1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GiaoAn KyThuatTC chuong 1 nđthanh

140 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: Cơng tác đất Phần 1: TỔNG QUÁT Phần 1: Tổng quát 1.1 Khái niệm 1.2 Các dạng công trình công tác đất 1.3 Phân cấp đất 1.4 Các tính chất đất ảnh hưởng đến thi công 1.1 Khái niệm 1.1 Khái niệm Quá trình thi công công trình thông thường bao gồm:  Phần móng: đào, đắp, san lấp, thi công móng ;  Phần thân: thi công phần khung, xây tường ;  Phần mái: kèo, lợp mái, chống nóng, chống thấm, ;  Phần hoàn thiện: tô trát, ốp lát, sơn, ; Các công tác đào đất, đắp đất, san gọi chung công tác đất… Các công tác có khối lượng lớn mà việc thi công phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết…Vì vậy, việc lựa chọn phương án thi công đất hợp lý giảm giá xây dựng, nâng cao chất lượng công trình đẩy nhanh tiến độ thi công 1.2 Các dạng công trình công tác đất Các dạng công trình đất bao gồm:  Chia theo mặt xây dựng: dạng chạy dài, dạng tập trung  Chia theo thời gian sử dụng: dạng vónh cửa, dạng tạm thời; Các công tác đất thường bao gồm công tác sau:  Đào đất: hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống độ cao thiết kế;  Đắp đất: nâng độ cao mặt đất tự nhiên lên độ cao thiết kế;  San đất: làm phẳng diện tích đất, bao gồm đào, đắp;  Bóc đất: bóc lớp thực vật bên trên, bóc lớp đất khả chòu lực…;  Lấp đất: làm cho chỗ đất trũng cao khu vực xung quanh: lấp rãnh, móng, lấp quanh công trình xây xong, lấp ao, lấp hồ…  Đầm đất: làm cho đất khỏi lún, khỏi thấm nước… 1.3 Phân cấp đất 1.3 Phân cấp đất Đất phân cấp theo tiêu hao sức lao động thi công Cấp đất cao khó thi công, mức độ chi phí lao động, máy móc lớn  Thi công thủ công: đất chia làm nhóm;  Thi công giới: đất chia làm cấp; 1.4 Những tính chất đất ảnh hưởng đến thi công 1.4 Những tính chất đất ảnh hưởng đến thi công  Độ tơi xốp: độ tăng đơn vò thể tích dạng đào lên so với đất dạng nguyên thổ Đơn vò tính % V − V0 Trong V0 : thể tích đất nguyên thổ; K= 100% V0 V : thể tích đất sau đào Phân loại:   Độ tơi xốp ban đầu (khi đất nằm gầu/ xe vận chuyển): K1; Độ tơi xốp cuối (đã đầm chặt): K0 Đặc điểm:  Cấp đất cao độ tơi xốp lớn;  Đất xốp rỗng độ tơi xốp nhỏ Loại đất Độ tơi xốp ban đầu Độ tơi xốp cuối K1 K0 Đất rời 8%-16% 1.0%-2.5% Đất dính 20%-30% 3.0%-4.0% Đất đá 30%-40% 10.0%-30.0% 5.5 Thi công cọc nhồi (tt) phương trình truyền sóng cho ta biểu đồ quan hệ tải trọng tác dụng chuyển vò Từ xác đònh tải trọng giới hạn cọc  Phương pháp đo âm dội: Nguyên lý sử dụng lý thuyết từ tượng âm dội: Người ta gõ búa vào đầu cọc, thiết bò ghi gắn đầu cọc để ghi hiệu ứng âm dội, kết đo đạc máy tính xử lý cho kết chất lượng cọc  Ưu điểm: đơn giản, tốc độ kiểm tra nhanh đạt tới 300 cọc/ngày;  Nhược điểm: độ xác đạt yêu cầu với độ sâu 20m trở lại  Phương pháp rung: Cọc thí nghiệm rung cưỡng với biên độ không đổi tần số rung thay đổi dải rộng Tần số cộng hưởng ghi cho ta biết khuyết tật cọc tiết diện bò giảm yếu, cường độ bê tông thay đổi nh chụp chất lượng cọc thực tế Thi Công cọc barrette 5.6 Thi công cọc barrette 5.6.1 Khái niệm:  Cọc barrette dùng để làm tường chắn, tường tầng hầm móng công trình;  Cọc barrette có nhiều hình dạng: chữ nhật, H, L, T,…;  Thi công cọc barrete gồm trình tương tự thi công cọc nhồi phương pháp khoan dung dòch 5.6 Thi công cọc barrete (tt) 5.6.2 Trình tự thi công:  Đào đất tạo lỗ;  Hạ lồng thép;  Đổ bêtông 5.6 Thi công cọc barrete (tt) Trình tự thi công tường vây: 5.6 Thi công cọc barrete (tt) 5.6.3.Đào đất:  Đònh vò;  Làm tường dẫn: thép BTCT, có chiều sâu 1.0-1.5m, chiều rộng chiều dày thiết kế tường barrette +3cm;  Dùng gầu đào đất thành nhiều đoạn không liên tục, đoạn có chiều dài 4-6m nối với mối nối; 5.6 Thi công cọc barrete (tt) Hình chụp đào đất 5.6 Thi công cọc barrete (tt) 5.6.4.Cốt thép:  Cốt thép gia công thành khung theo thiết kế Các cốt thép chủ theo phương thẳng đứng với khoảng cách không nhỏ 170 – 200mm, cốt đai theo phương ngang thường thép gân bước 250 – 500mm;  Khi chiều cao tường lớn 12m khung cốt thép lại chia thành khối riêng lắp ghép lại suốt chiều cao bề rộng tường;  Trong lồng thép phải bố trí chỗ để đặt ống bêtông bên có tai đònh vò để đảm bảo lớp bảo vệ bêtông Bên có hàn ngang tựa lên tường đònh vò Ngoài phải hàn chi tiết chôn sẵn để liên kết tường với đáy tường ngang 5.6.Thi công cọc barrete (tt) nh chụp cốt thép 5.6 Thi công cọc barrete (tt) 5.6.5 Đổ bêtông:  Mác bêtông thường lấy không nhỏ 300 Độ lớn tối đa cốt liệu 50mm, thời gian ninh kết tương tự cọc nhồi, độ sụt 18–20cm, trộn thêm phụ gia để kéo dài thời gian ninh kết;  Ở đầu tường phải có vách chắn có cấu tạo mối nối liên kết đoạn tường cũ-mới Trước phần lớn dùng ống thép vừa làm vách chắn đầu tường vừa tạo hình dạng mối nối Tuy nhiên mối nối nửa trụ không đảm bảo tính chống thấm Hiện để tạo mối nối có chất lượng cao, người ta sản xuất ván khuôn đònh hình có khe cài chất dẻo 5.6 Thi công cọc barrete (tt) 5.6.5 Đổ bêtông (tt): 5.7 Thi công nhổ cừ 5.7 Thi công nhổ cừ Các lưu ý:  Đòa hình;  Đòa chất thủy văn;  Tình trạng công trình hữu xung quanh;  Yêu cầu chống ồn, rung khu vực xây dựng;  Hệ thống công trình ngầm;  Khả giao thông Thi công:  Sau thi công xong phần ngầm công trình xong, lấp đất lại tiến hành rút cừ;  Rút cừ búa rung máy ép thủy lực;  Khống chế tốc độ rút cừ, trường hợp cần thiết phải nhồi cát xuống với trình rút cừ nh chụp nhổ cừ larsen Kết thúc chương

Ngày đăng: 06/08/2018, 03:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN