1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÍ VÀ Ý CHÍ. CÓ 7 MẸO DIỄN THUYẾT TRƯỚC CÔNG CHÚNG.

25 789 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 331 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trên quan điểm tâm lý học, thì ý chí chính là một thuộc tính cá nhân. Nó không được sinh ra mà được hình thành, tôi luyện trong quá trình con người đấu tranh với khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống. Do vậy, không phải ai cũng có ý chí. Vì thế người có ý chí là người không sợ nguy hiểm, không chùn bước trước khó khăn, kiên trì theo đuổi mục đích, dồn mọi nỗ lực để khắc phục khó khăn. Do vậy, chúng ta dễ hiểu tại sao người có ý chí là người luôn thành công trong mục đích đề ra của mình. Trong quá trình thực hiện những hành động có ý chí, những phẩm chất ý chí của con người được hình thành. Những phẩm chất này vừa đặc trưng cho cá nhân với tư cách là một nhân cách, vừa có ý nghĩa to lớn cho đời sống và lao động của họ, những phẩm chất ý chí làm cho con người trở nên tích cực hơn. Ý chí được biểu hiện trong hành động, thông qua những phẩm chất cơ bản là tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đoán, tính kiên trì, tính dũng cảm và tính tự chủ. 1. Tính mục đích: Là phẩm chất của những con người biết đề ra cho mình những mục đích trước mắt, những mục đích lâu dài, đồng thời biết bắt hành vi của mình phục tùng các mục đích đó. Tính mục đích là phẩm chất quan trọng của những con người thành đạt, bởi vì chỉ có những người sống có mục đích mới có thể phát huy đầy đủ sức mạnh của mình và quan trọng hơn hướng sức mạnh đó vào đúng những mục tiêu đã được lựa chọn. Con người không có mục đích thì chỉ là tồn tại chứ không phải là sống giống như đi vào một con đường mà không nhìn thấy lối ra. Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không ai là không nếm trải mùi vị của thất bại, những lúc ấy đừng chán nản, bởi cuộc đời con người đâu phải lúc nào cũng là tấm thảm trải đầy hoa hồng, mà nó còn rất nhiều chông gai, hãy kiên trì vượt qua, cả một chân trời tươi sáng đang rộng mở chờ đón chúng ta. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ Tâm lí và ý chí có 7 mẹo diễn thuyết trước công chúng Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  CHUYÊN ĐỀ Tâm lí và ý chí có 7 mẹo diễn thuyết trước công chúng. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trên quan điểm tâm lý học, thì ý chí chính là một thuộc tính cá nhân. Nó không được sinh ra mà được hình thành, tôi luyện trong quá trình con người đấu tranh với khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống. Do vậy, không phải ai cũng có ý chí. Vì thế người có ý chí là người không sợ nguy hiểm, không chùn bước trước khó khăn, kiên trì theo đuổi mục đích, dồn mọi nỗ lực để khắc phục khó khăn. Do vậy, chúng ta dễ hiểu tại sao người có ý chí là người luôn thành công trong mục đích đề ra của mình. Trong quá trình thực hiện những hành động có ý chí, những phẩm chất ý chí của con người được hình thành. Những phẩm chất này vừa đặc trưng cho cá nhân với tư cách là một nhân cách, vừa có ý nghĩa to lớn cho đời sống và lao động của họ, những phẩm chất ý chí làm cho con người trở nên tích cực hơn. Ý chí được biểu hiện trong hành động, thông qua những phẩm chất cơ bản là tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đoán, tính kiên trì, tính dũng cảm và