TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT HẠNH

69 368 2
TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT HẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HOÀNG KIM NGÂN TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT HẠNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH HÓA HỌC 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HOÀNG KIM NGÂN TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT HẠNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH HÓA HỌC – MÃ NGÀNH: 52440112 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS TÔN NỮ LIÊN HƢƠNG 2017 Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Mơn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – TựHạnh phúc  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Giáo viên hƣớng dẫn: Ts Tôn Nữ Liên Hƣơng Đề tài: Tổng hợp nano bạc từ dịch chiết hạnh ứng dụng khả kháng khuẩn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Kim Ngân – MSSV: B1303949 – Lớp: Hóa học – Khóa: 39 Nội dung nhận xét: a/ Nhận xét hình thức LVTN: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b/ Nhận xét nội dung LVTN (Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực LVTN: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Những vấn đề hạn chế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c/ Nhận xét sinh viên thực LVTN: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d/ Kết luận, đề nghị điểm: ……………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng năm 2017 Giáo viên hƣớng dẫn Ts Tôn Nữ Liên Hƣơng LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Tôn Nữ Liên Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cố vấn Nguyễn Văn Đạt quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung, khoa Khoa Học Tự Nhiên nói riêng giúp đỡ, dạy bảo truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu chuyên ngành lẫn kinh nghiệm sống suốt năm học giảng đƣờng đại học Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bộ mơn Hóa Học, khoa Khoa Học Tự Nhiên, anh chị bạn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành tốt đề tài phòng thí nghiệm hóa phân tích hóa sinh, khoa Khoa Học Tự Nhiên Em xin gửi lời biết ơn đến ngƣời thân gia đình tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để em thực tốt đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn đến bạn khoa Khoa Học Tự Nhiên, đặc biệt thành viên hai lớp Hóa Học khóa 39 gắn bó, giúp đỡ, truyền đạt cho kinh nghiệm suốt bốn năm học qua cổ vũ tinh thần để em hồn thành tốt khóa luận i TÓM TẮT Kim loại bạc chất kháng khuẩn tự nhiên không độc hại Vật liệu nano bạc vừa kết hợp đƣợc tính chất ƣu việt vật liệu nano, vừa kết hợp đƣợc tính chất quý báu kim loại bạc, nên có nhiều ứng dụng quan trọng thú vị, đặc biệt lĩnh vực kháng khuẩn Với mong muốn tổng hợp nano bạc theo đƣờng hóa học xanh, thay cho phƣơng pháp tổng hợp hóa lý truyền thống Đề tài nghiên cứu tổng hợp thành công nano bạc phƣơng pháp khử hóa học, tác nhân khử dịch chiết hạnh, muối bạc đƣợc sử dụng AgNO3 có hỗ trợ chất ổn định PVP (3%) Một số yếu tố ảnh hƣởng đến q trình tổng hợp đƣợc tối ƣu hóa nhƣ sau: nồng độ AgNO3 (10-3 M), tỉ lệ dịch chiết hạnh/AgNO3 (1:2), nhiệt độ phản ứng (50 oC), thời gian phản ứng (40 phút) Phƣơng pháp UV-Vis đƣợc sử dụng để nhận biết diện nano bạc Ảnh chụp TEM giúp