1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH CÂY TRỒNGBÀI TIỂU LUẬN

76 986 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY CHÈ GVHD: Th.s Dương Thị Nam Phương SVTH: Trần Quốc Thạch MSSV: 0707350 Lớp: 04SH03 NỘI DUNG BÁO CÁO I Đặt Vấn Đề II Nội Dung Giới Thiệu Về Cây Chè Công Dụng Khái Niệm Về Bệnh Cây Một Số Bệnh Hại Chè 3.1 Bệnh Phồng Lá Chè 3.2 Bệnh Đốm Nâu 3.3 Bệnh Đốm Xám 3.4 Bệnh Thối Búp Chè 3.5 Nhện Đỏ 3.6 Bọ Xít Muỗi 3.7 Rầy Xanh 3.8 Bọ Cánh Tơ III Kết Luận IV Tài Liệu Tham Khảo I Đặt Vấn Đề Việt Nam nước nông nghiệp chè loại trồng với diện tích lớn tính đến diện tích chè nước ta lên đến 75.000 ha, với sinh trưởng phát triển chè, tập đoàn bệnh hại ngày phát triển đa dạng hàng năm bệnh nấm gây thiệt hại nặng nề ảnh hưởng không nhỏ đến suất phẩm chất chè Xuất phát từ thực tế phân lập xác định triệu chứng nguyên nhân gây bệnh từ xây dựng biện pháp phòng trừ hữu hiệu nhằm hạn chế thiệt hại bệnh gây II Nội Dung Giới Thiệu Về Cây Chè Công Dụng Cây chè hay trà có tên khoa học Camellia sinensis loài mà chồi chúng sử dụng để sản xuất chè (trà ) Tên gọi sinensis có nghĩa “Trung Quốc" tiếng Latinh Camellia sinensis có nguồn gốc khu vực Đơng Nam Á, ngày trồng phổ biến nhiều nơi giới, khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Nó loại xanh lưu niên mọc thành bụi nhỏ, thông thường xén tỉa để thấp mét trồng để lấy Hoa màu trắng, đường kính từ 2,5–4 cm, với - cánh hoa Hạt ép để lấy dầu Công Dụng - Bệnh tiểu đường, quáng gà, đau dày mãn tính; tác động tích cực lợi (nướu) - Chữa chứng cao cholesterol máu - Phong nhiệt, đau đầu - Ăn không tiêu - Bệnh béo phì - Giảm stress - Kéo dài tuổi thọ - Bệnh đậu mùa, thủy đậu, mẩn ngứa, mụn nhọt - …… • Triệu chứng tác hại: Cả rầy non rầy trưởng thành dùng vòi chọc hút dịch dọc hai bên gân gân phụ non, đọt chồi non Các vết chích chúng nhỏ kim châm gây thương tổn cho lá, đọt non làm gián đoạn trình vận chuyển nước, chất dinh dưỡng đến non, đọt non Nếu bị hại nhẹ lá, đọt non chè phát triển chậm, uốn cong chuyển màu hồng tím, bị hại nặng đọt non bị cong, gặp thời tiết khơ nóng non bị hại khơ dần từ đầu, mép trở vào khơ tới 1/2 diện tích Rầy xanh gây hại làm giảm nghiêm trọng suất chất lượng búp chè Những vườn chè trồng rầy xanh gây hại làm khơ đọt, cằn cỗi sinh trưởng chậm bị chết gây tượng khoảng nương chè • Thiên địch rầy xanh hại chè: Các loài nhện nhện xám trắng, nhện đen, nhện chân dài, loài ăn thịt rầy xanh Bọ rùa đỏ, bọ rùa carabid; số loài chuồn chuồn ăn rầy xanh non trưởng thành Bên cạnh phát hiên thấy trứng rầy xanh bị số loài ký sinh gây hại • Biện pháp phòng trừ tổng hợp: bón phân hữu bón cân đối loại phân khống; diệt cỏ dại xung quanh nương chè; thu hái kịp thời, tạo hình đốn kỹ thuật Hái thường xuyên búp chè đạt tiêu chuẩn làm giảm vị trí phù hợp cho rầy đẻ trứng búp chè hái mang nhiều trứng rầy chưa kịp nở từ nương chè Làm thường xuyên loại bỏ trứng rầy mật độ rầy xanh gây hại nương giảm đáng kể 3.8 Bọ Cánh Tơ • Đặc điểm hình thái  Trưởng thành: dài khoảng 0,5 - 1,2 mm nên khó nhìn chúng mắt thường Con trưởng thành có cánh hẹp, cánh có nhiều lơng tơ dài, thân có màu từ đỏ nâu nhạt đến màu thịt màu vàng xanh nhạt.  