VĐ 3 diễn thuyết trước công chúng

7 1.4K 37
VĐ 3 diễn thuyết trước công chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3: Năng lực cần thiết người cán lãnh đạo, quản lý sở thực diễn thuyết trước công chúng? I Lý luận: Chuẩn bị diễn thuyết Hiện nói chuyện/diễn thuyết trước công chúng, trở thành yêu cầu tiên cho thành công nhà lãnh đạo, quản lý đại Kỹ phần quan trọng lực lãnh đạo, quản lý 1 Nghiên cứu đối tượng - Sự cần thiết phải nghiên cứu đối tượng: Trong diễn thuyết trước công chúng, đối tượng quy định việc xác định nội dung, lựa chọn phương pháp diễn thuyết Đối với đối tượng khác nhau, nội dung phương pháp phát biểu, trình bày phải khác Vì vậy, nghiên cứu đối tượng cơng việc mà người cán lãnh đạo, quản lý phải tiến hành trước diễn thuyết Sinh thời Bác Hồ thường xuyên dặn cán tuyên truyền, nhà văn, nhà báo phải tự đặt câu hỏi: “Viết cho xem? Nói cho nghe?” trước nói, viết vấn đề - Nội dung nghiên cứu đối tượng: + Nghiên cứu đặc điểm mặt xã hội - nhân khẩu: đặc điểm thành phần xã hội - giai cấp, nghề nghiệp, học vấn, giới tính, tuổi tác đối tượng + Nghiên cứu đặc điểm tư tưởng tâm lý - xã hội: hệ thống quan điểm, kiến, động cơ, khuôn mẫu tư duy, tâm trạng trạng thái thể chất họ + Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thông tin; thái độ người nghe nguồn thông tin nội dung thông tin; đường, cách thức thỏa mãn nhu cầu thông tin đối tượng Trên sở nghiên cứu đặc điểm xuất phát từ đặc điểm này, người cán lãnh đạo, quản lý xác định mục đích, nội dung, phương pháp diễn thuyết phù hợp 1.2 Chọn chủ đề cho diễn thuyết + Mục đích diễn thuyết: Cung cấp cho đối tượng thông tin, kiến thức mới; hình thành, củng cố niềm tin cổ vũ, khơi dậy tính tích cực hành động người dân + Chủ đề diễn thuyết: Được chọn từ vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đất nước địa phương Chủ đề nói chọn từ vấn đề thuộc quan điểm, đường lối Đảng hay sách, pháp luật Nhà nước + Yêu cầu diễn thuyết: Một là, diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng thông tin mới, hấp dẫn Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu thơng tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng người dân Ba là, chủ đề diễn thuyết mang tính thời sự, tính cấp thiết tức nói phải đề cập đến vấn đề tác động lớn đến dư luận xã hội, vấn đề mà công chúng quan tâm Bốn là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính giáo dục tư tưởng, tức nói phải góp phần giáo dục tư tưởng cho người nghe, góp phần giúp người nghe hiểu đường lối, sách, pháp luật tâm thực chúng 1.3 Xây dựng đề cương diễn thuyết - Đề cương diễn thuyết cần đạt tới yêu cầu sau: + Phải thể mục đích tuyên truyền, thuyết phục Đề cương cụ thể hóa mục đích tun truyền phần, mục, luận điểm, luận cứ, luận chứng + Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tun truyền cách lơgíc - Cần xây dựng nhiều phương án đề cương, từ chọn phương án tối ưu Phương án ưu phương án phù hợp với đối tượng công chúng cụ thể, xác định Q trình xây dựng đề cương thay đổi, bổ sung hoàn thiện dần từ thấp đến cao, từ đề cương sơ đến đề cương chi tiết - Kết cấu đề cương: Phần mở đầu: + Chức phần mở đầu: phần nhập đề cho chủ đề diễn thuyết; phương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe, kích thích hứng thú người nghe nội dung diễn thuyết + Yêu cầu phần mở đầu: phải tự nhiên gắn với phần khác bố cục toàn nội dung phong cách ngôn ngữ; ngắn gọn, độc đáo tạo hấp dẫn người nghe Phần diễn thuyết: + Đây phần dài nhất, quan trọng nhất, quy định chất lượng diễn thuyết, phần bao hàm, phát triển nội dung diễn thuyết cách toàn diện, sâu sắc + Nếu chức đặc trưng phần mở đầu thu hút ý người nghe ngày từ đầu chức đặc trưng phần lơi ý nghĩ, kích thích tư họ sức thuyết phục lơgíc trình bày Việc chuẩn bị phần diễn thuyết cần đạt yêu cầu sau: + Bố cục chặt chẽ, trình bày lập luận theo quy tắc, phương pháp định +Tính xác định, tính qn tính có luận chứng + Tính tâm lý, tính sư phạm: Phần kết luận Kết luận phần thiếu cấu trúc diễn thuyết Nó làm cho bố cục diễn thuyết trở nên cân đối, lơgíc, có tác dụng khái qt nhấn mạnh điều nói Phần kết luận có chức đặc trưng sau: +Tổng kết vấn đề nói + Củng cố làm tăng ấn tượng nội dung nói +Đặt trước người nghe nhiệm vụ định kêu gọi họ đến hành động + Kết luận phải đạt tới yêu cầu ngắn gọn, giàu cảm xúc tự nhiên, không giả tạo sử dụng để kết thúc diễn thuyết Tiến hành diễn thuyết trước công chúng Trong q trình diễn thuyết, người nói tác động đến người ngheo chủ yếu thông qua hai kênh: kênh ngôn ngữ kênh phi ngôn ngữ (mối quan hệ người người nghe – người nói thực kênh này) - Kênh ngơn ngữ (Có tài liệu gọi cận ngôn ngữ, tức yếu tố liền với ngơn ngữ) Khi dùng kênh ngơn ngữ sử dụng yếu tố ngữ điệu, cường độ, âm lượng, nhịp độ lời ngừng giọng để tạo hấp dẫn cho nói + Ngữ điệu lời nói phải phong phú, biến hóa, có vận động âm thanh, tránh cách nói đều, đơn điệu, buồn tẻ + Cường độ lời nói (nói to hay nói nhỏ) cần phù hợp với khn khổ kích thước hội trường, số lượng đặc điểm người nghe Cần điều chỉnh cường độ lời nói đủ để người ngồi xa nghe + Nhịp độ lời nói (nói nhanh hay nói chậm) nội dung nói, tình khơng gian giao tiếp, khả hoạt động tư ý người nghe quy định + Ngừng giọng yếu tố kỹ sử dụng kênh ngôn ngữ diễn thuyết Việc sử dụng kỹ ngừng giọng để nhấn mạnh tầm quan trọng, tạo tập trung ý người nghe vấn đề - Kênh phi ngơn ngữ (có tài liệu gọi kênh tiếp xúc học hay yếu tố hành vi) Kênh bao gồm yếu tố tư thế, vận động cử chỉ, nét mặt, nụ cười chúng yếu tố quy định phong cách thói quen cá nhân + Tư đứng trước cơng chúng: phải tự nhiên, linh hoạt Trong suốt buổi nói chuyện diễn thuyết phải có vài lần thay đổi tư để người nghe không cảm thấy mệt mỏi, không nên thay đổi tư nhiều + Cử diện mạo: phải phù hợp với ngữ điệu lời nói cảm xúc, với vận động tư tình cảm Nét mặt, nụ cười, ánh mắt truyền đạt hàng loạt cảm xúc: niềm vui hay nỗi buồn, kiên hay nhân nhượng, khẳng định hay nghi vấn mà nhờ người nói gieo lòng tin, hào hứng vào tâm hồn, trí tuệ người nghe Các yếu tố tác động lên thị giác người nghe đồng thời có tác dụng nâng cao hiệu tri giác thơng tin họ Chúng kết hợp phù hợp với tính chất nội dung thơng tin với yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng phát biểu - Một số cách nói thu hút ý gây ấn tượng người nghe diễn thuyết: + Tăng hàm lượng thông tin cách xử lý tốt lượng dư thừa ngôn ngữ diễn đạt + Tăng sức hấp dẫn thông tin cách sử dụng yếu tố bất ngờ, cách trình bày độc đáo + Sử dụng số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đổi, câu đối chọi biện pháp tu từ ngữ âm như: biện pháp hòa bình đối điệu, biện pháp lặp số lượng âm tiết, lặp vần, biện pháp tạo nhịp điệu + Trình bày cụ thể xen kẽ trừu tượng, trình bày kiện xen kẽ khái niệm, phạm trù quy luật + Nắm vững nghệ thuật sử dụng số Có thể sử dụng