Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ QUỐC BẢO NG N CỨU ẢN ƢỞNG CỦA Đ ỆN GIÓ ĐỐI VỚ LƢỚ Đ ỆN Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số : 60.52.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN T ẠC SĨ KỸ THUẬT Đ ỆN Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LƢU NGỌC AN Phản biện 1: TS Trần Tấn Vinh Phản biện 2: TS Vũ Phan Huấn Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật điện họp Trƣờng Đại học Bách khoa vào ngày 07 tháng 05 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trƣờng Đại học Bách khoa Thƣ viện Khoa Điện, Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế nƣớc ta chuyển có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao Chính điều thúc đẩy ngành công nghiệp mũi nhọn tiền đề cho kinh tế phải liên tục thay đổi công nghệ kĩ thuật để theo kịp tốc độ tăng trƣởng mạnh Trong ngành cơng nghiệp lƣợng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển Tình hình lƣợng điện Việt Nam theo dự báo viện lƣợng quốc gia, nhu cầu điện tiêu dùng Việt Nam tăng 10%/năm năm 2020 [1] Hiện Việt Nam phải nhập điện từ Trung Quốc để chống việc thiếu điện Miền Bắc Để đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng lƣợng nội bộ, Việt Nam có kế hoạch xây dựng thêm 32 nhà máy điện Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) có kế hoạch đƣa vào hoạt động 16 nhà máy thuỷ điện, tăng công suất phát điện nhà máy điện chạy than Dự kiến đến năm 2020, nhà máy điện nguyên tử vào hoạt động, sản lƣợng điện nƣớc đáp ứng đƣợc 80% nhu cầu Sau gia nhập WTO, kinh tế VN đứng trƣớc thử thách lớn Để vƣợt qua đƣợc thử thách cần có cơng nghiệp điện phát triển Xây dựng điện sức gió giải pháp thực, có hiệu cao, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu điện nƣớc Năng lƣợng gió thật kho báu vơ tận chờ ngƣời mở! Tính cấp thiết đề tài Hiện nguồn lƣợng hóa thạch ngày cạn kiệt nguồn lƣợng sản xuất cơng suất lớn nhƣ lƣợng nguyên tử lại tiềm ẩn hiểm họa khơn lƣờng Trong nguồn thủy điện đƣợc coi rẻ lại gặp nhiều khó khăn nhƣ: ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, phụ thuộc nhiều vào lƣợng mƣa hàng năm, vị trí có độ cao để xây đập chứa có ít….Vì đòi hỏi cần phải xây dựng phƣơng án tìm thêm nguồn lƣợng để cung cấp thêm đa dạng hóa nguồn lƣợng Chính vậy, việc xem xét khai thác nguồn lƣợng tái tạo tƣơng lai có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh lƣợng bảo vệ môi trƣờng Việt Nam số nhiều quốc gia có tiềm để phát triển lƣợng tái tạo nói chung, lƣợng điện gió điện mặt trời nói riêng, nguồn lƣợng lớn khai thác bổ sung cho nguồn điện lƣới quốc gia, thay nguồn lƣợng truyền thống Cƣờng độ xạ mặt trời nhƣ vận tốc gió khơng liên tục lƣợng sinh từ chúng không ổn định Điều gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng điện năng, công tác vận hành, thị trƣờng điện….