Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
8,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ MINH HẰNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ LÊ DUẨN ĐOẠN TỪ PHỐ KHÂM THIÊN ĐẾN PHỐ NGUYỄN THÁI HỌC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ MINH HẰNG KHĨA: 2015-2017 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ LÊ DUẨN ĐOẠN TỪ PHỐ KHÂM THIÊN ĐẾN PHỐ NGUYỄN THÁI HỌC, HÀ NỘI Chuyên ngành : Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS ĐỖ THỊ KIM THÀNH Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, lời xin gửi lời cảm ơn đến TS.KTS Đỗ Thị Kim Thành- người tận tình hướng dẫn, động viên, khích kệ giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu, ban chủ nhiệm, cô khoa Sau đại học, khoa Quy hoạch đô thị- trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành luận văn thời hạn cung cấp kinh nghiệm quý giá tài liệu hữu ích suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Minh Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ SDĐ Sử dụng đất KTCQ Kiến trúc cảnh quan TMDV Thương mại dịch vụ JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản UBND Ủy ban nhân dân TKĐT Thiết kế đô thị BTCT Bê tông cốt thép TP Thành phố DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang Hình Mối quan hệ tuyến đường với khu vực xung quanh Hình Giới hạn vị trí nghiên cứu tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ hình phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học Hình 1.1 Ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Phân đoạn đánh giá trạng sử dụng đất khu 14 vực ranh giới nghiên cứu Hình 1.3 Phân đoạn nghiên cứu mặt đứng cơng trình 19 kiến trúc hai bên tuyến phố Hình 1.4 Minh họa hình thức kiến trúc cũ nhà 83-85 Lê 20 Duẩn Hình 1.5 Minh họa mái cơng trình 22 Hình 1.6 Màu sắc truyền thống cơng trình số nhà 199-203 23 Lê Duẩn Hình 1.7 Minh họa cơng trình có màu sắc, biển hiệu lộn xộn - 24 149 Lê Duẩn Hình 1.8 Minh họa vật liệu cơng trình số 47 Lê Duẩn 25 Hình 1.9 Hiện trạng phân bố cơng trình thương mại- dịch vụ 27 Hình 1.10 Hướng nhìn quan trọng khu vực không gian trước 29 ga Hà Nội, kết nối với tuyến phố Lê Duẩn Hình 1.11 Chiếu sáng cơng trình ga Hà Nội 31 Hình 1.12 Chiếu sáng khu vực trước ga Hà Nội 31 Hình 1.13 Hiện trạng mạng giao thông liên kết nút giao 33 thông Hình 1.14 Hiện trạng giao thơng khu vực tuyến Lê Duẩn trước 34 ga Hà Nội Hình 1.15 Bản đồ hệ thống giao thông công cộng bến đỗ xe 35 khu vực nghiên cứu Hình 1.16 Bễn xe buýt Công ty in đường sắt -126 Lê Duẩn 36 Hình 1.17 Hiện trạng dự án đường sắt thị khu vực 36 nghiên cứu Hình 1.18 Quy hoạch mạng lưới tàu điện ngầm đường sắt đô 39 thị thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hình 1.19 Phân vùng chức phân khu Ga Hà Nội vùng 40 phụ cận Hình 2.1 Minh họa yếu tố lưu tuyến 43 Hình 2.2 Minh họa yếu tố mảng, khu vực 44 Hình 2.3 Minh họa yêu tố cạnh biên 44 Hình 2.4 Minh họa yếu tố nút 45 Hình 2.5 Minh họa yếu tố điểm nhấn 45 Hình 2.6 Minh họa yếu tố hình nền, điểm, liên hệ 46 Hình 2.7 Minh họa “Chuỗi tầm nhìn” Gordon Cullen 48 Hình 2.8 Thủ pháp bố cục xanh điểm nhìn, dẫn dắt điểm 49 nhìn theo đường dạo liên kết xanh Hình 2.9 Các cách bố cục xanh 50 Hình 2.10 Thiết lập thị nén khu vực xung quanh đầu 52 mối GTCC Hình 2.11 Mở rộng mạng lưới xe buýt 52 Hình 2.12 Tái cấu trúc thị khu vực phát triển 53 Hình 2.13 Third Street đầy màu sắc 57 Hình 2.14 Hình ảnh phố ngày đêm 58 Hình 2.15 Hình ảnh minh họa tuyến đường Hua Qiang Bei 59 Hình 2.16 Hình ảnh minh họa tuyến đường Hua Qiang Bei 60 Hình 2.17 Mặt mặt cắt tuyến đường Hua Qiang Bei 61 Hình 2.18 Khơng gian tuyến phố Nguyễn Huệ đêm 62 Hình 2.19 Hình ảnh minh họa quảng trường nhạc nước 62 đường Nguyễn Huệ Hình 2.20 Hình ảnh minh họa tuyến đường Lý Thường Kiệt 63 Hình 2.21 Hình ảnh tuyến đường sơng Bạch Đằng trước 64 cải tạo Hình 3.1 Phân vùng nghiên cứu tuyến phố Lê Duẩn 72 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu cho Vùng tuyến phố 73 Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu cho Vùng tuyến phố 74 Hình 3.4 Mơ hình nghiên cứu cho Vùng tuyến phố 75 Hình 3.5 Mơ hình nghiên cứu cho nút giao thơng 76 tuyến phố Hình 3.6 Phân đoạn nghiên cứu tầng cao cơng trình 78 Hình 3.7 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Đơng tuyến phố 78 Hình 3.8 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Tây tuyến phố 78 Hình 3.9 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Đơng tuyến phố 79 Hình 3.10 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Tây tuyến phố 79 Hình 3.11 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Đơng tuyến phố 80 Hình 3.12 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Tây tuyến phố 80 Hình 3.13 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Đơng tuyến phố 81 Hình 3.14 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Tây tuyến phố 81 Hình 3.15 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Đơng tuyến phố 82 Hình 3.16 Mặt đứng phân đoạn khu vực phía Tây tuyến phố 82 Hình 3.17 Hiện trạng mặt đứng cơng trình mặt phố Lê Duẩn 83 Hình 3.18 Giải pháp cải tạo mặt đứng cơng trình mặt đường 83 Hình 3.19 Giải pháp thống màu sắc sơn tường sơn cửa 84 sổ Hình 3.20 Hiện trạng mái che- biển hiệu cơng trình mặt 85 đứng tuyến phố Hình 3.21 Giải pháp đồng hệ thống mái che- biển hiệu 85 Hình 3.22 Mặt cắt quy cách mái che- biển hiệu 86 Hình 3.23 Hiện trạng mặt đứng ga Hà Nội giải pháp cải tạo 86 Hình 3.24 Mặt đứng ga Hà Nội sau cải tạo 87 Hình 3.25 Giải pháp cho phần mái cơng trình nhà dân 88 Hình 3.26 Giải pháp lõi xanh cho cơng trình dịch vụ 89 Hình 3.27 Giải pháp xanh tuyến phố Lê Duẩn 90 Hình 3.28 Mơ hình chi tiết phần lát dạo bố trí cảnh quan 93 xanh, mặt nước khu vực quảng trường Hình 3.29 Minh họa bãi đỗ xe ngầm khu vực ga Hà Nội 94 Hình 3.30 Chi tiết minh họa lối xuống ngầm điềm chờ xe buýt 94 Hình 3.31 Minh họa khu vực điểm chờ xe buýt 94 Hình 3.32 Sơ đồ bố trí gạch ốp lát vỉa hè tuyến phố 95 Hình b: Giới hạn vị trí nghiên cứu tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học + Tổng diện tích đất nghiên cứu khoảng 5.7 + Chiều dài nghiên cứu toàn tuyến khoảng 1.1 km + Chiều rộng nghiên cứu khoảng 137 m - Phạm vi nghiên cứu thời gian: áp dụng đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận hệ thống: điều tra trạng khảo sát không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Là phương pháp bản, phổ biến để tiếp cận thực tế, thu thập tài liệu trạng, lập sở liệu cho việc đánh giá đưa giải pháp kiến nghị cách khoa học thực tế Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu tài liệu: Thu thập thông tin từ nguồn Sở Xây Dựng, Viện chuyên ngành, công ty tư vấn thiết kế, nhằm có số liệu cụ thể, từ phân tích tổng hợp để đưa đề xuất áp dụng mở rộng Phương pháp dự báo trước mắt lâu dài: Trên sở thông tin liệu thu thập được, dự báo xu hướng phát triển để đưa phương án triển khai thực dự án cách phù hợp khơng mà cho tương lai sau Phương pháp so sánh, đối chiếu thực trạng, nhu cầu, quy chuẩn quy phạm, lý thuyết sở thiết kế, tham khảo học kinh nghiệm nước nước từ đề xuất giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp lý luận việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố thị Kết nghiên cứu áp dụng việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố có điều kiện tương đồng địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Một số khái niệm Kiến trúc cảnh quan: khoa học đa ngành gồm khơng gian vật thể thị: nhà, cơng trình ký thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghị đô thị….Kiến trúc cảnh quan hoạt động định hướng người để tạo lập môi trường cân tổng thể thiên nhiên, hoạt động người không gian vật thể xây dựng [16] Cảnh quan thị: hình ảnh người thu nhận qua không gian cảnh quan tồn thị Được xác lập yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình xây dựng hoạt động người đô thị [16] Không gian đô thị: không gian vật thể bao gồm: nhà, cơng trình kỹ thuật, nghệ thuật, khơng gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi đô thị [16] Không gian kiến trúc cảnh quan: tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hòa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan [16] Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: nhằm tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức lại với Mục đích đem đến cân mối quan hệ yếu tố thiên nhiên yếu tố nhân tạo, để đạt yêu cầu thẩm mỹ, sử dụng, bền vững yếu tố kinh tế [16] Khái niệm tuyến phố bộ: Tuyến phố mơ hình khơng gian giao tiếp cơng cộng đặc biệt, coi địa điểm đặc trưng đô thị Tuyến phố điển hình văn hóa thị, phản ánh không đơn quy hoạch kiến trúc thị, mà liên quan đến xã hội học thị, đến bảo tồn di sản văn hóa đô thị, đến phát triển thương mại du lịch Theo nhà đô thị học, ý nghĩa việc tổ chức phố "trả lại thành phố cho thị dân", tạo điều kiện để người dân tiếp cận khu vực công cộng dễ dàng hơn, tăng cường giao tiếp bình đẳng tầng lớp nhân dân [16] Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận kiến nghị Luận văn trình bày phạm vi chương sau: Chương 1: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 102 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá trạng, dựa vào sở khoa học, lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội” luận văn đưa số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế định hướng quy hoạch phát triển không gian tuyến phố Lê Duẩn Qua nghiên cứu luận văn kết luận vấn đề sau: Tồng hợp đánh giá trạng tuyến phố Lê Duẩn đoạn nghiên cứu phương diện: Chức sử dụng đất, cơng trình kiến trúc, khơng gian cảnh quan, hệ thống tiện ích trang thiết bị đô thị, hệ thống giao thông Tổng hợp hệ thống sở khoa học, lý luận, pháp lý thực tiễn, mơ hình, lý luận thiết kế thị áp dụng giới áp dụng củ thể vào tuyến phố Lê Duẩn Phân tích yếu tố ảnh hưởng hình ảnh thị tuyến phố Lê Duẩn tương lại Dựa phân tích đánh giá trên, mục tiêu chiến lược phát triển tuyến phố xây dựng Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố từ việc đưa giải pháp tổng thể đến giải pháp với cơng trình tồn tuyến phố; khơng gian cơng cộng, xanh mặt nước; giao thơng cơng trình phụ trợ; hệ thống tiện ích trang thiết bị thị Với cách tiếp cận trên, việc đánh giá hình ảnh đô thị, xác định đặc trưng tuyến phố, xây dựng viễn cảnh chiến lược cho tuyến phố áp dụng cho đường phố khác để xây dựng lên tranh tổng thể, hài hòa hấp dẫn thủ Hà Nội 103 Để đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững tạo hình ảnh thị đặc trưng tuyến phố Lể Duẩn cần có thiết kế thị cụ thể tạo nên sắc riêng cho tuyến đường Luận văn là tiền đề cho công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực, lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng nhằm bổ xung, hồn thiện hệ thống cơng trình cơng cộng, văn hố Góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân địa bàn thành phố Kiến nghị Tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học tuyến phố hướng tâm thủ đô Hà Nội kết nối khu vực phía Đơng phía Tây ga Hà Nội Vì cần phải tiếp tục hồn thiện để phát huy giá trị đặc trưng tuyến đường Cần xác định, nhận diện đầy đủ kiến trúc có giá trị bao gồm cơng trình điểm nhấn… Quảng bá hình ảnh cơng trình kiến trúc có giá trị, tiện ích thị xanh tuyến đường Các quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị khu vực, tuyến phố đảm bảo giữ gìn đặc trưng sắc tồn tuyến, hài hòa với sắc chung khu vực Cần phải có số quy chế tu, bảo dưỡng đồng yếu tố tạo nên kiến trúc đô thị, bao bồm xanh, mặt nước, không gian công cộng hệ thống trang thiết bị đô thị Khớp nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội dự án Có kế hoạch cụ thể, sớm hình thành hệ thống giao thơng khu vực để tạo điều kiện đầu tư khu vực 104 Nâng cao vai trò cộng đồng công tác giám sát, khai thác sử dụng tuyến đường Công tác khai thác thiết kế đô thị dựa sở lấy ý kiến cộng đồng dân cưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng, T/C Quy hoạch xây dựng, số 18/2005 Nguyễn Ngọc Anh (2003), Tổ chức quản lý quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường trpng khu phố cũ Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh nước : Hoa Kì, NXB Văn hố thơng tin Bộ Xây Dựng, Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998)- Viện nghiên cứu kiến trúc Bộ xây dựng: Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 việc hướng dẫn chi tiết số nội dung nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012 Chính phủ cấp giấy phép xây dựng; Bộ Xây dựng: Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị; Bộ Xây dựng: Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị Nguyễn Viêt Châu (1999), Nhìn nhận quy hoạch Kiến trúc cảnh quan đường phố, Tạp chí kiến trúc Việt Nam (sơ 7/2004) Vũ Quốc Chinh (1998), Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, Nhà xuất Xây dựng 10 Chính phủ: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị; 11 Chính phủ: Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị; 12 Chính phủ: Nghị định sơ 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý khơng gian xây dựng cơng trình ngầm; 13 Chính phủ: Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012 cấp giấy phép xây dựng; 14 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) UBND thành phố Hà Nội (HPC), Dự án phát triển UMRT gắn kết với phát triển đô thị Hà Nội, VIệt Nam, Báo cáo cuối phần II, Quy hoạch chi tiết phát triển ga Hà Nội 15 Phạm Hùng Cường (2007), Phân tích cảm nhận khơng gian thị, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 16 Phạm Kim Giao (1996), Khai thác tổ chức cảnh quan việc hình thành phát triển thị Việt Nam, LATS 17 Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội với định hướng cho phát triển lâu dài bền vững, Tuyển tập NCKH 2006 – Viện Nghiên Cứu Kiến Trúc 18 Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2005), Quản lý phát triển hình thái khơng gian hệ thống quảng trường văn hóa Hà Nội áp dụng cho quảng trường 1-5, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 19 Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội kỷ XIX - kỷ XX, Nhà xuất Hà Nội 20 Nguyễn Từ Hiển (1981), Cây trồng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hinh, Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, giảng cao học kiến trúc quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội 22 Trần Hùng, Đô thị cổ Bắc Kinh, Bộ sách quy