1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận ngành chính trị học năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt đoàn cấp cơ sở huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa hiện nay

90 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Khách thể nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 9. Kết cấu của đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

  • CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    • 1.1.1. Lãnh đạo

    • 1.1.2. Năng lực lãnh đạo

  • 1.2. CÁC THÀNH TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ

  • 1.2.1. Kiến thức

  • 1.2.2. Kỹ năng

  • 1.2.3. Kinh nghiệm

  • 1.2.4. Sự mong muốn (động cơ, hoài bão)

  • 1.2.5. Các đặc điểm cá nhân

  • 1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ

  • CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN

  • CẨM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ

  • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ĐOÀN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

    • 2.1.1. Khái quát về huyện Cẩm Thuỷ

    • 2.1.2. Khái quát về Huyện đoàn Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá

  • Bảng 2.1: Giới tính và dân tộc của CBCCĐCCS

  • Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn và lý luận chính trị của CBCCĐCCS

  • 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

    • 2.2.1. Những kết quả đạt được về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt đoàn cấp cơ sở

      • 2.2.1.1. Năng lực lãnh đạo thể hiện trên lĩnh vực giáo dục của Đoàn

      • 2.2.1.2. Năng lực lãnh đạo thể hiện trên lĩnh vực xây dựng Đoàn - Hội

  • Bảng 2.3: Phân loại Đoàn cơ sở từ năm 2011- 2014 (gồm Đoàn xã thị trấn và chi đoàn trực thuộc)

  • Bảng 2.4: Phân loại chi đoàn thuộc Đoàn các xã, thị trấn

    • 2.2.1.3. Năng lực lãnh đạo thể hiện trên lĩnh vực xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân

    • 2.2.1.4. Năng lực lãnh đạo thể hiện trên lĩnh vực xây dựng phong trào “4 đồng hành với thanh niên trên con đường lập thân, lập nghiệp”

    • 2.2.1.5. Năng lực lãnh đạo thể hiện trên lĩnh vực xây dựng phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ Tổ quốc”

    • 2.2.1.6. Năng lực lãnh đạo thể hiện trên lĩnh vực chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

    • 2.2.2. Những hạn chế về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt đoàn cấp cơ sở

    • 2.2.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt đoàn cấp cơ sở

  • Chương 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ

  • HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ

    • 3.1. GIẢI PHÁP CHUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

      • 3.1.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt Đoàn cấp cơ sở

      • 3.1.2. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt Đoàn cấp cơ sở

      • 3.1.3. Nâng cao tính tích cực, chủ động của đội ngũ cán bộ chủ chốt Đoàn cấp cơ sở

      • 3.1.4. Nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ chủ chốt Đoàn cấp cơ sở