Đây khó khăn thách thức lớn vận hành nhà máy điện mặt trời điện gió nối lƣới Với lí cho thấy việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng điện gió lưới điện” yêu cầu mang tính cấp thiết bối cảnh nguồn lƣợng tái tạo xu hƣớng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đánh giá phân tích ảnh hƣởng điện gió điện mặt trời nối lƣới đến chất lƣợng điện áp từ đƣa giải pháp vận hành hiệu cho lƣới điện vận tốc gió cƣờng độ mặt trời thay đổi, hay trƣờng hợp cố nhà máy điện gió điện mặt trời 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng điện gió điện mặt trời với quy mô lớn nối lƣới, điện áp lƣới vận tốc gió cƣờng độ xạ mặt trời thay đổi b Phạm vi nghiên cứu Ảnh hƣởng việc tích hợp điện gió điện mặt trời đến chất lƣợng điện áp lƣới điện Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập nghiên cứu tài liệu nƣớc đề cập đến vấn đề chất lƣợng điện năng, độ ổn định điện áp, nguyên tắc làm việc điện gió, điện mặt trời nối lƣới quy mô lớn Phƣơng pháp xử lý thông tin: thu thập xử lý thông tin định lƣợng lƣới điện Ninh Thuận có tích hợp điện gió, điện mặt trời giai đoạn 2020 – 2025 Kết hợp nghiên cứu lý thuyết, mô phần mềm, so sánh phân tích để đánh giá ảnh hƣởng việc tích hợp điện gió điện mặt trời vào lƣới điện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua kết luận văn cho thấy lƣới điện có tích hợp điện gió điện mặt trời với quy mơ lớn, vận tốc gió cƣờng độ xạ mặt trời thay đổi làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng điện áp lƣới giải pháp đƣợc đề cập đến luận văn giải đƣợc vấn đề nêu Đề tài đƣợc dùng để tham khảo việc thiết kế, vận hành nhà máy điện gió, nhà máy điện mặt trời nối lƣới Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG GIÓ CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƢỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH QUẢNG TRỊ CHƢƠNG 3: MƠ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ HƢỚNG LINH 2, TỈNH QUẢNG TRỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ C ƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG G Ó ÌN SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG G Ó TR N T Ế 1.1 TÌN GỚ Thị trƣờng điện gió Việt nam đƣợc hình thành với 30 dự án có tổng cơng suất lên tới 3GW giai đoạn chuẩn bị, số dự án đƣợc cấp phép đầu tƣ Trong tƣong lai, công nghiệp điện gió phát triển mạnh mẽ nhờ vào yếu tố sau: - Vật liệu composite cho phép cấu tạo cánh rotor có độ bền cao, kích thƣớc lớn giá rẻ - Tiến kỹ thuật điện tử công suất khiến thiết bị ứng dụng cơng nghiệp điện gió ngày có chất lƣợng cao giá thành rẻ - Các máy phát điện điều chỉnh tốc độ để đạt hiệu suất hệ thống tối đa điều kiện làm việc khác - Tuabin gió đƣợc chế tạo với công suất cao nên