hoạch kiến trúc thủ đô 23 Trần Hậu Lạc (2003), Đề xuất số biện pháp quản lý Quy hoạch kiến trúc bảo tồn tôn tạo khu phố cũ Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 24 Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội (2004), Tập vẽ quy hoạch xây dựng Hà Nội, (nội bộ) 25 Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển business park – Mơ hình tất yếu cho đô thị đại.) 26 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 27 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 28 Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển Hà Nội qua thời kỳ “ Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ q trình thị hóa ” 29 Phạm Cao Nguyên, Lê Văn Lan, Đào Quốc Hùng, Tôn Đại, Trần Hùng (2003), Kiến trúc người Hà Nội, Nhà xuất Xây dựng 30 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế thị có minh họa, Đặng Thái Hồng dịch, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 31 Lê Phục Quốc dịch, Tiêu chuẩn giao thông đô thị 32 Quốc hội: Luật Quy hoạch đô thị 2009 số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 33 Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo xây dựng thị, NXB Văn hóa thơng tin (1997) trang 42-49 34 Ngơ Huy Quỳnh, Tìm hiểu lịch sử Kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng (2000) trang 16-24 267-270 35 Nguyễn Đặng Sơn – Viện phó Viện Nghiên cứu thị Phát triển hạ tầng, Phương pháp quy hoạch quản lý đô thị có tham gia cộng đồng, T/C Kiến Trúc Việt Nam, số 5/2006 36 Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, Bản tin hoạt động KHCN Đào tạo trường ĐHKT Hà Nội, số 14, tháng 3/2006 37 Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 39, 44, 45 38 Nguyễn Quốc Thơng (1997), Mơ hình phương pháp luận quy hoạch cải tạo phát triển khu phố trung tâm cũ Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 39 Ngô Thế Thi (1993), Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đường phố Trần Hưng Đạo, Trường Đại học Xây dựng, Trung tâm Kiến trúc – Xây dựng 40 Thư viện quốc gia, Tài liệu triển lãm Bản đồ cổ Hà Nội vùng phụ cận, Hà Nội 41 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội, luận án Tiến sĩ, Hà Nội 42 Hải Trần, Nghệ thuật không gian công cộng, Tạp chí QHXD số 13/2005 trang 34-35 43 Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường – Viện quy hoạch đô thị nông thôn (1994), Quy hoạch hệ thống không gian xanh - mặt nước để cải thiện bảo vệ môi trường vùng Thủ đô Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu Dự án 44 Dương Đức Tuấn (1996), Cải tạo, mở rộng, nâng cấp khu chung cư giai đoạn 1970-1980 Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 45 Viện Quy hoạch Hà Nội, Quy hoạch chung Hà Nội năm 2011 đến năm 2030 46 Viện quy hoạch Hà Nội, Đồ án Quy hoạch chung Hà Nội năm 1992, 1998 47 Viện nghiên cứu Kiến trúc, Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998) – Nhà xuất Bộ xây dựng 48 Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, báo cáo Phân vùng TOD đô thị trung tâm Hà Nội 49 Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn, Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Tạp chí quy hoạch xây dựng 50 Phạm Đình Việt, Fujimori, Muramatsu shin, Đặng Thái Hoàng (1997), Bảo tồn di sản Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, trang 74-82 Tiếng Anh 51 A.G.Ixatenko (1983) Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 52 Alexandros Washburn (2013), The Nature of Urban Design- Bản chất thiết kế đô thị 53 Ali Madanipour (1996), Design of Urban Space, John Wiley & Són, Neww York 54 Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K Cơ cấu quy hoạch thành phố đại, ngời dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006 55 Boudreau, J.