Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế là một điều tất yếu đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Mà khu vực kinh tế nhà nước với vai trò là đầu tàu. Vậy các doanh nghiệp đó với công nghệ và sự quản lý còn lạc hậu đã làm gì để hội nhập đây? Một lối thoát rất có hiệu quả là các doanh nghiệp đó phải liên minh, liên kết hoặc góp vốn thành một công ty lớn để đủ sức cạnh tranh và giành ưu thế với các công ty khác. Có một loại công ty có thể đủ sức làm điều đó, đó chính là công ty cổ phần hoá. Đảng và Nhà nước đã hình thành khung pháp lý và những ưu đãi gì để thúc đẩy các doanh nghịêp nhà nước cổ phần hoá chưa? Về phía doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá theo luật doanh nghiệp, nghị định… chưa? Các doanh nghiệp đó sau khi cổ phần hoá đã làm ăn ra sao? Đó là vấn đề mà em muốn đề cập tới trong bài tiểu luận này mà tiêu biểu là quá trình cổ phần hoá của công ty Giấy Hải Phòng Hapaco (HP_Paper Toinstock Company) Nhưng với kiến thức và hiểu biết còn hạn chế em mong thầy cô giáo góp ý thêm
Tiểu luận luật kinh tế mục lục Lời mở đầu Phần I Đôi nét cổ phần hoá DNNN Một số khái niệm Các hình thức cổ phần hoá Thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá thành Công ty cổ phần Phần II Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam Khái quát tình hình cổ phần hoá DNNN 1.1 Tình hình cổ phần hoá DNNN 1.2 Một số kết sau cổ phần hoá Những hạn chế khó khăn cổ phần hoá Đề xuất kiến nghị đề thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Phần III Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giấy Hải Phòng sau cổ phần hoá Đôi nét Công ty giấy Hải Phòng 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Một số thông tin khác Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh HAPACO 2.1 Kết kinh doanh năm gần 2.2 Các hoạt động HAPACO 2.2.1 Các sản phẩm HAPACO 2.2.2 Hoạt động marketing 2.2.3 Tình hình cạnh tranh thị phần Kết luận Lời mở đầu Quá trình hội nhập kinh tế khu vực Quốc tế điều tất yếu kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghÜa cđa ViƯt Nam Mµ khu vùc kinh tÕ nhµ nớc với vai trò đầu tàu Vậy doanh nghiệp với công nghệ quản lý lạc hậu đà làm để hội nhập đây? Một lối thoát có hiệu doanh nghiệp phải liên minh, liên kết góp vốn thành công ty lớn để đủ sức cạnh tranh giành u với Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp 702 Tiểu luận luật kinh tế công ty khác Có loại công ty đủ sức làm điều đó, công ty cổ phần hoá Đảng Nhà nớc đà hình thành khung pháp lý u đÃi để thúc đẩy doanh nghịêp nhà nớc cổ phần hoá cha? Về phía doanh nghiệp đà tiến hành cổ phần hoá theo luật doanh nghiệp, nghị định ch ch a? Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đà làm ăn sao? Đó vấn đề mà em muốn đề cập tới tiểu luận mà tiêu biểu trình cổ phần hoá công ty Giấy Hải Phòng Hapaco (HP_Paper Toinstock Company) Nhng víi kiÕn thøc vµ hiĨu biết hạn chế em mong thầy cô giáo góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Nh Qnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tÕ Phần I Đôi nét cổ phần hoá DNNN Một số khái niệm - Công ty cổ phần (CTCP) doanh nghiệp đợc thành lập sở góp vốn cổ phần cổ đông Cổ đông đợc tham gia quản lý doanh nghiệp theo phần vốn góp vào doanh nghiệp đợc hởng lợi nhuận chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn đà góp, đợc quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp Số lợng cổ đông tối thiểu không hạn chế tối đa - Cổ phần: vốn điều lệ doanh nghiệp đợc chia thành nhiều phần - Cổ đông: cá nhân tổ chức, pháp nhân sở hữu cổ phần CTCP - Cỉ phiÕu: lµ chøng tõ ghi nhËn qun sở hữu tài sản cổ đông cổ phần Mệnh giá cổ phiếu nhiều cổ phần - Cổ tức: phần lợi nhuận sau thuế CTCP chia cho cổ đông Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) tiến hành cổ phần hoá theo hình thức sau: - Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nớc có doanh nghiệp phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn - Bán phần giá trị thuộc vốn nhà nớc có doanh nghiệp - Tách phận doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá - Bán toàn giá trị có thuộc vốn nhà nớc doanh nghiệp Thủ tục chuyển đổi DNNN đợc cổ phần hoá thành CTCP Sau thực cổ phần hoá,DN hoạt động theo chế độ công ty cỉ phÇn lt doanh nghiƯp cã hiƯu lùc từ 1/1/2000 DN đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hồ sơ đăng ký giấy tờ sau: - Quyết định chuyển DN thành CTCP quan có thẩm quyền - Điều lệ công ty đà đợc đại hội cổ đông thông qua Ngun ThÞ Nh Qnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tế - Biên bầu hội đồng quản trị cử giám đốc điều hành - Giấy đăng ký kinh doanh DNNN trớc cổ phần hoá Nguyễn ThÞ Nh Qnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tế Phần II Quá trình cổ phần hoá DNNN Việt Nam Khái quát tình hình cổ phần hoá DNNN 1.1 Tình hình cổ phần hoá DNNN Từ năm 1992 đến nay, nớc đà có 1000 DNNN đợc chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá 850 doanh nghiệp, số lại chuyển giao, bán khoán kinh doanh Chơng trình xếp, đổi 0DNNN mà trọng tâm cổ phần đợc triển khai thí điểm từ 1992 Mục đích chơng trình tạo loại hình DN có nhiều chủ sở hữu, có chủ sở hữu ngời lao động, để quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn tạo chế quản lý ®éng cho doanh nghiƯp ®ång thêi gióp DN cã thĨ huy động vốn nhân dân để đầu t đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển DN Song cha có đầy đủ văn bản, quy phạm pháp luật hớng dẫn cụ thể nên từ năm 1992 đến 1997, nớc có 38 DNNN đợc cổ phần hoá Quá trình cổ phần hoá DNNN thực có bớc chuyển biến mạnh mẽ số lợng chất lợng kể từ phủ ban hành Nghị định số 44/1989/ NĐ - CP ngày 29/6 năm 1998 Chỉnh phủ qui định, việc chuyển DNNN thành CTCP vào tháng 6/1998, nêu rõ sách u đÃi DN ngời lao động DNCPH Nghị định đà trở thành đòn bảy đa lộ trình cổ phần hoá nhanh 1.2 Một số kết sau cổ phần hoá Việc chuyển đổi DNNN thành CTCP không giúp nhà nớc bảo tồn nguồn vốn tăng đáng kể tỉ suất lợi nhuận đồng vốn Các DN hoạt động động nhạy bén chủ động kinh doanh Trong mét cc ®iỊu tra 300 DN ®· cỉ phần hoá năm DN tăng 1,53 lần, lợi nhuận tăng 2,03 lần nộp ngân sách tăng 1,18 lần thu nhập ngời lao động tăng 22% Những hạn chế khó khăn cổ phần hoá Thứ nhất, số quan điểm, chủ trơng cha hoàn toàn thống nhất, nên việc triển khai đạo từ cấp đến sở cha mạnh, cha thật kiên Thứ hai, tâm lý nhiều cán lÃnh đạo tổng công ty DN cha hào hứng với việc cổ phần hoá, nên nhiều tổng công ty công ty nặng cổ phần hoá phận CNNN, cha trọng đến cổ phần hoá đơn vị thành viên Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp 702 TiĨu ln lt kinh tÕ Thø ba, nhiỊu DN có vấn đề tồn đọng tài chính, đất đai, liên doanh, liên kết nên thực cổ phần hoá gặp vớng mắc, thời gian thực kéo dài không thực đợc kế hoạch cổ phần hoá Thứ t, cổ phần hoá cha có phối hợp nhịp nhàng quan thuế với quan quản lý vốn nhà nớc liên quan, nên khâu kiểm kê tài sản sản đến xác định giá trị DN thờng tốn nhiều thời gian, khiến doanh nghiệp phải chờ đợi Thứ năm, DN đà thực cổ phần hoá, nhìn chung thiết bị, công nghệ cha đợc đầu t đổi nên cha hÊp dÉn viƯc mua cỉ phÇn, trõ mét sè doanh nghiệp có lợi đất đai, vị trí mặt Đề xuất kiến nghị để thúc đẩy cổ phần hoá DNNN + Các ngành, thành phố lớn có Tổng Công ty nhà nớc trực thuộc loanh quanh muốn giữ nguyên; ví dụ nh 3/4 sè 77 Tỉng C«ng ty 90 hiƯn cã, không đủ tiêu chuẩn tồn kể ngành nghề, qui mô, vốn nhà nớc, cần phải xắp sếp lại Đây ảnh hởng đến phát triển kinh tế, hầu hết Tổng Công ty nhà nớc tổ chức theo mô hình hành DNNN DNNN thành viên liên quan mật thiết với công nghệ, tài thị trờng, mà đợc lắp ghép lại để thành Tổng Công ty Do thực chất Tổng Công ty trở thành máy trung gian, ®iỊu khiĨn vèn hëng kinh phÝ doanh nghiƯp nộp lên Đây loại tổ chức cha hợp lý với kinh tế chuyển đổi + Kiên khắc phục tình trạng nhiều DNNN manh mún hiệu hình thức sát nhập, bán đấu giá, đa dạng hoá sở hữu giải thể, phá sản Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật sách tạo lập môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng Đổi chế tài chính, tín dụng tiền lơng theo hớng khuyến khích DN tăng nhanh đợc tích luỹ, nhà quản lý tốt ngời lao động có suất cao + Trong thời gian vừa qua việc chọn lựa DN để cổ phần hoá chủ yếu tập trung DN vừa tơng đối nhỏ năm tới cần phải cổ phần hoá doanh nghiệp có quy mô vốn lớn tõng bé phËn cđa doanh nghiƯp lín kh«ng ë danh mục cần trì doanh nghiệp kinh doanh với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nhà nớc Nguyễn ThÞ Nh Qnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tÕ Ngun ThÞ Nh Qnh Líp 702 TiĨu ln luật kinh tế Phần III tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giấy hải phòng sau cổ phần hoá Đôi nét Công ty giấy Hải Phòng 1.1 Quá trình hình thành phát triển CTCP giấy Hải Phòng đợc thành lập ngày 28/10/1999 hợp công ty giấy Hải Phòng công ty cổ phần Hải Âu Công ty giấy Hải Phòng trớc xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến, đợc thành lập ngày 14/9/1960 sở xởng giấy nhỏ đợc công t hợp doanh thành DNNN Năm 1978, tăng nhu cầu giấy viết, giấy in tài liệu,xí nghiệp mở rộng đầu t thêm dây chuyền sản xuất giấy mỏng Trung Quốc có công suất 300 tấn/năm Nhận thấy việc đầu t mở rộng hớng có hiệu quả, xí nghiệp đà đầu t tiếp hai dây chuyền 12 năm 1986, xí nghiệp đổi tên thành nhà máy giấy Hải Phòng Cũng thời gian Nhà máy giấy BÃi Bằng bắt đầu sản xuất giấy viết giấy in chất lợng cao, số lợng nhiều, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng.Các sản phẩm loại Nhà máy giấy Hải Phòng cạnh tranh đợc Một lần nhà máy lại cải tiến thiết bị sản xuất giấy vệ sinh dây chuyền cũ Sản lợng xuất sang Liên Xô (cũ) theo phơng thức đổi hàng đạt 600 đến 700 tấn/năm mang lại hiệu kinh tế cao Năm 1990, Nhà máy giấy Hải Phòng lần lại rơi vào tình trạng khó khăn biến động thị trờng Đông Âu Liên Xô Năm 1991, Nhà máy đà nhanh chóng tìm kiếm tiếp cận thị trờng Đài Loan đợc lựa chọn thị trờng nhà