wind farm trở nên kinh tế 1.2 T ỀM NĂNG VÀ TÌN ÌN K A T ÁC Đ ỆN G Ó TẠ V ỆT NAM 1.2.1 Khả khai thác lƣợng gió Việt Nam Khả khai thác gió phụ thuộc vào hai yếu tố: - Tiềm năng lƣợng gió địa điểm - Khả khai thác thiết bị Để đánh giá khả khai thác lƣợng gió khu vực đó, phải đánh giá đƣợc tiềm năng lƣợng gió khu vực đánh giá đƣợc dải tốc độ gió tối ƣu phù hợp với loại động gió, xác định đƣợc vị trí có khả khai thác đảm bảo thu đƣợc sản lƣợng điện tối ƣu khu vực 1.2.2 Tại độ cao 20m mặt đất 1.2.3 Tại độ cao 40m mặt đất 1.2.4 Tại độ cao 60m mặt đất 1.2.5 Bản đồ phân bố lƣợng gió Việt Nam 1.3 CÁC DỰ ÁN Đ ỆN G Ó CÓ KẾT NỐ LƢỚ Đ ỆN Ở V ỆT NAM ỆN NAY Theo thống kê, đến năm 2014 có tổng cộng 77 dự án điện gió quy mơ cơng nghiệp đƣợc đăng ký 18 tỉnh thành với tổng công suất đăng ký 7.234MWW(công suất giai đoạn 1.488MW) Khu vực tập trung chủ yếu tỉnh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, với tổng công suất đăng ký gần 5.000MW, quy mô công suất dự án từ 6MW đến 250MW Nhìn chung, dự án nhà đầu tƣ điện gió tập trung nhiều địa bàn tỉnh Bình Thuận Quảng Trị, tỉnh đƣợc đánh giá có tiềm gió dồi Việt Nam Tỉnh Bình Thuận có đến 18 nhà đầu tƣ, đăng ký 22 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng ký gần 1.7000MW Ngày 16/8/2012 Bộ Công Thƣơng có Quyết định số 4715/QĐ-BCT việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” với nội dung: đến năm 2020, tổng công suất lắp đặt đạt xấp xỉ 700MW với sản lƣợng điện gió tƣơng ứng 1.500 triệu kWh; đến năm 2030, dự kiến công suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 2.500MW với sản lƣợng điện gió tƣơng ứng 5.475 triệu kWh Tỉnh Quảng Trị có 13 nhà đầu tƣ, đăng ký 16 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng ký 1.100MW Ngày 23/4/2013, Bộ Công Thƣơng phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030” tai định số 2574/QĐ-BCT với nội dung: đến năm 2015, dự kiến công suất lắp đặt khoảng 90MW với sản lƣợng điện gió tƣơng ứng 197 triệu kWh; đến năm 2020, dự kiến cơng suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 220 MW với sản lƣợng điện gió tƣơng ứng 482 triệu kWh 1.4 CẤU TẠO TUAB N G Ĩ 1.4.1 Các phận tuarbine gió (trục ngang) 1.5 ỆN TRẠNG P ÁT TR ỂN CÔNG NG Ệ TUAB N G Ĩ 1.5.1 Phân loại tuabin gió Bắt đầu từ cối xay gió xa xƣa, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ vật liệu, giới xuất nhiều loại tuabin khác nhau, chia chúng thành loại chính: loại trục đứng loại trục ngang dựa định hƣớng trục quay cánh quạt 1.5.2 Cơng suất loại tuabin gió C ƢƠNG ỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƢỚ Đ ỆN K U VỰC TỈN QUẢNG TRỊ 2.1 G Ớ T ỆU N À MÁY Đ ỆN G Ó ƢỚNG L N TỈN QUẢNG TRỊ 2.1.1 Tổng quan phần thiết bị nhà máy 2, Hình 2.1 Đường cơng cơng suất tuabin V100 Thiết bị tuabin gió bao gồm