xác định hình dạng kích thƣớc hạt nano bạc Mẫu nano bạc đƣợc thử hoạt tính kháng khuẩn với Escherichia coli Staphylococcus aureus Đồng thời, đề tài thử khả diệt Coliform nano bạc mơi trƣờng nƣớc mặt Sau q trình thực nghiên cứu, kết thu đƣợc dung dịch keo nano bạc ổn định, hạt nano bạc có dạng hình cầu, kích thƣớc trung bình khoảng 21,6±1,2 nm Đồng thời, mẫu nano bạc có hoạt tính kháng khuẩn tốt với vi khuẩn Gram âm Escherichia coli lẫn vi khuẩn Gram dƣơng Staphylococcus aureus Hơn nữa, sử dụng nano bạc xử lý Coliform nƣớc mặt đem lại kết khả quan ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ, ngày … tháng năm 2017 Nguyễn Hoàng Kim Ngân iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vật liệu nano 2.1.1 Khoa học nano công nghệ nano 2.1.2 Cơ sở khoa học ứng dụng vật liệu nano 2.1.3 Phân loại vật liệu nano 2.1.4 Chế tạo vật liệu nano .7 2.2 Nano bạc .8 2.2.1 Giới thiệu kim loại bạc .8 2.2.2 Ứng dụng kim loại bạc .9 2.2.3 Hoạt tính kháng khuẩn nano bạc 10 2.2.4 Cơ chế kháng khuẩn nano bạc 11 2.2.5 Chế tạo nano bạc 12 2.2.6 Ứng dụng nano bạc đời sống 14 2.2.7 Nano bạc sức khỏe ngƣời 17 2.2.8 Dung dịch keo nano bạc 18 2.3 Cây hạnh 19 2.3.1 Giới thiệu chung hạnh 19 2.3.2 Thành phần dinh dƣỡng hạnh 20 2.3.3 Ascorbic acid (vitamin C) 20 2.4 Vi khuẩn 21 2.4.1 Coliform Escherichia coli 21 2.4.2 Staphylococcus aureus 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 23 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 iv 3.1.1 Tổng hợp nano bạc phƣơng pháp khử hóa học 23 3.1.2 Ổn định hạt nano bạc 24 3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình tổng hợp nano bạc 26 3.1.4 Xác định đặc tính nano bạc 27 3.1.5 Thử hoạt tính kháng khuẩn 29 3.2 Thực nghiệm 30 3.2.1 Hóa chất thiết bị 30 3.2.2 Chuẩn bị dung dịch phản ứng 30 3.2.3 Quy trình tổng hợp dung dịch keo nano bạc 31 3.2.4 Khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ dịch chiết hạnh/AgNO3 đến trình tổng hợp nano bạc 32 3.2.5 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ phản ứng đến trình tổng hợp nano bạc 32 3.2.6 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian phản ứng đến trình tổng hợp nano bạc 32 3.2.7 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung dịch AgNO3 đến trình tổng hợp nano bạc 33 3.2.8 Phân tích mẫu nano bạc tối ƣu 34 3.2.9 Thử hoạt tính kháng khuẩn mẫu nano bạc tối ƣu 34 3.2.10 Thử khả diệt Coliform nano bạc mẫu nƣớc nhiễm khuẩn 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết phổ UV-Vis khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình tổng hợp nano bạc 35 4.1.1 Tỉ lệ dịch chiết hạnh/AgNO3 35 4.1.2 Nhiệt độ phản ứng 37 4.1.3 Thời gian phản ứng 39 4.1.4 Nồng độ AgNO3 41 4.2 Kết phân tích mẫu nano bạc tối ƣu 43 4.2.1 Kết phổ UV-Vis 44 4.2.2 Kết chụp TEM 45 v 4.3 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn nano bạc tối ƣu 45 4.4 Kết xác định tổng số Coliform 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng hạnh 100g phần ăn đƣợc 20 Bảng 4.1 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn mẫu nano bạc tối ƣu …….45 Bảng 4.2 Kết xác định tổng số Coliform 46 vii Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng nồng độ AgNO3 lên bƣớc sóng hấp thụ cực đại độ hấp thụ cực đại Nhận xét: Kết phân tích phổ UV-Vis cho thấy đỉnh hấp thụ cực đại nằm khoảng bƣớc sóng từ 414-423 