máy.Hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy ổn định trở lại tăng trởng vững Tháng năm 1992, theo nghị định 33 phủ, nhà máy thành lập đổi tên thành Công ty giấy Hải Phòng - Hapaco Công ty đà lớn mạnh không ngừng, tăng trởng bình quân 31%.Năm 1998, thực 28/CP ngày 7/5/1996 phủ việc cổ phần hoá DNNN định số 956 QĐ/UB - CPH ngày 10/6/1997 UBND thành phố Hải Phòng, Công ty giấy Hải Phòng đà tách phân xởng để tiến hành cổ phần hoá phận thành lập Công ty cổ phần Hải Âu (HASCO) 1.2 Một số thông tin khác CTCP giấy Hải Phòng, trụ sở đặt 441A Đại Lộ Tôn Đức Thắng, thành phố Hải Phòng Công ty đặt văn phòng đại diện Kao Hùng Đài Loan chi nhánh Hà Nội, Quảng Ninh Yên Bái vốn điều lệ Công ty 10.080.000 đồng, chia thành 100.800 cổ phần, cấu sở hữu cổ phần Công ty nay: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tÕ Danh mơc Vốn cổ phần Trong đó: Cổ đông sáng lập Cổ đông Nhà nớc Cổ đông công nhân viên Cổ phiếu ngân quỹ Cổ đông tổ chức phát hành 1000 ®ång 10.080.000 2.175.200 128.200 2.789.500 1.006.7000 3.980.400 % 100 21.58 1.27 27.67 9.99 39.49 Số cổ đông 11 428 106 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh HAPACO 2.1 Kết kinh doanh năm gần Bảng báo cáo kết kinh doanh năm 2003 2004 HAPACO (Số liệu đà đợc kiểm toán) (Đơn vị: VNĐ) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Trong đó: Doanh thu xuất Các khoản giảm trừ + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: LÃi vay phải trả Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Năm 2003 80.748.802.866 79.018.149.940 276.897.562 276.317.812 579.750 80.471.905.304 70.814.188.076 9.657.717.228 1.110.989.175 183.301.047 36.859.075 506.207.640 2.985.928.931 7.093.268.785 Năm 2004 94.044.003.006 82.877.357.700 121.752.700 121.752.700 93.922.250.306 81.823.108.739 12.099.141.567 2.145.300.916 965.250.756 264.150.698 1.187.595.123 3.501.882.846 8.589.713.758 Nhìn vào báo cáo kết kinh doanh HAPACO cho thấy doanh thu Công ty đà tăng lên năm, năm 2004 tăng khoảng 15% so với năm 2003 Tại mức tăng trởng lại nh vậy, năm 2004 Công ty đà đầu t vào nhiều dự án: Dự án nhà máy giấy Hoà Bình, dự án nhà máy giấy Kraft, dự án sản xuất bỉm trẻ em dự án sản xuất giấy duplex, kéo theo lÃi vay phải trả tăng nhiều so với năm 2002 227.291.623 đồng Nhng năm 2004 số hàng bán bị trả lại điều chứng tỏ chất lợng sản phẩm Công ty đà đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng Lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng 11% so với năm 2003 2.2 Các hoạt động HAPACO 2.2.1 Các sản phẩm HAPACO - Sản phẩm tiêu dùng cá nhân: Chủ yếu loại sản phẩm giấy vệ sinh khăn giấy phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Chất lợng sản phẩm giấy vệ sinh Công ty so với Công ty khác nớc tốt nên có uy tín thị trờng Nguyễn Thị Nh Quỳnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tÕ - S¶n phẩm phục vụ sản xuất công nghiệp: Công ty đầu t xây dựng nhà máy sản xuất loại giấy Kraft với thiết bị công nghệ nhập ngoại để sản xuất giấy xi măng số loại bao bì công nghiệp khác - Sản phẩm xuất khẩu: Chủ yếu giấy để dập nhũ xuất sang Đài Loan Đây loại sản phẩm có uy tín đợc tiêu thụ mạnh Sản phẩm xuất có tốc độ tăng trởng nhanh, vốn đầu t năm 2002 - 2004 cha nhiều nhng tạo đợc lợi nhuËn kh¸ cao Doanh thu tõ xuÊt khÈu chiÕm tû trọng lớn tổng doanh thu Công ty, đạt 85%, 83%, 88% 2.2.2 Hoạt động marketing Mạng lới tiêu thụ sản phẩm Công ty bao gồm đại lý tiêu thụ Hải Phòng, Hà Nội số tỉnh lân cận: Quảng Ninh, Yên Bái Hiện nay, phòng thị trờng Công ty có cán bộ, cán có trình độ Đại học Phòng có phơng án rõ ràng cho chủng loại - Đối với hàng xuất khẩu: giao hàng xởng sản xuất, tạo điều kiện cho khách hàng kiểm tra chất lợng hàng chỗ tránh đợc thiệt hại vận chuyển Công ty đà có sách trì khách hàng truyền thống, mặt hàng giầy đế dập nhũ đợc khách hàng Đài Loan nhập thờng xuyên nhiều năm qua - Đối với khách hàng tiêu thụ nội địa triển khai phơng pháp bán hàng phù hợp với nhu cầu loaị khách hàng Mở rộng mạng lới bán hàng đại lý số thành phố lớn Tổ chức công tác tiếp thị đa điểm tiêu thụ để giới thiệu sản phẩm khai thác lợng khách hàng tiềm Hiện Hà Nội Hải Phòng hai thị trờng lớn đợc khai thác triệt để 2.2.3 Tình hình cạnh tranh thị phần Hiện thị trờng Việt Nam xuất nhiều sản phẩm chất lợng cao Công ty nớc ngoài, chủng loại đa dạng, phong phú đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ Công ty Trớc tình hình đó, Công ty tự đổi cách đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp nớc, Công ty đà không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng c ao chất lợng sản phẩm dịch vụ Công ty hạn chế cạnh tranh, tạo khả thu đợc tỷ suất lợi nhuận cao Thị trờng xuất khẩu: Với sách cạnh tranh hớng đợc thực hiệu quả, thị phần Công ty không giảm mà tăng mạnh, so sánh với sản phẩm giấy đế loại Công ty chiếm 70% thị phần mặt hàng xuất Ngun ThÞ Nh Qnh 10 Líp 702 TiĨu ln lt kinh tế Thị trờng tiêu thụ nội địa: đối thủ cạnh tranh Công ty trớc chủ yếu Công ty trực thuộc Tổng Công ty giấy Việt Nam Hiện nay, Công ty gặp phải cạnh tranh gay gắt từ phía Công ty nớc với công nghệ sản xuất đại, sản phẩm phong phú chất lợng tốt Nguyễn Thị Nh Quỳnh 11 Líp 702 TiĨu ln lt kinh tÕ KÕt ln Nh đà biết vai trò to lớn công ty cổ phần điều phủ nhận Nhng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc gặp nhiều khó khăn Về phía nhà nớc, khung pháp luật cha theo kịp với yêu cầu trình, phía doanh nghiệp cha mạnh dạn Trong thêi gian qua, tõ 1998 ®Õn ®· cã 1000 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, số đáng kể nhng với tốc độ chậm so với đề án phủ đà duyệt Vậy thời gian tới Đảng Nhà nớc cần phải có nhiều biện pháp để đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc giai đoạn 2002 - 2005 đợc hoàn tất Công ty cổ phần Giấy Hải Phòng công ty sau đợc cổ phần hoá đà gặt hái nhiều thành công Các tiêu tổng doanh thu phần doanh thu xuất lợi nhuận công ty tăng cách rõ rệt Trong vài năm tới, tổng doanh thu công ty tăng mạnh dự án công ty vào hoạt động Nguyễn Thị Nh Quỳnh 12 Lớp 702 ... lt kinh tÕ Ngun ThÞ Nh Qnh Líp 702 TiĨu ln lt kinh tế Phần III tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giấy hải phòng sau cổ phần hoá Đôi nét Công ty giấy Hải Phòng 1.1 Quá trình hình. .. Công ty cổ phần Giấy Hải Phòng công ty sau đợc cổ phần hoá đà gặt hái nhiều thành công Các tiêu tổng doanh thu phần doanh thu xuất lợi nhuận công ty tăng cách rõ rệt Trong vài năm tới, tổng doanh. .. giấy Hải Phòng đợc thành lập ngày 28/10/1999 hợp công ty giấy Hải Phòng công ty cổ phần Hải Âu Công ty giấy Hải Phòng trớc xí nghiệp giấy bìa Đồng Tiến, đợc thành lập ngày 14/9/1960 sở xởng giấy