tính tự chủ. 1. Tính mục đích: Là phẩm chất của những con người biết đề ra cho mình những mục đích trước mắt, những mục đích lâu dài, đồng thời biết bắt hành vi của mình phục tùng các mục đích đó. Tính mục đích là phẩm chất quan trọng của những con http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 người thành đạt, bởi vì chỉ có những người sống có mục đích mới có thể phát huy đầy đủ sức mạnh của mình và quan trọng hơn hướng sức mạnh đó vào đúng những mục tiêu đã được lựa chọn. Con người không có mục đích thì chỉ là tồn tại chứ không phải là sống giống như đi vào một con đường mà không nhìn thấy lối ra. Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không ai là không nếm trải mùi vị của thất bại, những lúc ấy đừng chán nản, bởi cuộc đời con người đâu phải lúc nào cũng là tấm thảm trải đầy hoa hồng, mà nó còn rất nhiều chông gai, hãy kiên trì vượt qua, cả một chân trời tươi sáng đang rộng mở chờ đón chúng ta. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ Tâm lí và ý chí có 7 mẹo diễn thuyết trước công chúng Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Tâm lí và ý chí. Khi người nào đó nói rằng, “ tôi không có ý chí”, điều họ ám chỉ ở đây là,” tôi có vấn đề trong việc nói “không” khi trái tim, dạ dày của tôi muốn nói “có”. Ý chí gồm 3 yếu tố sau : (1) Biết nói “không” khi bạn cần phải nói “không”, (2) Biết nói “có” khi bạn cần phải nói “có”, (3) Khả năng ghi nhớ những gì bạn thực sự mong muốn. Tại sao con người có ý chí? Cách đây 100,000 năm, những trách nhiệm của bạn trong cuộc sống chỉ đơn giản là (1) Tìm thức ăn, (2) duy trì nòi giống và (3) Tránh kẻ thù. Bạn sống trong bộ lạc và phụ thuộc vào mọi người để sinh tồn. Sống trong cộng đồng đòi hỏi sự hợp tác và chia sẻ các nguồn lực - bạn không thể lấy những gì bạn muốn. Ví dụ, nếu bạn ăn trộm thịt của người khác thì bạn sẽ bị khai trừ khỏi nhóm hoặc thậm chí bị giết. Bạn cần những người trong bộ lạc chăm sóc bạn nếu bạn ốm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 hoặc bị thương , hoặc khi bạn không đi săn bắt, hái lượm được. Như vậy, nhu cầu hòa hợp, hợp tác, duy trì những mối quan hệ đã gây áp lực lên bộ não loài người, buộc họ phát triển những chiến lược tự kiểm soát bản thân- đó là khả năng kiểm soát những thôi thúc của bản thân giúp chúng ta trở thành con người trọn vẹn. Tất cả chúng ta khi sinh ra đều có sức mạnh ý chí, nhưng một số người trong chúng ta sử dụng khả năng này nhiều hơn những người khác. Những người có khả năng kiểm soát tốt sự chú ý, cảm xúc và những hành động của mình thì họ thường có cuộc sống khỏa mạnh và hạnh phúc hơn. Những mối quan hệ của họ thường kéo dài hơn và đem lại nhiều thỏa mãn. Họ kiếm được nhiều tiền và thành công trong sự nghiệp. Họ có khả năng kiểm soát tốt stress, xử lý những xung đột và vượt qua nghịch cảnh. Họ thậm chí sống lâu hơn. Khả năng tự kiểm soát bản thân ( self-control) là 1 dự báo tốt về sự thành công trong học tập hơn cả trí thông minh, nó là yếu tố quyết định của nhà lãnh đạo thành công còn hơn cả uy tín, và sự kiểm soát bản thân quan trọng hơn cả sự thấu cảm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 trong 1 cuộc hôn nhân hạnh phúc (bí mật để kéo dài cuộc hôn nhân của bạn có lẽ là học cách làm thế nào để giữ mồm giữ miệng ). ** Có 1 cách giúp bạn tăng cường ý chí ngay lập tức : đó là làm chậm hơi thở của bạn xuống còn