kỹ để làm cho số nhỏ thành số lớn ngược lại làm cho số lớn thành số nhỏ; so sánh số với số khác để làm bật ý nghĩa số sử dụng + Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương - Thủ thuật tái lập ý Trong trình trình bày, tác động nguyên nhân khách quan, ý người nghe bị suy giảm Trong trường hợp này, người nói phải phát dấu hiệu thơng qua việc quan sát thái độ, hành vi người nghe chủ động tìm cách khắc phục.Dựa quy luật tâm - sinh lý, người đưa số kỹ xảo, thủ thuật sau mà người diễn thuyết sử dụng để tái lập tăng cường ý: + Cử chỉ, vận động kết hợp chúng với thủ thuật khác Chẳng hạn, rời bục giảng tiến gần phía người nghe vào hội trường tiếp tục nói + Thủ thuật âm thanh: nói to lên nói nhỏ (gần nói thầm) + Sử dụng phương tiện trực quan sơ đồ, đồ, biểu bảng, băng ghi hình kết hợp phương tiện với phương tiện ngơn ngữ + Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại cách đặt câu hỏi đề nghị người nghe trả lời + Hài hước: Chuyển sang nói giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cười như: chơi chữ, nói lái, nói thiếu, nói tước bỏ ngữ cảnh, kỹ thuật tương phản kể câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt căng thẳng, khôi phục lại ý - Kỹ trả lời câu hỏi thực đối thoại + Việc trả lời câu hỏi người nghe cơng việc bình thường cán lãnh đạo, quản lý điều kiện dân chủ hóa tăng cường phương pháp đối thoại với quần chúng +Cán lãnh đạo, quản lý cần thiết phải trả lời câu hỏi quần chúng tạo điều kiện, giành thời gian lần nói chuyện để họ hỏi vấn đề mà họ quan tâm chưa giải thích giải thích chưa rõ Các kỹ cần thiết trả lời câu hỏi: + Trả lời rõ ràng, đúng, trúng yêu cầu câu hỏi + Lập luận có sở khoa học, có xác đáng, sở quy luật lơgíc phương pháp chứng minh, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn, phù hợp với quan hệ giao tiếp + Có thể đặt tiếp câu hỏi gợi ý để người nghe tự trả lời câu hỏi thơng qua việc trả lời câu hỏi gợi ý cán lãnh đạo, quản lý + Có thể trả lời hẹn vào thời điểm khác (cuối giờ, cuối buổi, sang ngày khác tiếp tục nói chuyện) để có thêm thời gian chuẩn bị trả lời Nếu xét thấy khó trả lời tìm cách nói để người hỏi thoải mái, thông cảm Không nên trả lời vấn đề mà chưa nắm vững + Nếu người nghe đưa nhiều câu hỏi q tìm cách hạn chế bớt phạm vi vấn đề câu hỏi + Từ chối câu hỏi liên quan đến lợi ích quốc gia hướng dẫn họ gặp người có trách nhiệm Tóm lại: Để trả lời câu hỏi khó, phức tạp, đỏi hỏi người cán lãnh đạo, quản lý phải có phản ứng nhanh cách trả lời phải thường xuyên tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, có hiểu biết rộng, sâu sắc văn hóa chung có kinh nghiệm tốt văn hóa đối thoại II Liên hệ ( Tự liên hệ đơn vị công tác ) III Kết luận ... sách, pháp luật Nhà nước + Yêu cầu diễn thuyết: Một là, diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng thông tin mới, hấp dẫn Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực,... đường lối, sách, pháp luật tâm thực chúng 1 .3 Xây dựng đề cương diễn thuyết - Đề cương diễn thuyết cần đạt tới yêu cầu sau: + Phải thể mục đích tuyên truyền, thuyết phục Đề cương cụ thể hóa mục... là, chủ đề diễn thuyết mang tính thời sự, tính cấp thiết tức nói phải đề cập đến vấn đề tác động lớn đến dư luận xã hội, vấn đề mà công chúng quan tâm Bốn là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải

Ngày đăng: 06/08/2018, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan