1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

99 922 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 565,5 KB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM Trong thời gian qua, các cơ quan quản lý đã có những nỗ lực nhất định để một mặt, tạo điều kiện cho hoạt động bán hàng đa cấp chân chínhđược duy trì và phát triển, bên cạnh đó, cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến các hành vi bán hàng đa cấp bất chính để đảm bảo những hành vi này được xử lý nghiêm minh, triệt để, bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội và duy trì tính lành mạnh của nền kinh tế.

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Trà vinh, ngày …… tháng năm 2017 Võ Thị Yến Nhi i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, với đề tài “Hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định Luật cạnh tranh-Thực tiễn giải pháp hoàn thiện” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy TS Nguyễn Anh Tuấn trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Trà Vinh, khoa Luật tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn./ TÁC GIẢ Võ Thị Yến Nhi ii TÓM TẮT Tên đề tài: “Hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định Luật cạnh tranh-Thực tiễn giải pháp hoàn thiện” Thời gian địa điểm nghiên cứu: 2.1 Thời gian: Từ 01/12/2016 đến 31/5/2017 2.2 Địa điểm: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn nghiên cứu sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, đường lối, quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng luận văn phép biện chứng vật để nhìn nhận, đánh giá pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, pháp luật bán hàng đa cấp bất Đồng thời tác giải sử dụng thêm nhiều phương pháp khác để nghiên cứu, cụ thể như: - Phương pháp phân tích tác giả sử dụng để phân tích khái niệm, đặc trưng, phân tích nội dung quy định pháp luật Việt Nam hàng bán hàng đa cấp bất chính, đồng thời tác giả sử dụng phương pháp để phân tích đề cập đến vướng mắc, khó khăn việc áp dụng pháp luật hàng xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất chính, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật - Phương pháp thống kê tác giả sử dụng để thống kê số liệu hành vi bán hàng đa cấp bất bị phát xử lý - Sau phương pháp tổng hợp sử dụng để hoàn thành luận văn sở tập hợp tài liệu, số liệu thu thập iii Kết đạt được: Luận văn "Hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định Luật cạnh tranh-Thực tiễn giải pháp hoàn thiện” tập trung giải vấn đề sau: - Xác định tiêu chí cụ thể phân biệt bán hàng đa cấp hành vi vi phạm hành bán hàng đa cấp Đồng thời đưa đặc điểm nhận diện bán hàng đa cấp bất - Xác định chế tài xử phạt hành vi vi phạm bán hàng đa cấp bất - Đưa số giải pháp nhằm hoàn pháp luật lĩnh vực bán hàng đa cấp Việt Nam, góp phần xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm bán hàng đa cấp, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chân phát triển iv SUMMARY Subject: "Unlawful multi-level selling behaviors in accordance with the Competition Law - Practices and Solutions for Improvement" Time and Location of the research: 2.1 Time: From 01/12/2016 to 31/5/2017 2.2 Location: Socialist Republic of Vietnam Research Methodology: The subject was studied based on the application of the Marxist-Leninist theory of State and laws, the lines, views and orientations of Communist Party and State on building and developing market economy in the context of integration The research methodology used in the dissertation is materialist dialectics, which aims to recognize and evaluate general law of unfair competition and the law of illegal multi-level sales Besides, there are other research methodologies used in this study as follows: - Analytical method: to analyze the concepts, characteristics and the current Vietnamese laws on unlawful multi-level sales, to address bottlenecks in the application of existing laws on unlawful multi-level selling behavior, thus making recommendations to improve the laws - Statistical method: to statistically analyze the number of unlawful multilevel selling behavior detected - Synthesis method: to complete the dissertation based on the accumulation of documents and data collected Results: The thesis on "Unlawful multi-level selling behavior in accordance with the Competition Law - Practices and Solutions for Improvement" focused on solving the following issues: - Determining the specific criteria to distinguish between multi-level sales and administrative violations on multi-level sales v - Providing particular traits to identify illegal multi-level sales - Determining penalties for violations regarding unlawful multi-level sales - Providing several solutions to improve Vietnamese laws on multi-level sales, which contributes to strictly handle violating behaviors regarding multi-level sales and to create favorable conditions for the development of genuine multi-level businesses vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii-vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng xi PHẦN MỞ ĐẦU x-xiii - Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài - Tình hình nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiêng cứu - Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 01-32 Chương 2: THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP 33-79 BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHẦN KẾT LUẬN 80-82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83-86 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CSĐT: Cảnh sát điều tra - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - QLCT: Quản lý cạnh tranh - WTO: World Trade Organization viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.3 Tên bảng Doanh nghiệp bị Cục QLCT xử phạt với số tiền phạt lớn năm 2016 Sở Cơng Thương tỉnh xử phạt hành Doanh nghiệp bán hàng/người tham gia bán hàng đa cấp nhiều năm 2016 Doanh nghiệp bán hàng đa cấp bị xử phạt hành địa phương nhiều năm 2016 ix Trang 49 51 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bắt đầu xuất Việt Nam vào khoảng năm 1998, xuất bùng nổ phương thức bán hàng đa cấp thực tế tạo hoang mang cho người tiêu dùng lúng túng xử lý sách quan quản lý Trên thực tế, hoạt động đa số công ty sử dụng phương thức bán hàng đa cấp làm phát sinh nhiều quan hệ phức tạp doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Đồng thời, vấn đề chất lượng giá sản phẩm cung cấp thông qua phương thức bán hàng đa cấp có nguy gây tổn hại lớn tới quyền lợi ích người tiêu dùng Trong khoảng thời gian này, bán hàng đa cấp phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến gắn liền với tượng: bóc lột, lừa đảo, trốn thuế Trước nhu cầu cấp bách trên, Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 3/12/2004 (có hiệu lực ngày 1/7/2005) có quy định việc ngăn cấm bán hàng đa cấp bất chính, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 quy định chi tiết phương thức bán hàng Những văn tạo sở pháp lý ban đầu quan quản lý cạnh tranh mà cụ thể Cục quản lý cạnh tranh chủ động điều tra xử lý nhiều vụ bán hàng đa cấp bất thời gian qua Sau gần 10 năm thực hiện, văn quy phạm pháp luật quản lý bán hàng đa cấp bộc lộ số bất cập, hoạt động bán hàng đa cấp xuất nhiều biến tướng theo chiều hướng tiêu cực, nhiều chủ thể lợi dụng khe hở pháp luật để thực hành vi bất khiến cho hoạt động bán hàng đa cấp ngày trở nên xấu mắt cộng đồng xã hội gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước hoạt động Từ thực tiễn đó, năm 2014, Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật thay cho hệ thống văn cũ để tăng cường hiệu quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Ngoại trừ Luật Cạnh tranh, Nghị định Thông tư cũ điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp bị thay với chế quản lý chặt chẽ hơn, chế tài xử lý nghiêm khắc Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, ký ban hành ngày 14 x chung thẩm kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm? Điều cần có văn hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xem xét, giải đơn khởi kiện Bên cạnh đó, xin đề cập thêm quy định khởi kiện Tòa án không đồng ý với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh quy định Điều 115và 116 Luật Cạnh tranh năm 2004 Theo đó, trường hợp khơng đồng ý với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền… Những phần định xử lý vụ việc cạnh tranh không bị khởi kiện Tòa án tiếp tục đưa thi hành Quy định tạo bước chuyển từ việc giải hoàn toàn đường hành sang giải đường tư pháp (Tòa án) Quy định tưởng chừng hợp lý, song hội cho có ý định cố tình trì hỗn, gây nên kéo dài việc không thực thi định xử lý vụ việc cạnh tranh phần định bị khiếu nại Tòa án Như vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm hại hành vi bán hàng đa cấp bất bên vụviệc cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh, cần hồn thiện chế tài khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 2.3.2 Giải pháp bổ trợ Để pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung sâu vào sống, phát huy hiệu mục đích ban hành, bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, bỏ qua biện pháp hỗ trợ việc thực thi pháp luật Có thể nói, biện pháp chất xúc tác giúp trình thực thi Luật cạnh tranh diễn nhanh chóng hiệu Khi luật cạnh tranh sâu 72 vào sống, vào môi trường kinh doanh doanh nghiệp đời sống xã hội, chủ thể xã hội có nhiều hiểu biết pháp luật Từ biết cách để phòng chống lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, hành vi bán hàng đa cấp bất nói riêng tự bảo vệ trước hành vi vi phạm Những đề xuất sau để xuất nhằm hỗ trợ việc thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung Bởi, pháp luật cạnh tranh thiết kế quy trình tố tụng chung để xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, khơng có quy trình tố tụng riêng áp dụng hành vi bán hàng đa cấp bất Do đó, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thực thi hiệu đồng ngh ĩa với việc quy định điều chỉnh hành vi bán hàng đa cấp bất thực thi hiệu 2.3.2.1 Nâng cao lực, hiệu lực trình thực thi nhiệm vụ Cục quản lý cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, Cục Quản lý cạnh tranh quan trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) chức năng, nhiệm vụ lại Chính phủ quy định Nghiên cứu quy định Luật cạnh tranh cho thấy, vai trò Cục quản lý cạnh tranh xem trung tâm, quan trọng nhất, định đến hiệu việc phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các quan quản lý nhà nước bán hàng đa cấp quy định Chương Nghị định 42/2014/NĐ-CP, cụ thể: Cơ quan Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp phạm vi nước nội dung: - Cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; - Thu, quản lý sử dụng phí, lệ phí cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật; 73 - Thông báo việc cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tới Sở Công Thương nơi doanh nghiệp tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp; - Lưu trữ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; - Hướng dẫn, phối hợp với Sở Công Thương quan nhà nước có thẩm quyền khác tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp; - Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp cần thiết; xử lý theo thẩm quyền thông báo, chuyển quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành sửa đổi văn pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm trật tự tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp, bảo vệ quyền lợi người tham gia bán hàng đa cấp, người tiêu dùng giữ ổn định kinh tế - xã hội; - Thực trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Sở Cơng Thương có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp địa phương nội dung: - Thanh tra, kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền hoạt động bán hàng đa cấp địa phương; - Xử lý theo thẩm quyền báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật; - Báo cáo Bộ Công Thương việc tiếp nhận hồ sơ thông báo hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp địa phương; - Báo cáo theo định kỳ hàng năm với Bộ Công Thương kết kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn; - Thực trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 74 Căn vào quy định Luật cạnh tranh năm 2004, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cục quản lý cạnh tranh khơng có nhiệm vụ điều tra mà việc xử lý, xử phạt hành vi Như vậy, khâu điều tra có ý nghĩa quan trọng tạo sản phẩm "đầu vào", để thực tốt khâu thuộc thẩm quyền Chất lượng khâu điều tra có ý nghĩa định đến tính đắn định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Một sản phẩm điều tra không tốt điều tra viên thực ảnh hưởng đến bước xử lý Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh có quy định cụ thể cấu tổ chức Cục Theo thiết lập đơn vị chuyên trách trực tiếp giúp Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh việc giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Như vậy, mặt pháp lý, mơ hình bên quan quản lý cạnh tranh hình thành Để nâng cao hiệu lực quan quản lý cạnh tranh, bên cạnh yếu tố chất lượng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, mơ hình tổ chức thực thi, yếu tố người có tính định Lực lượng cán người trực tiếp điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, người trực tiếp áp dụng pháp luật, sử dụng pháp luật vụ việc cụ thể Tuy nhiên, thành lập nên lực lượng cán trình hình thành, mỏng số lượng, số lấy chỗ, đa số tuyển dụng từ nhiều nguồn khác Nhiều cán Cục cử tập huấn, đào tạo để bổ sung vào lực lượng điều tra viên… Việc đề cao chất lượng cán thực thi vấn đề cần trọng đặc biệt, không riêng lĩnh vực cạnh tranh mà lĩnh vực, trình độ lực cán thực thi pháp luật có ý nghĩa định tỷ lệ thuận với chất lượng, hiệu công việc Do trình hình thành máy nên 75 việc lựa chọn cần ý đến vấn đề Một vấn đề xin đề cập thêm là, quan thành lập, nên để đảm bảo thực thi có hiệu tồn máy quan, bên cạnh việc quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị, cần sớm xây dựng Quy chế phối hợp trình thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị quan, Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh với Ban giám sát quản lý cạnh tranh, Ban bảo vệ người tiêu dùng… Có bảo đảm nhịp nhàng việc nâng cao chất lượng, hiệu đơn vị có liên quan có phối hợp Xử lý cạnh tranh không lành mạnh vấn đề pháp lý nước ta Chính thế, thời gian tới, Bộ Cơng thương cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiến vấn đề (điều tra viên) Hình thức đào tạo cán đa dạng (đào tạo quy ngắn hạn; đào tạo nước đào tạo nước) cần coi khoản đầu tư quan trọng Việt Nam… Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao cần có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại phải xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.3.2.2 Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp người tiêu dùng Tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động định hướng, có tổ chức, có chủ định nhằm mục đích hình thành đối tượng tác động tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành với hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thù Đây khâu quan trọng hoạt động tổ chức thực pháp luật, cầu nối chuyển tải pháp luật vào đời sống xã hội Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhu cầu không chủ thể quản lý nhà nước mà trở thành nhu cầu đối tượng tác động chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng… Nhiều người ví Luật Cạnh tranh "nhạc thính phòng" đời sống văn hóa tinh thần, chứa đựng nhiều 76 quy phạm, khái niệm xa lạ, khó hiểu người nghiên cứu, chí luật gia [34, tr 107-108] Do đó, nâng cao nhận thức, hiểu biết Luật Cạnh tranh, có quyền cạnh tranh quyền chống cạnh tranh không lành mạnh cho chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng vấn đề quan trọng, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, trước hết quan quản lý cạnh tranh, qua góp phần bảo đảm việc thực Luật c ạnh tranh có hiệu Bởi chủ thể có kiến thức pháp luật cạnh tranh, người tiêu dùng biết quyền với tư cách chủ thể trọng tâm thị trường, vụ việc vi phạm giảm, vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh sớm phát xử lý Để thực tốt nhóm giải pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cần thực giải pháp cụ thể sau đây: Về nội dung phổ biến, tuyên truyền pháp luật cần đầy đủ toàn diện, nội dung yếu tố quan trọng mang tính định đến kết công tác Đối tượng tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh ngồi người trực tiếp thực thi pháp luật cạnh tranh cần ý chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh, quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phạm vi, nghĩa vụ chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần tuyên truyền, phổ biến Đây lĩnh vực pháp luật quan trọng pháp luật điều chỉnh quan hệ thị trường nên cần xem nội dung trọng tâm việc đào tạo cán kinh doanh, thương mại, cán pháp lý nước ta Hình thức, phương pháp cần đa dạng, phong phú: nội dung tuyên truyền, phổ biến muốn đạt hiệu cao cần có hình thức, phương pháp 77 cụ thể như: thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo hình, báo viết, báo nói Hiện nay, hình thức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật cạnh tranh nói riêng chủ yếu thực qua phương tiện báo chí Báo chí nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu pháp luật, sách Nhà nước doanh nghiệp, doanh nhân quần chúng nhân dân [33, tr 239] Nâng cao hiểu biết thông thái người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp người tiêu dùng Cung - cầu mối quan hệ vô quan trọng kinh tế nay, đặc biệt kinh tế thị trường Đại diện cho quan hệ quan hệ doanh nghiệp người tiêu dùng Cũng mà doanh nghiệp coi khách hàng thượng đế, đối tượng hướng đến doanh nghiệp để nâng cao thu nhập lợi nhuận… Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng mơi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh cho doanh nghiệp, cần trọng đến việc nâng cao dân trí, hiểu biết khách hàng Nếu họ hướng dẫn, cung cấp đầy đủ thông tin hàng hóa, dịch vụ để trở thành người tiêu dùng thơng thái, từ nhận dạng sản phẩm hàng nhái, hàng giả … hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khó tồn lâu dài mà sớm muộn bị lên án tẩy chay… Bản thân cá nhân tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp ln theo đuổi lợi ích kinh tế "màu mỡ" mà phương thức bán hàng mang lại cho người tham gia Tuy nhiên, để không trở thành đối tượng bị "dụ dỗ" doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất trước hết thân người tham gia cần xác định tính "bất chính" "chân chính" mạng lưới bán hàng mà có dự định tham gia để bảo vệ quyền lợi cho góp phần vào việc khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm doanh nghiệp bán hàng đa cấp đến quan quản lý để có biện pháp xử lý doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hành vi bán hàng đa cấp bất Những người đã, có dự định tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp đối tượng chịu tác động hành vi bán hàng đa cấp bất Vì vậy, hết, họ phải ý thức 78 việc tự bảo vệ sau đó, bảo vệ cho lợi ích đáng khác xã hội Tóm lại, đề xuất, giải pháp nêu đề xuất, giải pháp chung để bảo vệ chủ thể đại diện cho nhóm lợi ích khác xã hội trước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung tất nhiên giúp bảo vệ chủ thể trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh bán hàng đa cấp bất nói riêng Những đề xuất, giải pháp cần tiến hành cách đồng thời, thường xuyên, phù hợp với thực tiễn để ln theo sát bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn mà luận văn mô tả, luận giải, tác giả luận văn cho rằng, việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp nâng cao hiệu việc xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất mục tiêu, giải pháp đặt để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam Trên sở việc phân tính, đánh giá bất cập quy định pháp luật hành, tác giả luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định chống bán hàng đa cấp bất nâng cao hiệu việc xử lí hành vi bán hàng đa cấp bất Việt Nam Các giải pháp phân thành hai nhóm, bao gồm: nhóm giải pháp mang tính pháp lí nhóm giải pháp bổ trợ khác 79 KẾT LUẬN Trong năm gần hoạt động bán hàng đa cấp phát triển mạnh, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tăng lên số lượng người tham gia bán hàng đa cấp ngày nhiều Nhiều cơng ty, tập đồn bán hàng đa cấp/ bán lẻ trực tiếp lớn giới thành lập công ty trực thuộc Việt Nam Với xu hướng tại, thời gian tới số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bán hàng đa cấp Việt Nam tăng lên nhanh chóng Cùng với phát triển phương bán bán hàng đa cấp, phương thức kinh doanh theo kiểu bán hàng đa cấp bất xuất Việt Nam Với chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, với mặt tiêu cực chứa đựng nó, bán hàng đa cấp xâm phạm đến quyền lợi ích chủ thể mà tác động đến Hơn nữa, làm "đau đầu" quan quan quản lý phải tìm cách hạn chế xử lý loại hành vi Trong thời gian qua, quan quản lý có nỗ lực định để mặt, tạo điều kiện cho hoạt động bán hàng đa cấp "chân chính"được trì phát triển, bên cạnh đó, dành quan tâm đặc biệt đến hành vi bán hàng đa cấp bất để đảm bảo hành vi xử lý nghiêm minh, triệt để, bào vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội trì tính lành mạnh kinh tế Đặc biệt thời gian tới Luật Cạnh tranh sửa đổi Nghị định 42/2014/NĐ-CP thay Bộ Cơng Thương chủ trì xây dựng dự thảo nghị định thay Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thực tế hoạt động bán hàng đa cấp thời gian qua cho thấy, số Doanh nghiệp bán hàng đa cấp sử dụng hình thức trung gian thương mại đại diện, môi giới, ủy thác… để phát triển mở rộng mạng lưới Tuy nhiên, xảy 80 tranh chấp với người tham gia bán hàng đa cấp, số Doanh nghiệp đùn đẩy trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân trung gian Trong vụ việc vậy, quan quản lý quy trách nhiệm cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp, mà xử lý tổ chức, cá nhân trung gian, làm giảm hiệu thực thi pháp luật Vì thế, so với Nghị định số 42/2014/NĐ-CP, dự thảo nghị định sửa đổi có nhiều thay đổi quan trọng Để có sở xử lý hoạt động kinh doanh đa cấp biến tướng nhằm thực hành vi huy động vốn trái phép thời gian qua, dự thảo nghị định mở rộng phạm vi để điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp nói chung, đồng thời, áp dụng cho quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Để bảo vệ quyền lợi người tham gia bán hàng đa cấp, dự thảo nghị định bổ sung quy định minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp bán hàng đa cấp, đó, yêu cầu doanh nghiệp phải xây dựng vận hành hệ thống công nghệ thông tin quản lý nhà phân phối để nhà phân phối truy cập truy xuất thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp họ Máy chủ quản lý phải đặt Việt Nam cung cấp quyền truy cập tài khoản quản lý quan có thẩm quyền yêu cầu Một điểm đáng ý khác doanh nghiệp bán hàng đa cấp không tổ chức hoạt động trung gian thương mại phục vụ mạng lưới bán hàng đa cấp; việc toán hoa hồng, tiền thưởng phải thực qua chuyển khoản… Và để siết chặt quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật để đưa quy định chặt chẽ, hoàn thiện lĩnh vực này; tăng nặng chế tài xử phạt đủ sức răn đe hành vi bán hàng đa cấp bất Bên cạnh đó, tăng cường tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh đa cấp cho doanh nghiệp, gắn trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc giám sát hoạt động bán hàng đa cấp, đặc biệt giám sát quan quản lý nhà nước việc tổ chức tập huấn, đào tạo… giải pháp quan trọng để quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Thời gian tới, thị trường kinh tế 81 ngày hòa nhập hội tụ tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ nước "nhảy vào thị trường Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc, hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam có bước phát triển đáng kể, kéo theo hành vi bán hàng đa cấp bất Thực tế đòi hỏi chế quản lý bán hàng đa cấp nói chung, quản lý hoạt động bán hàng đa cấp bất nói riêng, cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để làm điều này, trước hết cần phải hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp, tiếp đến nỗ lực không ngừng từ quan quản lý cạnh tranh, chủ thể đại diện cho nhóm lợi ích khác xã hội nhằm mục đích chung trì lành mạnh, bền vững kinh tế Luận văn "Hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định Luật cạnh tranh-Thực tiễn giải pháp hoàn thiện” tập trung giải vấn đề sau: - Xác định tiêu chí cụ thể phân biệt bán hàng đa cấp hành vi vi phạm hành bán hàng đa cấp Đồng thời đưa đặc điểm nhận diện bán hàng đa cấp bất - Xác định chế tài xử phạt hành vi vi phạm bán hàng đa cấp bất - Đưa số giải pháp nhằm hồn pháp luật lĩnh vực bán hàng đa cấp Việt Nam, góp phần xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm bán hàng đa cấp, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chân phát triển 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [01] Bộ Công Thương (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BCT ngày 23/9 sửa đổi, bổ sung số nội dung thủ tục hành Thông tư số 19/2005/TT-BTM , Hà Nội [02] Bộ Thương mại (2005), Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐCP ngày 24/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội [03] Bộ Thương mại Việt Nam - quan phát triển quốc tế Canada (2004), Luật Cạnh tranh Canada bình luận [04] Chính phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội [05] Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội [06] Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội [07] Chính phủ (2006) Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/01 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nơi [08] Chính phủ (2014), Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5 quy định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội [09] Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 83 [10] Cục Quản lý cạnh tranh (2003), Cơ quan cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế lựa chọn cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội [11] Cục quản lý cạnh tranh (2011), Bán hàng đa cấp - cần biện pháp điều chỉnh phù hợp, Hà Nội [12] Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bán hàng đa cấp năm 2011, Hà Nội http://www.vca.gov.vn, ngày 17/5 [13] Cục quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội http://www.vca.gov.vn, ngày 10.5 [14] Cục quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội http://vca.gov.vn, ngày 08/4 [15] Cục quản lý cạnh tranh (2015), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội http://www.vca.gov.vn , ngày 02/4 [16] Cục quản lý cạnh tranh (2017),Tổng kết công tác quản lý nhà nước bán hàng đa cấp năm 2016, Hà Nội http://www.vca.gov.vn, ngày 13/4 [17] Hồng Hà, Như Bình (2011), "Trắng tay bán hàng đa cấp", http://vef.vn, ngày 04/7 [18] John Kalench (2002) Cơ hội thuận lợi lịch sử loài người, Nxb, Thế giới, Hà Nội [19] Lê Anh Tuấn (2006), "Điều chỉnh pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất chính", Nghiên cứu lập pháp, (9) [20] Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội [21] Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam", Khoa học pháp lý, 4(35) [22] Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật Cạnh tranh 2004", Khoa học pháp lý, 3(34) 84 [23] Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [25] Nhóm phóng viên KTX (2011), "Xung quanh việc hệ thống bán hàng đa cấp Agel Việt Nam sụp đổ", http://www.cand.com.vn/viVN/kinhte, ngày 15/7 [26] Phạm Văn Lợi, Nguyễn Văn Cương (2006), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh", Nghề luật, (2) [27] Quang Anh (2011), "Cái bẫy bán hàng đa cấp", http://www.phapluatvn.vn/2057015 [28] Quốc hội (2005, 2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội [29] Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội [30] Quốc hội (2005, 2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội [31] Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội [32] Quốc hội (1999, 2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội [33] Trần Mạnh Đạt (2004), Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [34] Trường Đại học Ngoại Thương (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, Hà Nội [35] Vũ Nguyên, Thảo Nguyên (2011), "Cơng ty bán hàng đa cấp Agel Việt Nam đóng cửa: Kiện để đòi nợ?", http://sgtt.vn/Kinhte/148254.html Trang wed: [36] http://www.banhangdacap.gov.vn [37] http://www.dsa.org/aboutselling/fags/#direct marketing 85 [38] http://www.mlma.org.vn [39] http://www.qlct.gov.vn [40] http://www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com [41] http://www.vca.gov.vn [42] http://vietnamnet.vn/vn/phap-luat 86 ... thể phân biệt bán hàng đa cấp hành vi vi phạm hành bán hàng đa cấp Đồng thời đưa đặc điểm nhận diện bán hàng đa cấp bất - Xác định chế tài xử phạt hành vi vi phạm bán hàng đa cấp bất - Đưa số... niệm bán hàng đa cấp theo cách khác, theo kinh doanh đa cấp hiểu "Bán hàng đa cấp" định nghĩa khoản 11 Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 sau: Bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa... phẩm hàng ngày không thuộc đối tượng bán hàng đa cấp Hai là, doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị tiêu thụ hàng hóa thơng qua người tham gia tổ chức nhiều cấp khác (đa cấp) Trong hoạt động bán hàng

Ngày đăng: 09/08/2018, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w