phần sau: + Rotor (phần quay) + Nacelle (thân máy) + Tower (tháp đỡ) 2.2 sau: 2.1.2 Trạm biến áp 110kV ƣớng Linh ỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƢỚ Đ ỆN K U VỰC 2.2.1 Nguồn điện Hiện tỉnh Quảng Trị đƣợc cấp điện từ nguồn nhƣ 10 C ƢƠNG MƠ P ỎNG VÀ P ÂN TÍC C Ế ĐỘ LÀM V ỆC CỦA N À MÁY Đ ỆN G Ó ƢỚNG L N 2, TỈN QUẢNG TRỊ 3.1 G Ớ T ỆU P ẦN MỀM ETAP 3.1.1 Các khả tính tốn etap 3.1.2 Giao diện ETAP 3.2 P ÂN TÍC C Ế ĐỘ LÀM V ỆC CỦA LƢỚ Đ ỆN K CÓ N À MÁY Đ ỆN G Ó KẾT NỐ 15 (WT đến WT5) 22 21,804 16 (WT đến WT10) 22 21,804 17 (WT 11 đến WT15) 22 21,804 18(TBA HL2 phía 22kV) 22 21,804 19(TBA HL2 phía 110kV) 110 110,4 23(TĐ ĐK2 2) 110 110,1 24(Lao Bảo) 110 111,3 26(Đông Hà) 110 110 30( TĐ QT 2) 110 111,5 31 (TĐ QT1) 110 111,5 34 (Khe Sanh) 110 109,3 37( Tà Rụt) 110 109,3 Bảng 3.1 Số liệu phụ tải cực đại Tải P (MW) Q (MVAr) S (MVA) Lao Bảo 10,1 6,2 12 Tà Rụt 16,6 10,3 20 Khe Sanh 18,2 11,3 22 Đông Hà 86,6 53,7 105 11 Sau mô hoạt động hệ thống Etap ta có: Cơng suất phát là: 149 MW 112 MVar Công suất tiêu thụ là: 137 MW 102 MVar Tổn thất công suất là: 12 MW 10 MVar Nhận xét: điện áp nút nằm phạm vi cho phép Hình 3.6 Kết tính tốn chế độ phụ tải cực đại, tuabin gió phát cơng suất cực đại 3.2.2 Chế độ phụ tải cực đại, tuabin gió phát công suất cực tiểu Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp chế độ phụ tải cực đại nhƣng máy phát điện gió phát 50% cơng suất định mức Điện áp định Điện áp thực tế mức(kV) (kV) 15 (WT đến WT5) 22 21,824 16 (WT đến WT10) 22 21,824 17 (WT 11 đến WT15) 22 21,824 18(TBA HL2 phía 22kV) 22 21,824 19(TBA HL2 phía 110kV) 110 110,3 23(TĐ ĐK2 2) 110 110 Nút 12 Điện áp định Điện áp thực tế mức(kV) (kV) 24(Lao Bảo) 110 111,2 26(Đông Hà) 110 110 30( TĐ QT 2) 110 111,6 31 (TĐ QT1) 110 111,6 34 (Khe Sanh) 110 109,6 37( Tà Rụt) 110 109,6 Nút Sau mô hoạt động hệ thống Etap ta có: Cơng suất phát là: 135 MW 102 MVar Công suất tiêu thụ là: 124 MW 93 MVar Tổn thất cơng suất là: 11 MW MVar Hình 3.7 Kết tính tốn chế độ phụ tải cực đại, tuabin gió phát cơng suất cực tiểu 3.2.3 Chế độ phụ tải cực đại, cố tuabin gió Tải lấy 100% công suất định mức, máy phát điện gió phát 100% cơng suất định mức, cố TB 1, 2, 3, 4, 13 Điện áp định Điện áp thực tế mức(kV) (kV) 15 (WT đến WT5) 22 22,117 16 (WT đến WT10) 22 22,117 17 (WT 11 đến WT15) 22 22,117 18(TBA HL2 phía 22kV) 22 22,117 19(TBA HL2 phía 110kV) 110 110,5 23(TĐ ĐK2 2) 110 113,1 24(Lao Bảo) 110 114,6 26(Đông Hà) 110 110 30( TĐ QT 2) 110 112,7 31 (TĐ QT1) 110 112,7 34 (Khe Sanh) 110 112,9 37( Tà Rụt) 110 112,9 Sau mô hoạt động hệ thống Etap ta có: Cơng suất phát là: 140 MW 106 MVar Công suất tiêu thụ là: 125 MW 94 MVar Tổn thất công suất là: 15 MW 12 MVar Nút Hình 3.8 Kết tính tốn chế độ phụ tải cực đại, tuabin gió bị cố 14 3.3 P ÂN TÍC C Ế ĐỘ LÀM V ỆC CỦA LƢỚ Đ ỆN QUẢNG TRỊ DỰ BÁO C O G A ĐOẠN Ở phần tập trung phân tích chế độ vận hành lƣới điện Tỉnh Quảng Trị dự báo cho giai đoạn Ta mô chế độ làm việc: Chế độ phụ tải cực đại Chế độ phụ tải cực tiểu Chế độ phụ tải bình thƣờng Dự báo giai đoạn Quảng Trị xây dựng lắp đặt nhà máy điện gió nâng tổng cơng suất phát nhà máy điện gió lên lƣới 150 MW Giả sử dự báo nhu cầu phụ tải điện tăng 50% giai đoạn 2, ta có nhu cầu phụ tải điện Tỉnh Quảng Trị giai đoạn bảng sau: Bảng 3.2 Số liệu phụ tải cực đại giai đoạn Tải P (MW) Q (MVAr) S (MVA) Lao Bảo 10,1 6,2 18 Tà Rụt 16,6 10,3 30 Khe Sanh 18,2 11,3 33 Đông Hà 105 86,6 153 Tƣơng ứng với việc nhu cầu phụ tải điện tăng với việc nâng cấp trạm biến áp hạ áp 110/22 kV sau: Bảng 3.3 Số liệu trạm biến áp hạ 110/22 kV giai đoạn TBA Công suất nâng cấp (MVA) Lao Bảo 25 Tà Rụt 40 Khe Sanh 40 Đông Hà 200 TBA NMĐG 40 15 3.3.1 Chế độ phụ tải cực đại Điện áp định Nút mức(kV) 17 22 18(TBA HL2 phía 22kV) 22 19(TBA HL2 phía 110kV) 110 23(TĐ ĐK2 2) 110 24(Lao Bảo) 110 26(Đông Hà) 110 30( TĐ QT 2) 110 31 (TĐ QT1) 110 34 (Khe Sanh) 110 37( Tà Rụt) 110 Điện áp thực tế (kV) 22,134 22,134 110,7 110,1 107,8 110 110,4 110,5 107,4 106,5 Sau mô hoạt động hệ thống Etap ta có: Cơng suất phát là: 164 MW 126 MVar Công suất tiêu thụ là: 150 MW 114 MVar Tổn thất công suất là: 14 MW 12 MVar Nhận xét: điện áp nút nằm phạm vi cho phép Hình 3.9 Kết tính toán lưới điện giai đoạn chế độ phụ tải cực đại 16 3.3.2 Chế độ phụ tải cực tiểu Nút Điện áp định mức(kV) Điện áp thực tế (kV) 17 22 22,182 18(TBA HL2 phía 22kV) 22 22,182 19(TBA HL2 phía 110kV) 110 110,9 23(TĐ ĐK2 2) 110 110,1 24(Lao Bảo) 110 109,5 26(Đông Hà) 110 110 30( TĐ QT 2) 110 111,3 31 (TĐ QT1) 110 111,3 34 (Khe Sanh) 110 108,7 37( Tà Rụt) 110 107,8 Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp chế độ phụ tải cực đại nhƣng tải lấy khoảng 50% công suất cực đại Bảng 3.4 Số liệu phụ tải cực tiểu sau năm Tải P (MW) Q (MVAr) S (MVA) Lao Bảo 5.05 3.1 Tà Rụt 8.3 5.15 15 Khe Sanh 9.1 5.65 16.5 Đông Hà 52.5 43.3 76.5 Sau mô hoạt động hệ thống Etap ta có: Cơng suất phát là: 84 MW 64 MVar Công suất tiêu thụ là: 75 MW 57 MVar Tổn thất công suất là: MW MVar 17 Hình 3.10 Kết tính tốn lưới điện giai đoạn chế độ phụ tải cực tiểu 3.3.3 Chế độ phụ tải bình thƣờng Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp chế độ phụ tải cực đại nhƣng tải lấy khoảng 70% công suất cực đại Bảng 3.5 Số liệu phụ tải cực tiểu giai đoạn Tải P (MW) Q (MVAr) S (MVA) Lao Bảo 7.07 4.34 12.6 Tà Rụt 11.62 7.21 21 Khe Sanh 12.74 7.91 23.1 Đông Hà 73.5 60.62 107.1 Nút Điện áp định mức(kV) Điện áp thực tế (kV) 17 22 22,2 18(TBA HL2 phía 22kV) 22 22,2 19(TBA HL2 phía 110kV) 110 111 23(TĐ ĐK2 2) 110 110,2 18 Nút Điện áp định mức(kV) Điện áp thực tế (kV) 24(Lao Bảo) 110 110,6 26(Đông Hà) 110 110 30( TĐ QT 2) 110 111,9 31 (TĐ QT1) 110 111,9 34 (Khe Sanh) 110 110,4 37( Tà Rụt) 110 109,8 Sau mô hoạt động hệ thống Etap ta có: Công suất phát là: 117 MW 85 MVar Công suất tiêu thụ là: 105 MW 76 MVar Tổn thất công suất là: 12 MW MVar Hình 3.11 Kết tính tốn lưới điện giai đoạn chế độ phụ tải bình thường 19 3.4 K ẢO SÁT ỔN ĐỊN Ệ T ỐNG 3.4.1 Tổng quan Hệ thống điện tập hợp phần tử phát, dẫn, phân phối có mối quan hệ tƣơng tác lẫn phức tạp, tồn vô số nhiễu tác động lên hệ thống Hệ thống phải đảm bảo đƣợc tính ổn định có tác động nhiễu động 3.4.2 Module khảo ổn định etap 3.5 TÍN TỐN ỔN ĐỊN ĐỘNG C O N À MÁY Đ ỆN G Ó ƢỚNG L N 3.5.1 Ảnh hƣởng tự động đóng lặp lại đến góc lệch rotor máy phát Giả thiết xảy cố ngắn mạch đƣờng dây L2(Bus 19 đến Bus 24), tiến hành cắt máy cắt, sau đóng lặp lại thành cơng Kết khảo sát truờng hợp có khơng có NMÐG nhƣ sau: Hình 3.24 Góc lệch rotor hai NMÐ khơng có NMÐG 20 Hình 3.25 Góc lệch rotor hai NMÐ có NMÐG Khi có NMÐG, góc lệch rotor lớn thời diểm máy phát TĐ Quảng Trị T1 28,96 độ, TĐ Đakrơng T1 11,46 độ Còn khơng có NMÐG luới, góc lệch rotor lớn máy phát TĐ Quảng Trị T1, TĐ Đakrông T1 lần luợt 26,85 độ 14,15 độ Tại thời diểm trình độ hai truờng hợp có khơng có kết nối NMÐG vào lƣới, góc lệch tƣơng đối máy phát hai NMÐ khơng có chênh lệch nhiều Nói cách khác, tự dộng đóng lặp lại hai trƣờng hợp có khơng có NMÐG tƣơng đƣơng giống nhau, máy phát trạng thái ổn dịnh 21 3.5.2 Ảnh hƣởng cố ngắn mạch đến tần số lƣới Giả thiết cố ngắn mạch pha chạm đất góp nhóm WTG 1,2,3,4,5 NMÐG, tiến hành cho dừng phát WTG nối với góp lập cố Biên độ dao động lớn 0,063%(0,0315Hz), nằm giá trị cho phép vận hành liên tục[1],[2] Thời gian tắt dao động sau cô lập cố khoảng 5,6s, Kết thể Hình 3.18 Hình 3.26 Tần số đo nút Bus 18, Bus 23 Bus 30 có cố nhóm 5WTG 3.5.3 Ảnh hƣởng cố ngắn mạch đến ổn định điện áp lƣới Giả thiết cố ngắn mạch pha góp nhóm WTG 1,2,3,4,5 NMÐG, tiến hành cho dừng phát WTG nối với góp lập cố Trên nút lân cận, dao động diện áp không lớn tắt nhanh từ 4s đến 6s (xem Hình 22 3,19) Ðiện áp thiết lập sau cố nằm khoảng diện áp vận hành cho phép Hình 3.27 Điện áp đo nút Bus 18, Bus 23 Bus 30 có cố nhóm 5WTG 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc phát triển nguồn lƣợng tái tạo nói chung lƣợng gió để dần thay cho nguồn lƣợng truyền thống xu tất yếu giới nhƣ Việt Nam Nhiều nghiên cứu nƣớc quốc tế, cho thấy tiềm phát triển điện gió Việt Nam đƣợc đánh giá tốt Nếu có chiến lƣợc phát triển hợp lý vòng 15 – 20 năm đến, điện gió chiếm tỷ trọng đáng kể cân điện toàn quốc Sau nhiều năm bàn luận, nghiên cứu, gần dự án điện gió quy mơ cơng nghiệp đƣợc đƣa vào vận hành, đấu nối với lƣới điện Việt Nam hàng loạt dự án xây dựng NMĐG