    • 3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

      • 3.2.1. Đối với các cấp uỷ Đảng và Huyện Đoàn Cẩm Thuỷ

      • 3.2.2. Đối với bản thân cán bộ chủ chốt Đoàn cấp cơ sở

      • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho thế hệ trẻ sự quan tâm đặc biệt. Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn, bức thư đầu tiên gửi về trong nước là bức thư gửi thanh niên Việt Nam (năm 1925). Từ đó cho đến khi về với Thế giới Người hiền, Bác đã để lại một di sản tinh thần hết sức lớn lao với hàng trăm bài nói, bài viết về thanh niên và công tác thanh niên. Thanh niên luôn đóng vai trò quan trọng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Trần Quốc Toản, Trần Nhật Duật, Lê Lợi, Nguyễn Huệ,... đều là những người chí lớn, tài cao, lập công khi đang ở tuổi thanh niên. Hồ Chí Minh đã khái quát truyền thống đó trong cuốn “Lịch sử nước ta”: “Thiếu niên ta rất vẻ vang, Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muôn đời”. Ở nước ta, thanh niên là lực lượng xung kích đi đầu trên nhiều trận tuyến, họ là lực lượng góp phần không nhỏ vào những thắng lợi của cách mạng qua các thời kỳ lịch sử. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhiều thế hệ thanh niên đã xung phong ra trận, chiến đấu xả thân vì Tổ quốc; rất nhiều trong số họ đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường, nhiều người đã không trở về như: Nguyễn Văn Trỗi, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc… họ là những người con anh dũng, không ngại hy sinh gian khổ vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần là do thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó”9; 84. Đoàn Thanh niên được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện là tổ chức chính trị xã hội lớn nhất của thanh niên, là cánh tay nối dài của Đảng trong việc giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết 25NQTW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (BCH TW) khóa X, về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã khẳng định: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, là chủ nhân của đất nước, tương lai của dân tộc, lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực đảm bảo cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước” 7;41. 85 năm xây dựng và trưởng thành, Đoàn Thanh niên Cộng Sản (TNCS) Hồ Chí Minh xứng đáng với vai trò trường học xã hội chủ nghĩa cho thanh niên; là môi trường lý tưởng để thanh niên thể hiện sức trẻ, lòng nhiệt huyết, tinh thần xung kích, sáng tạo và khát khao đóng góp sức lực và trí tuệ của mình xây dựng quê hương đất nước. Bước vào thế kỷ 21, lớp lớp đoàn viên (ĐV) đã cùng tổ chức Đoàn tiếp tục phát huy truyền thống quý báu của dân tộc và bản chất tốt đẹp của mình, kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đoàn thanh niên huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài xu thế chung của cả nước. Bằng các chương trình hành động cách mạng thiết thực, các cấp cơ sở đoàn trong huyện đã động viên và tập hợp ngày càng đông đảo thanh thiếu nhi (TTN) tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giữ gìn an ninh chính trị, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, trong những năm qua Đoàn Thanh niên Cẩm Thủy không ngừng đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện để nâng cao năng lực lãnh đạo của mình. Đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách cấp cơ sở huyện Cẩm Thuỷ đã có nhiều cố gắng trong công tác lãnh đạo hoạt động Đoàn ở cấp cơ sở. Tuy nhiên, so với yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo quy luật xã hội luôn vận động và phát triển và do đó những nhu cầu, nhận thức của TTN cũng ngày càng nâng cao hơn đòi hỏi người cán bộ Đoàn tại cơ sở phải không ngừng nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo của mình để đáp ứng với yêu cầu công việc đặt ra trong giai đoạn mới. Với những lý do trên, em xin được chọn đề tài “Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt Đoàn cấp cơ sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành chính trị học.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BCH TW : Ban chấp hành Trung ương BTV : Ban thường vụ CBCCĐCCS : Cán chủ chốt Đoàn cấp sở CBĐ : Cán Đoàn đ/c : Đồng chí ĐV : Đồn viên ĐVTN : Đồn viên niên THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản TNTP : Thiếu niên tiền phong TTN : Thanh thiếu nhi UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các thành tố cấu thành lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở 18 1.3 Tiêu chí đánh giá lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở 24 Chương THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ 29 2.1 Khái quát chung huyện đoàn Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 29 2.2 Thực trạng lực lãnh đạo cán chủ chốt đồn cấp sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa .32 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐỒN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH HỐ 56 3.1 Giải pháp chung nâng cao lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 56 3.2 Giải pháp cụ thể nâng cao lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 62 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giới tính dân tộc CBCCĐCCS Bảng 2.2: Trình độ chun mơn lý luận trị CBCCĐCCS Bảng 2.3: Phân loại Đoàn sở từ năm 2011- 2014 (gồm Đoàn xã thị trấn chi đoàn trực thuộc) Bảng 2.4: Phân loại chi đoàn thuộc Đoàn xã, thị trấn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho hệ trẻ quan tâm đặc biệt Sau tìm đường cứu nước đắn, thư gửi nước thư gửi niên Việt Nam (năm 1925) Từ với Thế giới Người hiền, Bác để lại di sản tinh thần lớn lao với hàng trăm nói, viết niên cơng tác niên Thanh niên ln đóng vai trị quan trọng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Trần Quốc Toản, Trần Nhật Duật, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, người chí lớn, tài cao, lập cơng tuổi niên Hồ Chí Minh khái quát truyền thống “Lịch sử nước ta”: “Thiếu niên ta vẻ vang, Trẻ Phù Đổng tiếng vang muôn đời” Ở nước ta, niên lực lượng xung kích đầu nhiều trận tuyến, họ lực lượng góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi cách mạng qua thời kỳ lịch sử Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhiều hệ niên xung phong trận, chiến đấu xả thân Tổ quốc; nhiều số họ để lại phần máu thịt nơi chiến trường, nhiều người khơng trở như: Nguyễn Văn Trỗi, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc… họ người anh dũng, khơng ngại hy sinh gian khổ nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”[9; 84] Đồn Thanh niên Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện tổ chức trị - xã hội lớn niên, cánh tay nối dài Đảng việc giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (BCH TW) khóa X, “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” khẳng định: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân đất nước, tương lai dân tộc, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực đảm bảo cho ổn định phát triển vững bền đất nước” [7;41] 85 năm xây dựng trưởng thành, Đoàn Thanh niên Cộng Sản (TNCS) Hồ Chí Minh xứng đáng với vai trò trường học xã hội chủ nghĩa cho niên; môi trường lý tưởng để niên thể sức trẻ, lịng nhiệt huyết, tinh thần xung kích, sáng tạo khát khao đóng góp sức lực trí tuệ xây dựng quê hương đất nước Bước vào kỷ 21, lớp lớp đoàn viên (ĐV) tổ chức Đoàn tiếp tục phát huy truyền thống quý báu dân tộc chất tốt đẹp mình, kế tục xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn niên huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa khơng nằm xu chung nước Bằng chương trình hành động cách mạng thiết thực, cấp sở đoàn huyện động viên tập hợp ngày đơng đảo thiếu nhi (TTN) tích cực tham gia chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giữ gìn an ninh trị, thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng, năm qua Đoàn Thanh niên Cẩm Thủy khơng ngừng đổi nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện để nâng cao lực lãnh đạo Đội ngũ cán Đồn chun trách cấp sở huyện Cẩm Thuỷ có nhiều cố gắng cơng tác lãnh đạo hoạt động Đồn cấp sở Tuy nhiên, so với yêu cầu cơng đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, theo quy luật xã hội ln vận động phát triển nhu cầu, nhận thức TTN ngày nâng cao địi hỏi người cán Đồn sở phải khơng ngừng nâng cao trình độ, lực lãnh đạo để đáp ứng với yêu cầu công việc đặt giai đoạn Với lý trên, em xin chọn đề tài “Năng lực lãnh đạo của cán chủ chốt Đoàn cấp sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành trị học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Năng lực nói chung, lực lãnh đạo nói riêng vấn đề quan nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Ngay từ đầu kỷ XX, lợi ích lớn lao quản lý, nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu kỹ kiến thức nhà doanh nghiệp cấp quản trị doanh nghiệp (R.M Stogdill, R.Katz, M.Abel, H.Koontz, C.O’Donell, H.Weihrich) Lyndall Urwick đưa “các định đề tổ chức” (1955), Rober Katz loại kỹ cho cán điều hành (1955), sau Blirhan, Brianley D.H tiến hành nghiên cứu “bản chất tổ chức” (1989), H.Koontz, C.O’Donell, H.Weihrich vạch yếu tố cấu thành kỹ nghệ thuật lãnh đạo… Trong nửa sau kỷ XX, nhà tâm lý, xã hội học phương Tây sâu nghiên cứu lực lãnh đạo tác giả Warren Benis, Mc Call & Lombardo, R.Liker, R Rbalke, G Courtois, A Makenzic… Điển G.A Yulk đưa lực thường gặp nhất, đặc trưng cho nhà lãnh đạo thành cơng, lực nhận thức, sáng tạo, giao tiếp, lực ứng xử linh hoạt, nắm bắt nhiệm vụ nhóm, tổ chức có thuyết phục thơng thạo xã hội Tác giả A Makenzic nhấn mạnh đến lực kế hoạch hóa làm chủ thời gian sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ, hay G Courtois trình bày nhiệm vụ chủ yếu người lãnh đạo, phẩm chất cần thiết lực thực hành Cuối năm 80 - 90 kỷ XX, vấn đề lực tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Người sâu nghiên cứu vấn đề theo hướng tâm lý học L.I.Umanski Ông nghiên cứu 415 nhà tổ chức có lực rút 18 nét đặc trưng cho cấu trúc lực tổ chức Ở nước ta, vấn đề lực nói chung lực tổ chức nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu từ năm 80 kỷ XX như: Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thu Giang, Mai Thanh Thế, Nguyễn Thị Tuyết Mai, … Tác giả Mai Thanh Thế, sâu nghiên cứu lực tổ chức thực định đưa nhóm lực bản: lực xây dựng cấu tổ chức, lực truyền đạt định, lực động viên khuyến khích thực định lực đánh giá, tổng kết tổ chức thực định [6] Nhóm tác giả Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thu Giang [19] nghiên cứu lực tổ chức quản lý giám đốc doanh nghiệp xác định cấu trúc lực tổ chức quản lý giám đốc doanh nghiệp gồm nhóm lực bản: nhóm lực tư quản lý, nhóm lực sáng tạo, nhóm lực quan sát nhóm lực sử dụng nguồn nhân lực Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai [16] nghiên cứu lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã tỉnh đồng sông hồng, đưa cấu trúc lực tổ chức thực tiễn gồm thành tố cấu thành: thành tố nhận thức; nhóm kỹ năng; nhóm phẩm chất tâm - sinh lý cán chủ chốt cấp xã Ngoài phải kể đến đề tài có liên quan như: Đề tài KX.01BĐ - 03 năm 1998 Ban Tổ chức Trung ương: Điều tra thực trạng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị; Đề tài KHBĐ (1999) - 18: đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cấp tỉnh, thành phố hệ thống trị nước ta nay; Đề tài KHBĐ (2002) - 05: Thực trạng giải pháp nâng cao lực lãnh đạo, quản lý tổ chức thực đội ngũ cán xã (phường, thị trấn) tỉnh Tây Nguyên; Đề tài ĐTĐL (2002) - 05: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, nhiều đề tài đề cập đến cơng tác cán khuôn khổ nghiên cứu lực hoạt động tổ chức đảng cấp, đội ngũ đảng viên như: Đề tài KHBĐ (2001) 15 tìm hiểu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng tỉnh Tây Nguyên; Đề tài KHB Đ (2004) - 09 Nâng cao phẩm chất, lực người cán đứng đầu tổ chức đảng quyền cấp sở theo tinh thần Nghị Trung ương khóa IX… Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu lực lãnh đạo nói chung, lực tổ chức nói riêng Song, nhìn chung cơng trình dừng lại từ góc độ lý luận nhằm xác định chất, cấu trúc lực người lãnh đạo, quản lý, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu có hệ thống lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt Đoàn sở (CBCCĐCCS) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lực lãnh đạo CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo cho đội ngũ cán giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Năng lực lãnh đạo CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Khách thể nghiên cứu CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận lực lãnh đạo CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá - Khảo sát thực trạng lực lãnh đạo CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực lãnh đạo cho CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp luận Triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời, kế thừa thành cơng trình khoa học khác có liên quan đến lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt Đoàn 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu, đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp thống kê toán học; phương pháp khảo sát thực tiễn phương pháp quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài sẵn sàng đáp ứng vai trị người lãnh đạo cơng tác Đoàn phong trào TTN sở trường hợp có nhu cầu cấp bách CBĐ Các cấp ủy Đảng cấp Đoàn cần coi trọng công tác tạo nguồn quy hoạch, phải mở rộng diện đối tượng để tạo nguồn cán đưa vào quy hoạch Trong trường hợp quy hoạch mà không mở rộng đối tượng, phạm vi tạo nguồn dẫn đến nguồn cán khơng phong phú, dễ bỏ sót cán có chất lượng tốt, gây lãng phí nguồn nhân lực cho Đồn Cơng tác quy hoạch CBĐ phải có tính dự báo tình hình, phải có tầm nhìn nhu cầu cán tương lai Trong công tác quy hoạch, cần cần ý lớp cán trẻ kế cận động, sáng tạo, có lực, có tri thức, lập trường tư tưởng trị vững vàng Chú ý đào tạo cán nữ, cán người dân tộc thiểu số, cán theo tiêu chuẩn chức danh, chuẩn hóa CBCCĐCCS đồng thời coi trọng đào tạo đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ, cán tham mưu có trình độ cao, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Ba là, Đẩy mạnh đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBCCĐCCS Đổi nội dung, chương trình đào tạo để sát với thực tiễn Bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ lãnh đạo Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tác phong, phong cách lãnh đạo dân chủ, khoa học Bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý, kỹ thực hành, kỹ giao tiếp tổ chức hoạt động thực tiễn, thực mục tiêu lãnh đạo quan, đơn vị có hiệu Tăng cường tạo điều kiện, đưa cán tham gia lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ cơng tác Đồn cấp ủy Đồn cấp tổ chức Khuyến khích đội ngũ CBĐ tích cực tham gia lớp nâng cao trình độ 73 ngoại ngữ tin học, lớp bồi dưỡng kỹ phục vụ cho thực tiễn cơng tác Đồn phong trào TTN sở Bên cạnh đó, sở Đồn cần khuyến khích CBĐ đương nhiệm, cán diện quy hoạch tự học thêm nâng cao trình độ, lực nhằm phục vụ địa phương tốt Bốn là, Chú trọng kết hợp chặt chẽ đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng Kết hợp chặt chẽ đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng CBĐ kết q trình cơng tác cán chặt chẽ, đồng bộ, hiệu cấp Đoàn cấp ủy Đảng từ huyện đến sở Đào tạo, bồi dưỡng mà khơng kết hợp bố trí sử dụng tốt, khơng có kế hoạch sử dụng học lý khơng thể phát huy hiệu cơng việc, gây lãng phí kinh phí, nhân lực, thời gian, làm cho cán đào tạo không yên tâm, phấn khởi, không phát huy hết lực cán bộ, từ tạo tư tưởng ngại học đội ngũ cán trẻ Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng phải ln gắn chặt với nhau, phải sở nhu cầu, tiêu chuẩn, chức danh CBĐ cần đào tạo đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng CBĐ chủ chốt cách hợp lý Năm là, Chú trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, đầu tư tài chính, có chế độ khen thưởng tổ chức Đồn CBCCĐCCS có thành tích tốt hoạt động Đoàn Cơ sở vật chất - kỹ thuật có vai trị quan trọng việc phát huy vai trị Đồn Thanh niên Cấp ủy Đảng, quyền Đồn Thanh niên phải thường xuyên quan tâm đầu tư, đổi mới, đồng sở vật chất kỹ thuật để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu cơng tác đồn Đồn phải trang bị trang thiết bị đại máy vi tính, kết nối mạng Internet Bên cạnh cần đại hóa phịng làm việc, phịng học, phịng sinh hoạt truyền thống, thư viện Đoàn Để thực điều cấp ủy, quyền phải tăng cường đầu tư tài cho để Đồn có nguồn kinh 74 phí hoạt động Cẩm Thủy huyện nghèo khơng mà nhãng công việc Bên cạnh đầu tư sở vật chất, đầu tư tài yếu tố tác động đến lực lãnh đạo CBCCĐCCS, chế độ khen thưởng Khen thưởng động lực để CBCCĐCCS phấn đấu, xét góc độ tâm lý người mong muốn tích cực, cố gắng, thành tích thân tổ chức, xã hội ghi nhận Vì vậy, Đồn cần chủ động khen thưởng, khích lệ CBCCĐCCS có thành tích xuất sắc hoạt động lãnh đạo Đồn Phần thưởng khơng cần q lớn phải kịp thời không thiết để đến kỳ sơ kết, tổng kết bình xét khen thưởng Mỗi lời động viên, khích lệ lúc người lãnh đạo có tác dụng tích cực, làm cho CBCCĐCCS có tâm trạng phấn khởi kết cơng việc đương nhiên tốt Sáu là, thường xuyên kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCCĐCCS Đây hoạt động nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động cán bộ, giúp cho cấp uỷ phát vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh tác động làm cho đội ngũ cán công tác cán luôn hoạt động hướng, nguyên tắc, quy định Thực tiễn cho thấy, số cán có hạn chế lực, suy thối phẩm chất, đạo đức, có biểu tiêu cực chưa xử lý đắn, chưa đưa khỏi hệ thống trị sở Vì vậy, sở rà soát, đánh giá đội ngũ CBCCĐCCS cần tăng cường kiểm tra giám sát đội ngũ cán Thực chế sàng lọc, tuyển chọn đội ngũ cán Kiên đưa khỏi hệ thống trị cán chủ chốt khơng đủ lực, phẩm chất, khơng có khả lãnh đạo tổ chức quần chúng nhân dân hệ thống trị thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà thực tiễn đặt 75 3.2.2 Đối với thân cán chủ chốt Đoàn cấp sở Để xứng đáng với tin tưởng, phân cơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chức CBCCĐCCS phải ln ln tự rèn