-A., Charton, L., Geertman, S., Labbé, D., Hien, P T T., & Anh, D N (2015), Youth-friendly public spaces in Hanoi, Institute national de la recherche scientifique (INRS, Canada) 56 Cerise,E.,&Maximy, R d (2010), Road System and Urban Recomposition in Hanoi In P.Gubry, F.Castiglioni, J.-M.Cusset, N.T.Thieng & P.T Huong (Eds.), The Vietnamese City in Transition Singapore: Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS) 57 Charles Eames – Ray Eames (1969), Phim tài liệu Image of the City, Hãng phim The Eames 58 Cliff Mounghtin (2003), Urban design Street and Square- Thiết kế đô thị cho đường phố quảng trường, Oxford: Architectural Press 59 Debra Efroymson- Trần Thị Kiều Thanh Hà- Phạm Thu Hà, Không gian công cộng làm nên sống thành phố, Nhà xuất xây dựng 60 Douglas Farr (2007), Sustainable Urbanism- Đô thị bền vững, Wiley.com 61 Garrett Eckbo (1990), Element and Total Concept of Urban street funiture design, Japan 62 Hội quy hoạch đô thị Nhật Bản, Hướng dẫn quy hoạch đô thị, dự án phát triển III, chỉnh sửa tái phát triển khu phố (8), 1985 63 John Lang, Các sản phẩm kiến trúc cảnh quan chất thiết kế thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 25/2007 trang 40-44 64 John Ormsbee Simonds, Lanscape architecture, Mac Graur Hill Inc, United State of America,1983 65 Mohsen Mostafavi Gareth Doherty (2010), Ecological Urbanism -Sinh thái đô thị, Harvard University Graduate School of Design 66 Mohsen Mostafavi (2012), In th Life of Cities- Cuộc sống đô thị 67 Mohsen Mostafavi (2010) , Gareth Doherty, Ecological Urbanism- Sinh thái đô thị 68 Nikken Sekkei Civil Engineering LTD (Nhật Bản) nghiên cứu, đô fans Quy hoạch phân khu đô thị khu vực Ga Hà Nội vùng phụ cận tỷ lệ 1/2000 do, thực 69 PPJ nghiên cứu, Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung Hà Nội năm 2010, thẩm định, trình duyệt 70 Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ đổi thay - Hình thái kiến trúc đô thị, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 71 Roger Trancik (1986), Finding Lost Space- Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York 72 Thomas C Wang (1996), Plan and Section Drawing, Second edition, Van Mostrand Reinhold 73 Timothy Beatley (1999), Green Urbanism- Đô thị xanh, Harvard University Graduate School of Design 74 Tom Turner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London WC2N, Thames and Hudson 75 Toshio Ojima giám sát, Hạ tầng kỹ thuật Nhật Bản Báo Nikkan Kogyo, 1985 76 Wakuda Yasuo, Tàu điện ngầm Nhật Bản Iwanami Shinsho, 1987 77 World Resources Institute, Thiết kế thành phố an toàn hơn, Hướng dẫn ví dụ Phát huy An tồn Giao thơng thông qua Thiết kế Đô thị Đường phố- phiên 1.0, Wricities.org 78 Zeng Hong (2006, Image Design of Beijing City Image Project in 2008, Nhà xuất Bắc Kinh, Trung Quốc ... Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Lê Duẩn đoạn từ phố Khâm Thiên đến phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội Chương 3: Đề... TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN 70 TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ LÊ DUẨN ĐOẠN TỪ PHỐ KHÂM THIÊN ĐẾN PHỐ NGUYỄN THÁI HỌC, HÀ NỘI………… 3.1 .Quan điểm nguyên tắc………………………………… 70 3.2.Giải pháp tổ chức không gian. .. ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ MINH HẰNG KHÓA: 2015-2017 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ LÊ DUẨN ĐOẠN TỪ PHỐ KHÂM THIÊN ĐẾN PHỐ NGUYỄN THÁI HỌC, HÀ NỘI Chuyên