toàn quốc gia Việc nghiên cứu thông số, chế độ làm việc nhƣ ảnh hƣởng NMĐG đến lƣới điện địa phƣơng cho phép rút đƣợc kết luận bổ ích phục vụ cho việc phát triển điện gió tƣơng lai Việt Nam Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS Lƣu Ngọc An thầy giáo khoa Điện trƣờng Đại học bách Khoa Đà Nẵng đến luận văn hoàn thành thời hạn giải đƣợc nội dung kết ban đầu gồm: Một số kết đạt đƣợc luận văn: Giới thiệu lịch sử phát triển lƣợng gió, tình hình sử dụng điện gió triển vọng tƣơng lai, tiềm tình hình khai thác điện gió Việt Nam Luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng việc kết nối NMĐG Hƣớng Linh tỉnh Quảng Trị dùng tuabin DFIG vào lƣới điện Khi nối NMĐG vào lƣới khơng ảnh hƣởng nhiều đến tính ổn định lƣới điện ngƣợc lại làm tăng khả ổn định động việc 24 tăng thời gian cắt tới hạn Tuy nhiên việc nghiên cứu giới hạn, với khả có hạn thời gian hạn chế, em giải đƣợc vấn đề đặt mức độ đơn giản thông số vận hành khả ổn định động lƣới Để đƣa lƣợng cơng suất điện gió lớn vào vận hành HTĐ cần xây dựng Quy chuẩn đấu nối điện gió vào HTĐ quy định tiêu chuẩn cụ thể cấp điện áp đấu nối, độ lệch điện áp tần số cho phép điều kiện vận hành, tiêu chất lƣợng điện nhƣ ảnh hƣởng NMĐG đến lƣới điện khu vực đƣợc kết nối Trong luận văn này, sau phần tổng quan phát triển điện gió giới giới thiệu tiềm điện gió Việt Nam, nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc đấu nối điện gió vào HTĐ, ảnh hƣởng NMĐG đến lƣới điện địa phƣơng đƣợc mô minh họa cho lƣới điện giả định Những nghiên cứu đề xuất đƣợc tham khảo để xây dựng quy chuẩn đấu nối NMĐG vào HTĐ Việt Nam Luận văn sử dụng phần mềm Etap mô hệ thống điện tỉnh Quảng Trị có kết nối NMĐG hai giai đoạn Giai đoạn kết nối NMĐG Hƣớng Linh công suất 30 MW, giai đoạn nâng tổng công suất kết nối lƣới nhà máy lên 150 MW Ở giai đoạn cho kết điện áp nằm phạm vi cho phép Hƣớng phát triển đề tài tƣơng lai: - Nghiên cứu giải pháp vận hành hệ thống điện có kết nối điện gió áp dụng Tỉnh Quảng Trị - Nghiên cứu giải pháp giảm tổn thất điện cho lưới điện có kết nối điện gió áp dụng huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị ... nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng điện gió điện mặt trời với quy mơ lớn nối lƣới, điện áp lƣới vận tốc gió cƣờng độ xạ mặt trời thay đổi b Phạm vi nghiên cứu Ảnh hƣởng việc tích hợp điện gió điện. .. tài Nghiên cứu ảnh hưởng điện gió lưới điện yêu cầu mang tính cấp thiết bối cảnh nguồn lƣợng tái tạo xu hƣớng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đánh giá phân tích ảnh hƣởng điện gió điện. .. tài tƣơng lai: - Nghiên cứu giải pháp vận hành hệ thống điện có kết nối điện gió áp dụng Tỉnh Quảng Trị - Nghiên cứu giải pháp giảm tổn thất điện cho lưới điện có kết nối điện gió áp dụng huyện