkhảquy Q c) h♣xq ✏ x2018 ✁ 2019 Ta có 2019 ✏ ☎ 673 Chọn p ✏ 3, theo TiêuchuẩnEisenstein h♣xq bấtkhảquy Q Nhận xét: Tổng quát cho đathức dạng này, xem Hệ 1.2.5 Bài tập Xét tínhbấtkhảquy Q đathức a) x4 2x3 4x2 6x ✆ 33 b) x6 ✁ 11x5 51x4 ✁ 127x3 179x2 ✁ 135x 43 Lời giải a) f ♣xq ✏ x4 2x3 4x2 6x Ta có f ♣x 1q ✏ x4 6x3 16x2 24x 18 Chọn số nguyên tố p ✏ Theo tiêuchuẩnEisenstein f ♣x 1q bấtkhảquy Q Do f ♣xq bấtkhảquy Q (theo Bổ đề 1.1.2) b) g ♣xq ✏ x6 ✁ 11x5 51x4 ✁ 127x3 179x2 ✁ 135x 43 Ta có g ♣x 2q ✏ x6 x5 x4 x3 x2 x 1, đathức chia đường tròn thứ Theo Hệ 1.2.4 g ♣x 2q bấtkhảquy Q Vậy g ♣xq bấtkhảquy Q (theo Bổ đề 1.1.2) ✆ Bài tập (Việt Nam TST 2013 ) Tìm tất số nguyên dương n → số nguyên tố p cho đathức P ♣xq ✏ xn ✁ px p2 khảquy tập số nguyên Z Lời giải Giả sử P ♣xq ✏ anxn a1x a0 khảquy Z, tức viết P ♣xq ✏ g ♣xqh♣xq, g ♣xq ✏ br xr b1 x b0 Zrxs; h♣xq ✏ cs xs c1 x c0 Zrxs với r, s ➔ n Đồng hệ số đẳng thức P ♣xq ✏ g ♣xqh♣xq ta Từ b0 c0 ✏ b0ci b1ci✁1 ☎ ☎ ☎ bic0 với i ✏ 0, 1, ☎ ☎ ☎ , n ✏ p2, ta xét hai trường hợp: • Nếu có b0 c0 chia hết cho p Khơng tính chất tổng qt ta giả sử p ⑤ b0 p c0 Vì p an ✏ nên tồn số m cho p bm Gọi k số bé mà p bk Ta có ak ✏ b0ck b1ck✁1 ☎ ☎ ☎ bk✁1c1 bk c0 Suy ak không chia hết cho p (do bk c0 khơng chia hết cho p) Do k ✏ n Lại k ↕ r ➔ n, ta suy vơ lí 34 • Nếu b0 c0 chia hết cho p, ta giả sử b0 tiếp hai trường hợp nhỏ: ✏ c0 ✏ p Ta xét – Nếu đathức g ♣xq h♣xq có bậc khơng nhỏ 2, ta có ✁p ✏ b0c1 b1c0 b0c2 b1c1 c0b2 ✏ 0, suy b1 c1 ✏ ✁1 b1c1 chia hết cho p Do ta giả sử b1 chia hết cho p c1 không chia hết cho p (vì b1 c1 ✏ ✁1) Gọi bk hệ số g ♣xq không chia hết cho p Từ hệ thức ak 1 ✏ bk 1 c0 bk c1 b0 ck 1 , với ý c0 chia hết cho p, c1 không chia hết cho p theo cách chọn bk ta suy ak 1 không chia hết cho p, điều vơ lí (do k ➔ n nên ak 1 ✏ 0) – Do để P ♣xq khảquy phải có đathức g ♣xq h♣xq có bậc Nói cách khác, P ♣xq phải có nghiệm nguyên x0 Khi x0 nhận giá trị 1; p; ✁1; ✁p; p2 ; ✁p2 Thay vào P ♣xq ta suy p phải chẵn, p ta có n ✏ thỏa mãn ✏ Kiểm tra lại ✆ Bài tập (VMO 1997 ) Hãy tìm đathức p♣xq với hệ số hữu tỷ ❄ ❄ ❄ ✟ bậc nhỏ tốt thỏa mãn p 3 ✏ 3 Hỏi có tồn ❄✟ ❄ ❄ hay không đathức q ♣xq với hệ số nguyên thỏa mãn q 3 ✏ 3? ❄ ❄ ❄ ✏ Ta thấy ♣α 1q♣ ✁ 1q ✏ ✁ Suy ❄ 3♣α 1q ✏ α Lập phương hai vế đẳng thức ta Lời giải Đặt α 3 3 3♣α 1q3 ✏ ♣α 3q3 suy α3 ✁ 9α ✁ 12 ✏ Do α nghiệm đathức k ♣xq ✏ x3 ✁ 9x ✁ 12 Áp dụng TiêuchuẩnEisenstein với số nguyên tố p ✏ k ♣xq đathứcbấtkhảquy Q Suy k ♣xq ✏ x3 ✁ 9x ✁ 12 đathức có bậc nhỏ ❄ ❄ nhận làm nghiệm Giả sử tồn đathức p♣xq Qrxs thỏa ❄✟ ❄ ❄ mãn p ✏ Lấy đathức p♣xq chia cho k ♣xq ta p♣xq ✏ k ♣xqg ♣xq r♣xq, g ♣xq, r♣xq Qrxs r♣xq ✏ ❄✟ ❄ ❄ deg r♣xq ➔ Suy p♣αq ✏ k ♣αqg ♣αq r♣αq Vì p ✏ 3 3 3 3 ❄ ❄ 35 ❄ ✟ nên ta có r 3 ✏ 3 Do trường hợp r♣xq Với deg r♣xq ➔ 3, ta có hai trường hợp sau: ✏ không xảy Trường hợp : deg r♣xq ❄✏ Đặt r♣xq ✏ ax ❄ b với ❄ a, b Q Khi ta có a♣ 9q b ✏ Suy ♣a ✁ 1q a ✏ ✁ b Do ✁ b Q nên a ✁ ✏ a ✏ 0, điều vơ lí Trường hợp : deg r♣xq ✏ Đặt r♣xq ✏ ax2 bx c với a, b, c Q Khi ❄ ❄ ❄ ❄ ❄ ta có a♣ 9q2 b♣ 9q c ✏ Suy ❄ ❄ ❄ ♣a bq ♣3a bq 6a c ✏ ❄ ❄ 3 3 3 3 3 3 ✩ ✬ ✬ a ✬ ✬ ✫ ✩ ✬ a ✬ ✫ ✏ 12 b✏0 1 Do 3a b ✏ Vì b ✏ ✁ Ta r♣xq ✏ x2 ✁ x Khi ✬ ✬ 2 ✬ ✬ ✬ ✪ ✬ 6a c ✏ ✪ c✏0 1 1 p♣xq ✏ k ♣xqg ♣xq x2 ✁ x Vậy ta chọn đathức p♣xq ✏ x2 ✁ x có hệ 2 2❄ ❄3 ✟ ❄ 3 số hữu tỷ có bậc bé thỏa mãn p ✏ ❄✟ ❄ ❄ Giả sử tồn đathức q ♣xq Zrxs thỏa mãn q 3 ✏ 3 Vì đathức k ♣xq Zrxs có hệ số cao nên lấy q ♣xq chia cho k ♣xq ta q ♣xq ✏ k ♣xqh♣xq t♣xq h♣xq, t♣xq Zrxs t♣xq ✏ deg t♣xq ➔ Lập luận tương tự dẫn đến vơ lí Vậy khơng ❄✟ ❄ ❄ ✏ ✆ tồn đathức hệ số nguyên q ♣xq mà f 3 Bài tập (VMO 2017 ) Tồn hay không đathức p♣xq với hệ số nguyên thỏa mãn p♣1 ❄ 2q ✏ ❄ p♣1 ❄ ❄ 5q ✏ 5? Lời giải Giả sử tồn đathức p♣xq thỏa mãn yêu cầu toán Đặt ❄ ❄ α ✏ Khi α ✁ ✏ Lập phương hai vế đẳng thức ta α3 ✁ 3α3 3α ✁ ✏ Do α nghiệm đathức q ♣xq ✏ x3 ✁ 3x2 3x ✁ Áp dụng TiêuchuẩnEisenstein với số nguyên tố p ✏ q ♣xq đathứcbấtkhảquy Suy q ♣xq ✏ x3 ✁ 3x2 3x ✁ đathức có bậc nhỏ nhận α nghiệm Vì p♣xq, q ♣xq Zrxs q ♣xq có hệ số cao nên lấy p♣xq chia cho q ♣xq ta p♣xq ✏ q ♣xqf ♣xq r♣xq f ♣xq, r♣xq Z r♣xq ✏ deg r♣xq ➔ Vì ❄ ❄ ❄ 36 ❄ p♣1 2q ✏ nên r♣1 2q ✏ Đặt r♣xq ✏ ax2 bx c ❄ ❄ ❄ với a, b, c Z Khi ta có a♣1 2q2 b♣1 2q c ✏ Suy ❄ ❄ a ♣2a bq a b c ✏ ❄ Vì ✩ ✬ a ✬ ✫ ✏0 2a b ✏ ✬ ✬ ✪ a b c ✏ Do ta có Từ ta ✩ ✬ a ✬ ✫ ✏0 b✏1 ✬ ✬ ✪ c ✏ Suy r♣xq ✏ x p♣xq ✏ q ♣xqf ♣xq x (2.1) ❄ ✏ 5, suy β nghiệm đathứcbấtkhảquy k ♣xq ✏ x2 ✁ 2x ✁ Zrxs Lấy đathức p♣xq chia cho k ♣xq ta p♣xq ✏ k ♣xqg ♣xq s♣xq g ♣xq, s♣xq Zrxs s♣xq ✏ ❄ ❄ ❄ ❄ deg s♣xq ➔ Vì f ♣1 5q ✏ nên s♣1 5q ✏ Từ tìm s♣xq ✏ 3x ✁ Do đó, ta có p♣xq ✏ k ♣xqg ♣xq 3x ✁ (2.2) Từ (2.1) (2.2) suy q ♣xqf ♣xq✁ k ♣xqg ♣xq ✏ 2x ✁ Đến đây, chọn x ✏ Tương tự trên, ta đặt β suy điều mâu thuẫn vế trái chia hết cho 11, vế phải khơng Vậy khơng tồn đathức q ♣xq thỏa mãn yêu cầu toán 2.4.2 ✆ Dạng 2: Dùng tiêuchuẩnEisenstein mở rộng Bài tập Chứng minh đathức f ♣xq ✏ 5x20 5x9 20x bấtkhảquy Q Lời giải f ♣xq ✏ 5x20 5x9 20x có số hạng tự a0 ✏ 2, hệ số số hạng cao a20 ✏ Ta áp dụng TiêuchuẩnEisenstein mở rộng Z (Hệ 2.1.7) cho đathức f ♣xq với số nguyên tố p ✏ 5: p a0 , p2 a20 , p ⑤ với i ✏ 1, 2, , 20 Suy đathức f ♣xq bấtkhảquy Q ✆ Bài tập Chứng minh đathức g ♣xq ✏ 5x3 ✁ 6x2 ♣8 ✁ 4iqx i bấtkhảquy Zris 37 Lời giải Ta có Zris miền phân tích có gcd ♣5, ✁6, ✁ 4i, iq ✏ Chọn phần tử nguyên tố p ✏ i Zris Ta thấy p ước tất hệ số g ♣xq trừ hệ số số hạng cao nhất, p2 ✏ 2i không ước số hạng tự Theo tiêuchuẩnEisenstein mở rộng miền phân tích g ♣xq bấtkhảquy Zris ✆ Bài tập Chứng minh đathức f ♣xq ✏ xn 5x 25 bấtkhảquy Q với n ➙ Lời giải Áp dụng Định lý 2.1.1, đathức f ♣xq ✏ xn 5x 25 có an ✏ 1, a1 ✏ 5, a0 ✏ 25 Ta chọn số số nguyên tố p ✏ 5, p ✏ không ước an , p ước a0 , , an✁1 , p2 ✏ 25 không ước ak với k ✏ Như để chứng minh f ♣xq bấtkhảquy ta cần chứng minh f ♣xq khơng có nghiệm Q Thật vậy, giả sử f ♣xq có nghiệm hữu tỷ r, hệ số số hạng cao f ♣xq nên nghiệm hữu tỷ f ♣xq nghiệm nguyên nghiệm nguyên phải ước số hạng tự a0 ✏ 25 Suy r t1, ✁1, 5, ✁5, 25, ✁25✉ Dễ thấy f ♣xq khơng có nghiệm nguyên dương nên 1, 5, 25 không nghiệm f ♣xq Có f ♣✁1q ✏ ♣✁1qn ✁ 25 ✏ 20 ♣✁1qn → 0, suy ✁1 khơng nghiệm f ♣xq Có f ♣✁5q ✏ ♣✁5qn ✁ 25 25 ✏ ♣✁5qn ✘ 0, suy ✁5 không nghiệm f ♣xq Xét f ♣✁25q ✏ ♣✁25qn ✁ 625 25 ✏ ♣✁25qn ✁ 600 • Nếu n