Trứng: Có hình dạng đậu, dài khoảng 0,3 - 0,4 mm đẻ mô non mầm non Bọ cánh tơ non: Khơng có cánh, thân dài khoảng 0,4 - 0,6 mm, hình dạng nhìn giống trưởng thành • Nhộng: Khi đẫy sức bọ cánh tơ non chuyển thành dạng nhộng non, nhộng non có râu mọc phía trước có hai miếng cánh nhỏ Sau khoảng 2-4 ngày nhộng non lột da chuyển thành nhộng bọc, nhộng bọc thường tìm thấy rụng mặt đất • Đặc điểm gây hại: Bọ cánh tơ loại trùng có vòi giũa hút, từ sau bọ non nở đến trưởng thành, chúng bám mặt non, tôm chè cọng búp để gây hại, làm cho mặt cọng búp lên đường sần sùi song song màu nâu xám Búp chè bị hại có biểu cứng, dày màu xanh sẫm, bị nhăn biến dạng • Biện pháp phòng trừ tổng hợp: Bọ cánh tơ thường tập trung gây hại nương chè khơ hạn, còi cọc, chè già thường cơng gây hại vài tuần, việc trồng chăm sóc cho chè khỏe mạnh biện pháp kỹ thuật phù hợp hàng năm cày đất để diệt nguồn bọ cánh tơ cư trú đất, trồng che phủ đất, tưới nước giữ ẩm cho nương chè, phủ đất kín rễ khơng để rễ chè lộ lên mặt đất, bón phân cân đối Hái chè thường xuyên, triệt để để loại bỏ trứng, bọ cánh tơ non trưởng thành Tất biện pháp nhằm tác động làm giảm mật độ bọ cánh tơ, chè sinh trưởng tốt vượt qua khỏi tổn thương nhanh III Kết Luận Để hạn chế mức độ gây hại chè, đồng thời nhằm trì bảo vệ quần thể ký sinh thiên địch tự nhiên góp phần vào công tác bảovệ thực vật xây dựng nông nghiệp an toàn bền vững cần: - Nghiên cứu nắm vững qui luật phát sinh, gây hại đối tượng - Nghiên cứu sử dụng ngưỡng phòng trừ - Thử nghiệm biện pháp canh tác, giống, hái, trồng xen bóng mát, phân bón - Xác định liều lượng phun thuốc hợp lý - Dùng thuốc vào thời điểm mà dịch hại dễ bị tác động thuốc có điều kiện phát huy hiệu lực tốt - Sử dụng tác nhân sinh học để hạn chế phát triển quần thể ký sinh - Hạn chế sử dụng chất hoá học độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ người gây ô nhiễm môi trường làm cân sinh thái - Bảo vệ thiên địch cách giảm phun thuốc BVTV chọn loại thuốc độc hại thiên địch, thuốc có tính chọn lọc, thời gian cách li ngắn để phun IV Tài Liệu Tham Khảo http://vietsciences.free.fr http://vi.wikipedia.org http://nonglamdong.com http://www.bvtvphutho.vn ... Đặt Vấn Đề II Nội Dung Giới Thiệu Về Cây Chè Công Dụng Khái Niệm Về Bệnh Cây Một Số Bệnh Hại Chè 3.1 Bệnh Phồng Lá Chè 3.2 Bệnh Đốm Nâu 3.3 Bệnh Đốm Xám 3.4 Bệnh Thối Búp Chè 3.5 Nhện Đỏ 3.6 Bọ... nhân gây bệnh, bệnh hại chè chia thành nhóm: - Bệnh sinh lý - Các bệnh vi sinh vật gây - Bệnh sinh lý: Nguyên nhân gây bệnh điều kiện sống không đảm bảo Hiện bệnh sinh lý chè quan tâm bệnh vàng... nhân gây bệnh nói bệnh nấm gây hại mối lo ngại hàng đầu 3 Một Số Bệnh Hại Chè 3.1 Bệnh Phồng Lá Chè Bệnh phát năm 1868 Ấn Độ, đến năm 1895 Masse nghiên cứu phát nguyên nhân gây bệnh Bệnh nấm

Ngày đăng: 08/08/2018, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w