khoảng 4 đến 6 nhịp thở mỗi phút, tức là khoảng 10 đến 15 giây cho mỗi lần hít-thở. Làm chậm nhịp thở giúp não và cơ thể bạn chuyển từ trạng thái căng thẳng sang trạng thái tự kiểm soát. 5phút vận động ngoài trời có thể giúp bạn giảm stress và cải thiện tâm trạng, nâng cao ý chí. Việc thiếu ngủ cũng ảnh hưởng đến ý chí của bạn. ** Stress là kẻ thù của ý chí. Chúng ta thường tin rằng stress là cách duy nhất làm cho mọi việc hoàn thành, và bạn thường tìm cách gia tăng stress- ví dụ như đợi nước đến chân mới nhảy, hoặc phê bình bản thân vì thiếu khả năng kiểm soát – nhằm thúc đẩy bản thân. Nhưng điều này chỉ có tác dụng trong ngắn hạn. Về lâu dài thì stress sẽ làm cạn kiệt ý chí của bạn. Vì yếu tố sinh học của stress và yếu tố sinh học của ý chí đơn giản là không tương thích với nhau. Khi cơ thể bị stress thì sẽ có phản ứng “ chiến đấu hoặc bỏ chạy” và khi cơ thể chịu sự http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 kiểm soát của ý chí thì nó sẽ có phản ứng “ dừng lại và lên kế hoạch” . Và 2 phản ứng trên hướng năng lượng và sự chú ý của bạn đi theo những cách khác nhau. Stress khuyến khích bạn tập trung vào mục tiêu và kết quả ngắn hạn, ngay lập tức ; còn việc kiểm soát bản thân đòi hỏi bạn lưu giữ về bức tranh tổng thể. Việc bạn học cách quản lý stress là 1 trong những điều quan trọng nhất giúp bạn có thể nâng cao sức mạnh ý chí của mình. Bài tập thực hành : khi bạn lo lắng hoặc làm việc quá sức thì nó ảnh hưởng như thế nào đến những lựa chọn của bạn ? Liệu khi bạn cảm thấy đói bụng , mệt mỏi , đau ốm, buồn, cô đơn, tức giận thì nó có làm cạn kiệt ý chí của bạn không ? ** Cuộc sống hiện đại tràn ngập những cám dỗ ( đòi hỏi bạn sự kiểm soát bản thân ) cũng có thể làm suy giảm ý chí của bạn. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng khả năng kiểm soát bản thân cao nhất vào buổi sáng và tệ dần đi vào cuối ngày. Vào buổi tối, bạn cảm thấy mình kém ý chí thì điều này không nói lên điều gì về đạo đức của bạn – nó chỉ là bản chất tự nhiên của ý chí. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Khả năng kiểm soát bản thân là có giới hạn. Khả năng kiểm soát bản thân cũng giống như cơ bắp. Khi bạn sử dụng nhiều thì nó sẽ mệt mỏi. Nếu bạn không để cơ bắp nghỉ ngơi thì bạn sẽ mất hết sức mạnh, cũng giống như vận động viên thúc đẩy cơ thể đến kiệt sức. Bộ não là 1 cơ quan, dù nó không phải là cơ bắp, nhưng bộ não cũng trở nên mệt mỏi khi phải lặp đi lặp lại những hành động tự kiểm soát bản thân. Các nhà thần kinh học đã phát hiện ra rằng mỗi lần bạn sử dụng sức mạnh ý chí thì hệ thống kiểm soát bản thân của bộ não trở nên kém năng động. Điều đáng ngạc nhiên là khi bạn bổ sung một lượng đường vào cơ thể, nó sẽ giúp khôi phục sức mạnh ý chí. Những người tham gia nghiên cứu được cho uống nước chanh có đường đã thể hiện sự nâng cao khả năng kiểm soát bản thân, còn những người uống nước chanh không đường thì khả năng kiểm soát bản thân tệ đi. Lượng đường trong máu giảm sút sẽ dự đoán về khả năng thất bại của người tham gia nghiên cứu khi họ từ bỏ những bài kiểm tra khó, nổi giận với người khác ( theo giáo sư Gailliot, trường đại học Thổ nhĩ Kỳ ). Ông còn phát hiện thấy những http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 người có lượng đường trong máu thấp thường ít quyên tiền cho hội từ thiện hoặc giúp đỡ người lạ. Khi cung cấp thức ăn có đường cho họ thì họ trở nên kiên nhẫn hơn, bớt xung động hơn, bớt ích kỷ hơn. Vì vậy, đường là bạn của chúng ta. Việc ăn 1 cây kẹo hoặc uống soda có thể là 1 hành động tự kiểm soát bản thân ! Tuy nhiên, đường chỉ giúp bạn tăng cường ý chí trong trường hợp khẩn cấp, trong ngắn hạn thôi. Về lâu dài thì việc cung cấp đường cho cơ thể không phải là chiến lược tốt để tăng khả năng kiểm soát bản thân. ** Chúng ta không thể kiểm soát mọi thứ, và cách duy nhất để tăng cường ý chí của chúng ta là kéo dài những giới hạn của mình. Cũng giống như cơ bắp, sức mạnh ý chí của bạn tuân theo quy tắc “ sử dụng hoặc mất đi”. Nếu chúng ta sử dụng ý chí của mình hằng ngày thì nó sẽ càng trở nên mạnh mẽ hơn. ** Phần lớn chúng ta diễn giải về sự kiệt sức như 1 dấu hiệu khách quan rằng chúng ta không thể tiếp tục công việc. Người ta cho rằng chỉ cần 1 tín hiệu cảm xúc nảy sinh từ não cũng có http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 thể thôi thúc chúng ta dừng hành động ; cũng giống như cách thức mà cảm giác lo sợ khiến chúng ta dừng làm những việc nguy hiểm, và cảm giác ghê tởm có thể làm bạn dừng ăn những thức ăn khiến bạn phát ốm. Nhưng đối với những vận động viên thể thao thì tín hiệu mệt mỏi đầu tiên không bao giờ là giới hạn thực sự, và với động cơ đủ mạnh, họ có thể vượt qua sự mệt mỏi ban đầu đó. Một số nhà khoa học tin rằng những giới hạn của ý chí cũng giống như những giới hạn về thể chất của cơ thể - chúng ta thường cảm thấy ý chí của mình bị triệt tiêu trước khi điều đó thực sự xảy ra. Phần nào đó, chúng ta có thể cảm ơn bộ não mình vì nó có nhiệm vụ duy trì năng lượng. Cũng như bộ não yêu cầu các cơ bắp vận động chậm lại khi nó sợ cơ thể sẽ kiệt sức. Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta cạn kiệt ý chí; chúng ta chỉ cần tập trung động lực để sử dụng nó. Những quan sát khoa học phát hiện thấy khả năng kiểm soát bản thân của bạn bị giới hạn là bởi niềm tin của bạn về ý chí, chứ không phải đó là giới hạn thực sự của ý chí. Và do đó, chúng ta có nhiều sức mạnh ý chí hơn mình nghĩ. Liệu bạn có cảm thấy thực sự kiệt sức ? Lần tới, khi bạn thấy mình “quá mệt mỏi” trong việc kiểm soát bản thân, hãy kiểm tra thử liệu bạn có thể tiến thêm vài bước nữa không (?) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... sự im lặng.* 7. *Hãy tuân theo quy tắc của 7* Có một lý do giải thích tại sao chỉ có 7 quy tắc trên: Bộ não và trí nhớ của chúng ta có những giới hạn Chúng ta có thể nhớ lại số điện thoại có 7 chữ số Khi đưa ra mã số vùng, chúng ta trở nên bất lực Vì vậy chúng ta không nên nêu ra nhiều hơn 7 vấn đề ( Nghiên cứu gần đây cho thấy, nêu ra chỉ 3 hoặc 4 vấn đề thì có hiệu quả tốt hơn.) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Có 7 mẹo diễn thuyết trước công chúng Tôi đã đánh bại nỗi sợ nói chuyện trước đám đông bằng cách khám phá ra điều gì làm mọi người cười, gật đầu và lắng nghe kỹ lưỡng, vì không gì có thể làm bạn bình tĩnh lại nhanh chóng hơn là một thính giả tỏ ra hứng thú Đây là những điều tôi đã học được... mạnh ý chí Những nghiên cứu khác phát hiện thấy việc bạn cam kết thực hiện những mục tiêu nhỏ, hành động nhất quán – ví dụ như cải thiện tư thế của bản thân, tập siết chặt tay, giảm tiêu thụ đường và chú ý đến việc chi tiêu – có thể làm tăng cường sức mạnh ý chí Những bài tập tự kiểm soát bản thân nho nhỏ tưởng chừng như vụn vặt , nhưng chúng lại giúp bạn nâng cao ý chí, bao gồm việc tập trung vào công. .. cuộc sống của họ - họ sẽ quan tâm và lắng nghe Nhưng họ chỉ sẽ quan tâm nếu bạn làm Đôi mắt của bạn là tất cả Chúng ta không tin những người không nhìn vào mắt chúng ta - ngay cả nếu đôi mắt của bạn nằm trong số hơn 200 đôi mắt trong một căn phòng Chúng ta xem đôi mắt như cửa sổ tâm hồn, và mọi người đánh giá chúng ta từ đôi mắt Nếu bạn nhìn vào mắt mỗi người chỉ trong một vài giây, bạn làm cho mỗi thính... người, và ngay cả nếu họ xem xét đến sự đáng tin của người đó http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 6.*Ngắt giọng biểu cảm Con người yêu âm nhạc Một bài diễn thuyết nổi bật nghe du dương, thánh thót; nó trôi chảy và lên xuống, chạm vào những nốt khác nhau và sử dụng tốt những sự ngắt giọng và sự im lặng.* 7. *Hãy... trong não Chúng ta không ý thức được về nỗi sợ, nỗi sợ có thể chỉ tạo ra cảm giác không thoải mái Nỗi sợ tạo nên nhu cầu cấp bách phải làm một cái gì đó để thay đổi cảm giác bất lực của chúng ta Lý thuyết terror-management có thể dạy cho chúng ta nhiều điều về những thất bại ý chí của mình Chúng ta không chỉ bấu víu vào Chúa trời khi sợ hãi; nhiều người trong chúng ta còn bám vào thẻ tín dụng, rượu,... lại những cám dỗ, và cảm thấy mình có khả năng kiểm soát cảm xúc nhiều hơn Sau đây là bài tập ý chí : - Tăng cường khả năng nói “không” : cam kết không thực hiện http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 một vài thói quen xấu trước đây, ví dụ : nói tục, - Tăng cường khả năng nói “ có : Cam kết làm một vài việc nào đó... suy nghĩ về những mối quan tâm lâu dài, ví dụ như giảm cân; phần còn lại của bạn lại muốn phần thưởng tức thì ( socola ) Khi bạn có được tiến bộ trong việc thực hiện mục tiêu lâu dài, bộ não của bạn sẽ ngắt quá trình theo đuổi mục tiêu lâu dài và chuyển hướng chú ý sang mục tiêu chưa được thỏa mãn Các nhà tâm lý gọi đây là “ goal liberation” Mục tiêu mà bạn phải kìm nén bởi ý chí ( ví dụ : socola ) sẽ... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 vào ngày nào đó ? Vì khi bạn lên danh sách công việc cần làm, nó đem lại sự giải tỏa Chúng ta đã nhầm lẫn giữa việc xác định những gì cần làm với những nỗ lực thực sự hướng đến những mục tiêu của mình Do đó, việc tập trung vào sự tiến bộ có thể kìm giữ sự thành công của bạn Ý ở đây không phải nói rằng sự tiến bộ là có vấn đề Vấn đề của sự tiến bộ là cách thức... thức sức mạnh ý chí của mình bằng cách tập kiểm soát những việc nhỏ mà trước đây bạn chưa từng thử Ví dụ, 1 chương trình rèn luyện ý chí yêu cầu những người tham gia tự đặt ra mục tiêu và thực hiện nó trước 1 thời hạn nhất định Bạn cũng có thể làm điều này Khi những người tham gia đặt mục tiêu thực hiện nhiệm vụ trong khoảng 2 tháng, thì dù họ chưa hoàn thành được nhiệm vụ nhưng họ cũng có những tiến . đón chúng ta. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ Tâm lí và ý chí có 7 mẹo diễn thuyết trước công. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.  CHUYÊN ĐỀ Tâm lí và ý chí có 7 mẹo diễn thuyết trước công chúng. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI. giới hạn là bởi niềm tin của bạn về ý chí, chứ không phải đó là giới hạn thực sự của ý chí. Và do đó, chúng ta có nhiều sức mạnh ý chí hơn mình nghĩ. Liệu bạn có cảm thấy thực sự kiệt sức ? Lần

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w