lẻ f ♣✁25q ✏ ♣✁25qn ✁ 600 ✏ ✁25n ✁ 600 ➔ 0, suy ✁25 khơng nghiệm f ♣xq • Nếu n chẵn f ♣✁25q ✏ ♣✁25qn ✁ 600 ✏ 25n ✁ 600 → 0, ❅n ➙ 2, suy ✁25 không nghiệm f ♣xq Do đo f ♣xq khơng có nghiệm hữu tỷ Vậy theo Định lý 2.1.1 f ♣xq bấtkhảquy Q ✆ 38 Bài tập (Chọn đội tuyển HSG Thanh Hóa 2009 ) Cho hàm số f ♣xq ✏ xn 29xn✁1 2009 với n N, n ➙ Chứng minh f ♣xq khơng thể phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc lớn Lời giải Giả sử f ♣xq phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc lớn Áp dụng Hệ 2.1.11 với số nguyên tố p ✏ 41, ta suy f ♣xq phải có nghiệm hữu tỷ x ✏ a Lại hệ số bậc cao f ♣xq nên a phải ước 2009, suy a lẻ Với a lẻ f ♣aq lẻ nên khơng thể 0, vơ lí Vậy f ♣xq khơng thể phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc lớn ✆ Bài tập 10 (IMO 1993 ) Cho số tự nhiên n lớn Chứng minh đathức f ♣xq ✏ xn 5xn✁1 bấtkhảquy Zrxs Lời giải Giả sử đathức f ♣xq khảquy Zrxs Áp dụng Hệ 2.1.11 với số nguyên tố p ✏ 3, ta suy f ♣xq phải có nghiệm hữu tỷ x ✏ a Lại hệ số bậc cao f ♣xq nên a phải ước 3, suy a lẻ Với a lẻ f ♣aq lẻ nên khơng thể 0, vơ lí Vậy f ♣xq bấtkhảquy Zrxs ✆ Sau lời giải khác cho tốn mà khơng cần dùng đến tiêuchuẩn Lời giải Giả sử f ♣xq ✏ A♣xq.B ♣xq A♣xq, B ♣xq Zrxs, deg A♣xq → 0, deg B ♣xq → Ta có f ♣0q ✏ Suy A♣0qB ♣0q ✏ Do ⑤A♣0q⑤ ✏ B ♣0q ✏ Khơng giảm tính tổng qt ta giả sử ⑤A♣0q⑤ ✏ Gọi deg A♣xq ✏ k a1, a2, , ak k nghiệm A♣xq Ta có A♣xq ✏ ♣x ✁ a1 q♣x ✁ a2 q ☎ ☎ ☎ ♣x ✁ ak q Vì ⑤A♣0q⑤ ✏ nên ⑤a1 a2 ak ⑤ ✏ Ta có f ♣ai q ✏ Suy ani ✁1 ♣ai 5q ✏ ✁3 với ❅i ✏ 1, 2, , k Suy ⑤a1a2 ak ⑤n✁1⑤♣a1 5q♣a2 5q ☎ ☎ ☎ ♣ak 5q⑤ ✏ 3k Vì ⑤♣a1 5q♣a2 5q ☎ ☎ ☎ ♣ak 5q⑤ ✏ 3k (2.3) 39 Ta có f ♣✁5q ✏ Do A♣✁5qB ♣✁5q Nếu ⑤A♣✁5q⑤ ✏ ✏ Suy ⑤A♣✁5q⑤ t1; 3✉ ⑤♣a1 5q♣a2 5q ☎ ☎ ☎ ♣ak 5q⑤ ✏ Từ (2.3) (2.4) ta suy 3k (2.4) ✏ 1, k ✏ 0, vơ lí Nếu ⑤A♣✁5q⑤ ✏ ⑤♣a1 5q♣a2 5q ☎ ☎ ☎ ♣ak 5q⑤ ✏ (2.5) Từ (2.3) (2.5) ta suy 3k ✏ 3, k ✏ Nên ta đặt A♣xq ✏ x ✁ a, a Z Giả sử B ♣xq ✏ xn✁1 bn✁2 xn✁2 b1 b0 Đồng thức f ♣xq ✏ A♣xqB ♣xq, đồng hệ số tự ta ✏ ab0 Suy a t✟1; ✟3✉ Nhận thấy phải có f ♣aq ✏ 0, dễ dàng kiểm tra f ♣✟1q ✘ 0, f ♣✟3q bấtkhảquy Zrxs ✘ Điều mâu thuẫn Vậy f ♣xq ✆ Bài tập 11 (China TST 1994 ) Cho số nguyên tố p q phân biệt số tự nhiên n ➙ Tìm tất số nguyên a để đathức f ♣xq ✏ xn axn✁1 pq phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc dương Ta giải toán tổng quát sau: Bài toán Cho hai số nguyên p, q số tự nhiên n ➙ p số nguyên tố, q số khơng chia hết cho số phương lớn p không ước q Hãy tìm tất số nguyên a cho đathức f ♣xq ✏ xn axn✁1 pq phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc lớn Lời giải Ta có p số nguyên tố, q số khơng chia hết cho số phương lớn p q nên pq số khơng chia hết cho số phương lớn Nếu f ♣xq phân tích thành tích hai đathức với hệ số nguyên có bậc dương áp dụng Hệ 2.1.11 với số nguyên tố p, ta suy f ♣xq phải có nghiệm hữu tỷ Vì hệ số số hạng cao nên nghiệm hữu tỷ phải nghiệm nguyên Giả sử nghiệm r, rn arn✁1 pq ✏ suy pq ✏ ✁rn ✁ arn✁1 ✏ ✁♣r aqrn✁1 40 số chia hết cho r2 (do n ➙ nên rn✁1 r2) Do r ✏ r ✏ ✁1 (do pq không chia hết cho số phương lớn 1) Vì số ✁1 phải nghiệm f ♣xq Do đó, thấy rằng, đathức f ♣xq ✏ xn axn✁1 pq phân tích thành tích hai đathức có bậc dương số ✁1 phải nghiệm đathức Ngược lại, số ✁1 nghiệm đathứcđathức có nghiệm ngun đathức phân tích thành tích hai đathức có bậc dương Như vậy, để giải tốn trên, ta phải tìm tất số nguyên a cho số ✁1 nghiệm đathức f ♣xq ✏ xn axn✁1 pq Ta thấy, nghiệm đathức f ♣xq ✏ xn axn✁1 pq 1n a ☎ 1n✁1 pq ✏ 0, a pq ✏ 0, a ✏ ✁1 ✁ pq, ✁1 nghiệm đathức f ♣xq ✏ xn axn✁1 pq, ♣✁1qn a ☎ ♣✁1qn✁1 pq ✏ 0, a ✏ ♣✁1qn pq Vì giá trị cần tìm a a ✏ ✁1 ✁ pq a ✏ ♣✁1qn pq Bài tập 12 Chứng minh đathức x2 ✆ y2 z2 bấtkhảquy k rx, y, z s với k trường có đặc số khác Lời giải Vì k trường nên k ry, z s miền phân tích Ta áp dụng tiêuchuẩnEisenstein mở rộng miền phân tích k rx, y, z s ✏ k ry, z srxs Ta cần y z chia hết cho phần tử nguyên tố p k ry, z s, không chia hết cho p2 Để làm điều này, ta cần y z chia hết cho phần tử nguyên tố p k ♣z qry s không chia hết cho p2 Do cần y z phần tử khả nghịch khơng có nhân tử lặp lại k ♣z qry s Vì đathức y z2 có bậc 2, chắn khơng phải phần tử khả nghịch, nên có nhân tử bấtkhảquy Để kiểm tra nhân tử lặp, ta tìm ước chung lớn đathức đạo hàm nó, xét hệ số trường k ♣z q ta y có ♣y z q ✁ ♣2y q ✏ z số khác khơng (do k có đặc số khác 2) 2 Chú ý z khả nghịch k ♣z q, suy tổ hợp tuyến tính 41 f f ✶ , f ✏ y z Do đó, y z khơng chia hết cho nhân tử phương khác khơng phải phần tử khả nghịch k ♣z qry s, nên chia hết cho nhân tử bấtkhảquy p k ry, z s Theo TiêuchuẩnEisenstein mở rộng miền phân tích áp dụng cho x2 y z phần tử nguyên tố p (Định lý 2.3.2) ta có điều phải chứng minh ✆ Bài tập 13 Chứng minh đathức x2 y3 z5 bấtkhảquy k rx, y, z s với k trường có đặc số khơng ước 30 Lời giải Vì k trường nên k ry, z s miền phân tích Ta áp dụng tiêuchuẩnEisenstein mở rộng miền phân tích k rx, y, z s ✏ k ry, z srxs Ta cần y z chia hết cho phần tử nguyên tố p k ry, z s, không chia hết cho p2 Do cần y z chia hết cho phần tử nguyên tố p k ♣z qry s không chia hết cho p2 Vì cần y z phần tử khả nghịch khơng có nhân tử lặp lại k ♣z qry s Vì đathức y z có bậc 3, chắn khơng phải phần tử khả nghịch, nên có nhân tử bấtkhảquy Để kiểm tra nhân tử lặp, ta tìm ước chung lớn đathức đạo hàm nó, xét hệ số trường k ♣z q ta y có ♣y z q ✁ ♣3y q ✏ z số khác khơng (do k có đặc số khác 5) Tức z khả nghịch k ♣z q, suy tổ hợp tuyến tính f f ✶ , f ✏ y z Do đó, y z khơng chia hết cho nhân tử phương khác khơng phải phần tử khả nghịch k ♣z qry s Vì chia hết cho nhân tử bấtkhảquy p k ry, z s Theo TiêuchuẩnEisenstein mở rộng miền phân tích áp dụng cho x2 y z phần tử nguyên tố p (Định lý 2.3.2) ta có điều phải chứng minh ✆ 2.4.3 Dạng 3: Áp dụng phương pháp khác Bài tập 14 Chứng minh đathức P ♣xq ✏ 5x4 7x3 ✁ 12x2 4x ✁ bấtkhảquy Z 42 Lời giải Xét Z2 rxs, ta có P ♣xq ✏ x4 x3 Nếu P ♣xq khảquy (1) Z2 P ♣xq ✏ x4 x3 ✏ ♣x2 ax 1q♣x2 bx 1q Từ ♣1q, cho x ✏ ta ab ✏ suy a ✏ b ✏ 1, thay trở lại ♣1q ta điều mâu thuẫn Vậy P ♣xq bấtkhảquy Z2 , tức P ♣xq bấtkhảquy ✆ Z Bài tập 15 (VMO 1984 ) Xác định đathức có bậc bé với hệ số ❄ ❄ nguyên nhận 3 làm nghiệm Lời giải Đặt a ✏ Khi đó, ta có ❄ 2 3 Từ (2.6) (2.7) rút (2.6) ❄ ❄ ta 9✏a ❄ (2.7) (2.8) ❄ ❄ ✁ ✁ 2♣a ✁ 2q ✏ a ✁ 2a ❄ ❄ ❄ ❄ Thay vào (2.8), ta a3 ✏ 2 6♣a ✁ 2q 2♣a2 ✁ 2aq ❄ suy a3 6a ✁ ✏ 2♣3a2 2q Bình phương hai vế đẳng thức 3✏a✁ ❄❄ ❄ ✏2 2 3 ❄ ❄ ❄❄ a3 ✏ 2 a2 ❄ ❄ 2 a6 ✁ 6a4 ✁ 6a3 12a2 ✁ 36a ✏ Vì a nghiệm đathức f ♣xq ✏ x6 ✁ 6x4 ✁ 6x3 12x2 ✁ 36x Zrxs Theo Ví dụ 1.1.9 đathức f ♣xq bấtkhảquy Q Vậy f ♣xq ✏ x6 ✁ 6x4 ✁ 6x3 12x2 ✁ 36x đathức có bậc bé với hệ số nguyên nhận ❄ ❄ làm nghiệm.✆ 43 2.4.4 Bài tập đề nghị Bài tập (Việt Nam TST 2018 ) Cho số nguyên n ➙ An tập hợp tất số nguyên dương nhỏ n, nguyên tố với n Xét đathức Pn ♣xq ✏ ➳ k An x k ✁1 a) Chứng minh Pn ♣xq chia hết cho đathức xr với r số ngun dương b) Tìm tất số nguyên dương n để Pn ♣xq bấtkhảquy Zrxs Bài tập (VMO 2014 ) Cho đathức P ♣xq ✏ ♣x2 ✁ 7x 6q2 13 với n số nguyên dương Chứng minh P ♣xq biểu diễn dạng tích n đathức khác số với hệ số nguyên Bài tập (Việt Nam TST 1995 ) Tìm tất số nguyên dương k cho có vơ số số ngun dương n mà đathức P ♣xq ✏ xn 1 kxn ✁ 870x2 1945x 1995 khảquy Zrxs Bài tập Chứng minh đathức sau bấtkhảquy Q a) x4 8x3 12x3 ✁ 6x 2; b) xn 5xn✁1 35 với n ➙ 2; c) x4 ✁ x3 2x Bài tập Chứng minh đathức P ♣xq ✏ x5 ✁ 3x4 6x3 ✁ 3x2 9x ✁ khơng thể biểu diễn thành tích hai đathức bậc thấp với hệ số nguyên 44 Bài tập Chứng minh đathức f ♣xq quy Q ✏ x6 6x5 ✁ 3x bấtkhả Bài tập Chứng minh đathức f ♣xq ✏ 5x8 4x7 5x6 10x4 35 bấtkhảquy Q Bài tập Chứng minh đathức f ♣xq ✏ 14x6 ✁ 7x5 21x2 35x bấtkhảquy Q Bài tập Chứng minh đathức f ♣xq ✏ 3x9 6x8 ✁ 5x7 12x có khơng q nghiệm hữu tỷ Bài tập 10 Tìm tất giá trị nguyên tham số m để đathức f ♣xq ✏ x5 mx4 ✁ 4x2 6x phân tích thành tích hai đathức có bậc dương với hệ số nguyên Bài tập 11 Chứng minh đathức hai biến f ♣x, y q ✏ x2 y xy 2y y ✁ 2x3 y 2x2 y 3x2 ✁ 2xy 2y bấtkhảquy Q Bài tập 12 Chứng minh đathức sau bấtkhảquy Zris a) f ♣xq ✏ x5 ♣1 4iqx4 ♣4 ✁ iqx3 ♣5 3iqx2 ✁ 10 11i; b) g ♣xq ✏ x100 31 311i Bài tập 13 Cho a ✏ ❄ 2 ❄ Tìm đathức có bậc bé với hệ số nguyên nhận a làm nghiệm chứng minh a số vơ tỷ Bài tập 14 Tìm đathức theo x có bậc nhỏ với hệ số nguyên có ❄ ❄ nghiệm ✁ 2 Bài tập 15 Cho số nguyên tố p ➙ Tìm số đathứcbấtkhảquy Zrxs đathức có dạng P ♣xq ✏ xp pxk pxl 1, với k → l, k, l t1, 2, , p ✁ 1✉ 45 Kết luận Luận văn trình bày tínhbấtkhảquyđathức với hệ số nguyên đathức với hệ số miền phân tích Luận văn tập trung vào Tiêuchuẩn Eisenstein, số mở rộng TiêuchuẩnEisenstein vận dụng giải tốn sơ cấp Các nội dung luận văn là: • Đathứcbấtkhả quy; • Tiêuchuẩn Eisenstein; • Lịch sử phát chứng minh Tiêuchuẩn Eisenstein; • Mở rộng TiêuchuẩnEisenstein Z; • Mở rộng TiêuchuẩnEisenstein miền phân tích nhất; • Vận dụng xét tínhbấtkhảquyđathức Trong kết luận văn trình bày số mở rộng TiêuchuẩnEisensteintínhbấtkhảquyđathức Đặc biệt vận dụng kiến thức để giải số tốn thi học sinh giỏi Quốc gia Quốc tế 46 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Lê Thị Thanh Nhàn (2015), Lí thuyết đathức (Giáo trình sau đại học), NXB ĐHQGHN [2] Phạm Xuân Hùng (2017), Phân tích vành thương vành số nguyên Gauss, Luận văn Thạc sĩ Toán học, Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh [3] D A Cox (2011), "Why Eisenstein proved the Eisenstein Criterion and why Schăoenemann discovered it first", The American Mathematical Monthly, 118, pp 3-21 [4] Howard Chao (1974), "A generalization of Eisenstein’s criterion", Mathematics Magazine, 47, pp 158-159 [5] S H Weintraub (2013), "A mild generalization of Eisenstein’s criterion", Proceedings of the American Mathematical Society, 141 , pp 1159-1160 [6] R Woodroofe, "Polynomial rings and unique factorization domains", http://homepages.math.uic.edu/~marker/math494/div.pdf ... đa thức h♣xq bất khả quy Q 1.2 ✆ Tiêu chuẩn Eisenstein Bài tốn xét tính bất khả quy đa thức trường phức C trường thực R giải trọn vẹn dựa vào Định lí đại số Cụ thể, đa thức bất khả quy C đa thức. .. Vậy đa thức f ♣xq bất khả quy Q ❧ Ví dụ 1.2.2 i) Đa thức x100 99 bất khả quy Q theo tiêu chuẩn Eisenstein với p ✏ 11 ii) Đa thức 4x17 ✁ 10x4 35x3 50x 60 bất khả quy Q theo tiêu chuẩn Eisenstein. .. bậc nhất; đa thức bất khả quy R đa thức bậc đa thức bậc hai có biệt thức ∆ âm Tuy nhiên, tốn xét tính bất khả quy đa thức trường Q số hữu tỷ tốn mở Có số phương pháp xét tính bất khả quy Q phương