luyện mình, thực tiên phong, gương mẫu, có phẩm chất đạo đức, có ý thức tổ chức kỷ luật lực để có đủ Đức Tài, vừa “Hồng” vừa “Chuyên” Muốn vậy, CBCCĐCCS cần phải: Một là: Phải có lập trường tư tưởng trị vững vàng, kiên định Để tâm thực thắng lợi Nghị đoàn cấp cấp CBCCĐCCS phải khơng ngại khó, ngại khổ, kiên gương mẫu chấp hành biện pháp đề Đồn cấp Phải ln gương mẫu chấp hành tốt phân công, điều động tổ chức, có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ để có khả nhạy bén tiếp cận tốt với mơi trường cơng tác Có tinh thần yêu nước sâu sắc, trung thành với Tổ quốc, tận tụy phục vụ nhân dân, có lập trường trị vững vàng, trung thành kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, trí ủng hộ hành động công đổi mới, ổn định phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Luôn đấu tranh cho nghiệp cách mạng Đảng lợi ích giai cấp, lợi ích nhân dân lợi ích dân tộc Biết tơn trọng nhân dân, lấy dân làm gốc lắng nghe ý kiến nhân dân thực nhiệm vụ lãnh đạo để tránh sai lầm xảy 76 Kiên bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, đấu tranh với tư tưởng biểu sai trái, lệch lạc Có đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; có ý thức tổ chức kỷ luật; nhiệt tình, động, sáng tạo, đồn kết nội bộ; có lối sống trung thực, lành mạnh, khơng hội, cá nhân chủ nghĩa, có tinh thần đấu tranh với tượng tiêu cực, bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp cán bộ, đồn viên, thiếu nhi Có khả tổ chức tập hợp, gắn bó mật thiết tín nhiệm ĐV, TTN nhân dân Hai là, phải ln rèn luyện để có phẩm chất tốt: Là người thủ lĩnh, cánh chim đầu đàn tổ chức sở Đồn, người CBCCĐCCS phải ln ln rèn luyện để có tác phong lãnh đạo đĩnh đạc, lịch sự, khiêm tốn, có khả tự kiềm chế cao, nhiệt tình, trung thực, thẳng thắn mà động, sáng tạo, tế nhị cương trực Điều góp phần lớn việc nâng cao uy tín, nhân cách người cán lãnh đạo giúp cho họ tự tin để hoàn thành tốt nhiệm vụ Phẩm chất trí tuệ: Sáng suốt trọng tình lãnh đạo, quản lý; tiếp thu sử lý thông tin nhanh, linh hoạt, có hệ thống; Phân tích, đánh giá ácết luận tình hình địa bàn xác; Trực giác mẫn cảm sáng tạo tích cực… Phẩm chất tâm lý tình cảm: Lòng tự trọng; Biết kiềm chế xúc động tiêu cực; Say mê cơng việc; Có trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp; Tình yêu quê hương, quán… Phẩm chất ý chí: Lịng dũng cảm, nghị lực “táo bạo”; Độc lập tự chủ; Quyết đốn có kỷ luật; Kiên trì, bền bỉ, thận trọng xác 77 Ba là, không ngừng nâng cao lực thân, là: - Nâng cao lực nhận thức đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đội ngũ cán lực lượng trực tiếp biến chủ trương, đường lối Đảng thành hành động thực tế, hiệu quả, phù hợp pháp luật để đạt mục tiêu đề Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi đội ngũ cán phải nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Đối với CBĐ cấp sở, cấp trực tiếp triển khai, tuyên truyền thực chủ trương, đường lối Đảng, Đoàn pháp luật nhà nước niên không ngoại lệ Đối với đối tượng này, lực nhạy bén nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, Đồn sách pháp luật nhà nước yếu tố quan trọng Một CBĐ cấp sở, không nắm rõ chủ trương, đường lối không nắm nội dung Nghị Đảng, Đoàn pháp luật nhà nước người CBĐ khơng thể tổ chức thực nhiệm vụ trị thực tiễn sở Chủ trương, đường lối Đảng, Đoàn pháp luật nhà nước định hướng, sở để hoạt động cơng tác Đồn phong trào niên hướng, đảm bảo yêu cầu tình hình thực tiển đặt Chính vậy, lực nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, Đồn sách pháp luật nhà nước yếu tố hàng đầu tổng thể yếu tố cấu thành lực lãnh đạo người CBĐ sở để đảm bảo mục tiêu đề hoạt động công tác Đoàn - Nâng cao lực tổ chức thực tiễn, thực đường lối chủ trương Đảng, Đoàn, chấp hành nghiêm túc pháp luật Nhà nước Nếu dừng lại nhận thức chưa đủ mà cán sở điều quan trọng 78 phải “miệng nói, tay làm”, biết tổ chức thực cơng việc cụ thể Do đòi hỏi CBCCĐCCS phải tinh nhuệ, nhạy bén, động, biết cách tổ chức triển khai thực cách đắn, nghiêm túc, hiệu quả, xác Để thực tốt hoạt động cơng tác Đồn phong trào TTN sở, yêu cầu đặt người CBĐ cần phải có lực biết tổ chức thực để chủ trương, đường lối Đảng, Đồn triển khai cách có hiệu thực tế, tác động tích cực đến đối tựng thiếu nhi sở Nếu CBĐ cấp sở không đảm bảo lực tổ chức thực cơng việc Đồn sở dễ dẫn đến đình đốn, chậm trễ, không hiệu quả, chủ trương, đường lối, định hướng Đảng, Đồn khơng thực tốt - Nâng cao lực làm việc với người, làm việc với quần chúng Trong cơng tác Đồn cấp cở sở nay, việc triển khai thực chủ trương đường lối Đảng, Đồn đến đồn viên niên địi hỏi đội ngũ cán đoàn phải biết cách làm việc với người, phải biết cách đoàn kết, khơi gợi, hướng dẫn, thúc đẩy đoàn viên niên sức thực thắng lợi chủ trương, đường lối tổ chức Để làm điều đó, thân CBĐ cấp sở phải đảm bảo lực làm việc với người Năng lực làm việc với người CBĐ thể việc nêu gương, khả giáo dục tuyên truyền, khả vận động thuyết phục, giữ uy tín (nói đơi với làm), khả giao tiếp, khả xử lý tình làm tốt việc nêu người CBĐ xem đủ lực việc giao tiếp với người Đây lực làm việc tập thể; lực hiểu biết thuyết phục ĐVTN, phát động ĐVTN, lơi kéo ĐVTN Nói tóm lại nâng cao 79 phương pháp làm việc thuyết phục người mệnh lệnh, lực vận dụng nhuần nhuyễn lý tình Để có lực đó, CBCCĐCCS phải rèn luyện kỹ nói, nghe, sâu sát tìm hiểu tâm tư nguyện vọng ĐVTN; kỹ vận động ĐVTN - Nâng cao lực xây dựng văn thuyết trình Đối với người CBCCĐCCS, việc xây dựng văn thật rõ ràng, xác, dễ hiểu yêu cầu quan trọng, cấp trực tiếp triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, Đoàn đến đoàn viên, thiếu nhi Nếu CBCCĐCCS đảm bảo lực xây dựng văn cách cụ thể, dễ hiểu việc lĩnh ngộ đối tượng mà văn hướng đến dễ dàng, tinh thần đạo, hướng dẫn công việc dễ dàng thực đạt kết tốt Thuyết trình trình bày lời trước nhiều người vấn đề nhằm cung cấp thơng tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Thuyết trình kỹ cần thiết người hoạt động xã hội có quan hệ nhiều với cơng chúng, cán lãnh đạo Đồn.Trong q trình hoạt động cơng tác, CBCCĐCCS phải thường xuyên thực hoạt động thuyết trình với thành viên tổ chức, với cấp với ĐVTN Đây hoạt động thường xuyên, diễn hàng ngày CBĐ mà họ phải nói trước đám đơng , trình bày vấn đề, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, điều lệ tổ chức Đồn, Hội cho đơng đảo đảng viên, ĐV, hội viên nhân dân CBCCĐCCS muốn hoàn thành tốt vai trị phải biết cách truyền đạt, giải thích cho đối tượng lãnh đạo hiểu rõ ý định, chủ trương 80 phải biết cách tuyên truyền, vận động người, thúc đẩy người thực tốt công việc Bốn là, rèn luyện ý thức tự học tập, tự đào tạo, tự bồi dưỡng Hoạt động cơng tác Đồn loại hình hoạt động mang tính sáng tạo cao, vì, hoạt động hướng tới đối tượng ĐV, TTN Trong bối cảnh kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ phát triển cách nhanh chóng nhận thức nhu cầu ĐV, TTN tăng lên, từ yêu cầu người cán làm cơng tác niên phải có thay đổi nhanh chóng để phù hợp với u cầu thực tiễn Vì lẽ đó, lực học tập, sáng tạo đội ngũ CBĐ yếu tố thiếu hệ thống yếu tố cấu thành lực lực lãnh đạo, quản lý CBCCĐCCS Muốn làm tròn chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm mình, CBCCĐCCS phải thường xuyên tự học, tự rèn luyện phấn đấu, tự học Khơng ngừng trau dồi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, họ phải thường xun hồn thiện trình độ, lực Có thế, CBCCĐCCS có khả lơi người theo mình, có đủ kiến thức để đạo kiểm tra công việc người quan đơn vị mình, xứng đáng với vai trị người đứng đầu quan, đơn vị Việc bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thực thơng qua phương tiện truyền thanh, truyền hình, sách vở, báo chí, sách chuyên ngành Tổ chức tham quan, học tập để trao đổi, học tập kinh nghiệm địa phương, đơn vị bạn, có ý thức tiếp cận thông tin quản lý cách làm việc sử dụng máy vi tính, phương tiện nghe, nhìn, cơng cụ hỗ trợ khác 81 Năm là, phải biết đề cao tính tự kiểm tra, tự điều chỉnh tự phê bình Đây việc làm cần thiết CBCCĐCCS, thể thật thà, công khai nhận trước mặt người khuyết điểm để tìm cách sửa chữa CBĐ phải ln tự soi mình, rèn luyện từ phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để tư tưởng hành động hơn, tốt hơn, làm việc hiệu CBCCĐCCS cần nghiêm túc lắng nghe ý kiến cấp có trách nhiệm sửa chữa thiếu sót mình, tuyệt đối khơng né tránh đổ trách nhiệm cho người khác vi phạm sai lầm Thông qua việc lắng nghe ý kiến cấp giúp CBCCĐCCS hiểu họ nhiều qua xem xét, điều chỉnh định quản lý cho phù hợp Mặt khác, CBCCĐCCS tích luỹ cho vốn kinh nghiệm định, phục vụ cho việc thao tác kỹ nghề nghiệp 82 KẾT LUẬN Thấm nhuần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị ĐVTN Coi lực lượng xung kích, đội dự bị tin cậy Đảng coi công tác niên vấn đề đặc biệt quan tâm đạo Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không phần lớn phụ thuộc vào lực lượng ĐVTN, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên Do vậy, phải chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài - sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích…của ĐVTN nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với đặc thù tổ chức người cộng sản trẻ, tổ chức trị - xã hội chịu trách nhiệm dẫn dắt, định hướng TTN việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, Đồn cịn mơi trường giáo dục, rèn luyện, bồi đắp lý tưởng cho người xã hội chủ nghĩa phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước góp phần thực thành công thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Để hoạt động cách mạng thành cơng địi hỏi phải có đội ngũ cán làm cơng tác TTN vững vàng tư tưởng có đủ lực, trình độ, lĩnh lãnh đạo tổ chức thực hiện, đặc biệt CBCCĐCCS Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác lãnh đạo đội ngũ CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá cho thấy năm qua cịn tồn số hạn chế cơng tác lãnh đạo hoạt động 83 Đoàn địa phương Điều làm ảnh hưởng đến phát triển phong trào TTN địa bàn huyện, đặc biệt cơng tác đồn kết, tập hợp niên chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt tình hình Do đó, việc nâng cao lực lãnh đạo CBCCĐCCS huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá yêu cầu tất yếu Các giải pháp mà đề tài đề cập đến với mong muốn đóng góp sức lực để đưa cơng tác Đồn phong trào TTN huyện ngày phát triển vững mạnh, thực tốt công tác đồn kết, tập hợp niên góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự địa phương, hoà chung với phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT: A.I Kitov (1985), Những đặc điểm tâm lý việc thông qua định quản lý, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Auren Uris (1994), Nhà quản lý giỏi - Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Huyện đoàn Cẩm Thủy (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào Thanh niên C.Mác (1959), Tư bản, Quyển 1, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ănghen F (1995), Toàn tập, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dẫn theo Mai Thanh Thế (2000), Nghiên cứu lực tổ chức thực định người lãnh đạo, quản lý, đề tài cấp sở Viện Tâm lý học Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội F.F Aunapu (1977), Phương pháp khoa học để định quản lý sản xuất, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tập 11 Hồ Chí Minh: Sđd, tập 12 Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Thơng Tấn, 2004 13 Luật cán bộ, công chức năm 2008, Điều 4, khoản 14 Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Cơng tác trị, Hà Nội 15 Nghị số 25 - NQ/TƯ, ngày 25 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “ Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, Đại hóa” 16 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã (qua khảo sát đồng sông Hồng), Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1983), Vài vấn đề tâm lý học lực, trích thông tin khoa học giáo dục số 18 Robert Papin (1995), Nghề giám đốc - Nhà quản lý hệ mới, tập 2, Nxb Thống Kê, Hà Nội 19 Tạp chí tâm lý học số - 2005 86 20 U.I Lêbêdev, A.I Panov (1986), Tâm lý xã hội quản lý, Tập giảng GS Liên xô trường quản lý T.W, tập III 21 V.I Lenin: Toàn tập Hợp tuyển, tập 31 22 V.I Lenin: Tồn tập Hợp tuyển, tập 40 23 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.109 24 Võ Thành Khối - Nguyễn Xuân Tảo (2001), Đề cương giảng tâm lý học lãnh đạo, Học viện trị hành khu vực II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH: 25 Follet, M.P, trích dẫn Stonner, J.A.F., Freeman, R.E., Gilbert Jr, D.R (1995), Management, 6th edn, Engewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, p.38 26 Kinicki, A Williams, B.K (2008), sách dẫn 27 Schriesheim, C.A, Tolliver, J.M and Behling O.C (1978), sách dẫn 28 Tham khảo thêm quan điểm Kotter, J P (2001), “What Leaders Really Do”, Havard Business Review 29 Woertesbuch der psychologic (1976), VEB Bibliographisches Institut Leipzig 87 ... chốt đoàn cấp sở 18 1.3 Tiêu chí đánh giá lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở 24 Chương THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐỒN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH. .. LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐOÀN CẤP CƠ SỞ HUYỆN CẨM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ 56 3.1 Giải pháp chung nâng cao lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa ... chung huyện đoàn Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 29 2.2 Thực trạng lực lãnh đạo cán chủ chốt đoàn cấp sở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa .32 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH

Ngày đăng: 12/08/2018, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w