nm, đỉnh ứng với cộng hƣởng plasmon bề mặt hạt nano bạc, bƣớc đầu chứng tỏ dung dịch tạo dung dịch nano bạc dự đốn kích thƣớc hạt nano bạc từ 20-30 nm Nhìn chung, nồng độ tăng độ hấp thụ cực đại tăng Tuy nhiên, nồng độ tăng lên đến 5x10-3 M độ hấp thụ cực đại bị giảm Hiện tƣợng giải thích nồng độ AgNO3 cao tạo lƣợng nhiều nano bạc, phân bố dày đặc dung dịch, làm tăng xác suất hạt va chạm kết dính với nhau, dẫn đến giảm lƣợng tự bề mặt Đồng thời, lƣợng PVP lúc không đủ bao phủ hạt nano bạc tạo ra, nên phần nano bạc xảy oxy hóa thành Ag2O Mặt khác, độ hấp thụ cực đại 2x10-3 M lớn nhất, nhƣng sau 48 bảo quản, dung dịch chuyển sang màu nâu đen, mờ đục, gần giống với dung dịch nồng độ 5x10-3 M, chứng tỏ hệ không bền, bị chuyển hóa thành Ag2O Vì vậy, 10-3 M đƣợc chọn nồng độ AgNO3 tối ƣu cho trình tổng hợp nano bạc với độ hấp thụ cực đại 0,29 bƣớc sóng 416,8 nm 42 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân 4.2 Kết phân tích mẫu nano bạc tối ƣu Qua khảo sát trên, mẫu nano bạc tối ƣu đƣợc tổng hợp với điều kiện sau: - Nồng độ AgNO3: 10-3 M - Tỉ lệ dịch chiết hạnh/AgNO3: 1:2 - Nhiệt độ phản ứng: 50 oC - Thời gian phản ứng: 40 phút - Tốc độ khuấy: 350 vòng/phút - PVP: % - pH = Hình 4.13 Dung dịch keo nano bạc đƣợc tổng hợp từ điều kiện tối ƣu 43 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân 4.2.1 Kết phổ UV-Vis Kết đo độ hấp thụ UV-Vis mẫu nano bạc tối ƣu đƣợc thể nhƣ hình 4.14 Hình 4.14 Phổ hấp thụ UV-Vis mẫu nano bạc tối ƣu Nhận xét: Mẫu nano bạc sau ổn định 24 giờ, độ hấp thụ cực đại bƣớc sóng 416,8 nm, dự đốn kích thƣớc hạt nano bạc vào khoảng 20-30 nm 44 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân 4.2.2 Kết chụp TEM Ảnh TEM cho thấy hạt nano bạc có dạng hình cầu, khơng bị keo tụ dung dịch, kích thƣớc hạt nhỏ đồng Một số giá trị đƣờng kính thu đƣợc khoảng từ 20-23 nm Từ ƣớc lƣợng kích thƣớc trung bình hạt nano bạc tạo thành 21,6±1,2 nm Kết phù hợp với kết phổ UV-Vis Hình 4.15 Ảnh TEM mẫu nano bạc tối ƣu 4.3 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn nano bạc tối ƣu Kết thử hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus (ATCC 13709) vi khuẩn Gram (-) Escherichia coli (ATCC 25922), nồng độ vi khuẩn 107 CFU/ml, với đƣờng kính vòng vơ khuẩn nhƣ bảng 4.1: Bảng 4.1 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn mẫu nano bạc tối ƣu Đƣờng kính vòng vơ khuẩn (mm) Tên mẫu Thể tích (l) Nano bạc 50 Gram (+) Staphylococcus aureus 10 Gram (-) Escherichia coli 12 Kết cho thấy mẫu nano bạc có khả ức chế phát triển vi khuẩn Staphylococcus aureus vi khuẩn Escherichia coli 45 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân 4.4 Kết xác định tổng số Coliform Tổng số Coliform mẫu nƣớc mặt trƣớc sau thêm nano bạc đƣợc thể bảng 4.2: Bảng 4.2 Kết xác định tổng số Coliform Tên mẫu Tổng số Coliform (MPN/100mL) Nƣớc mặt Nƣớc mặt + nano Ag 930 KPH Ghi chú: -KPH: không phát Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT quy định hàm lƣợng Coliform tổng số nƣớc đƣợc cho phép 50 MPN/100mL Kết bảng 4.2 cho thấy mẫu nƣớc ban đầu nhiễm Coliform 930MPN/100mL, sau thêm nano bạc khơng phát Coliform mẫu nƣớc Trong thử nghiệm này, lƣợng nano bạc đƣợc sử dụng 0,5% tổng thể tích nƣớc mặt nồng độ nano bạc đƣợc ƣớc tính nhỏ 0,35 ppm Kết tƣơng đối phù hợp với nghiên cứu Reem Dosoky cộng (2015), nano bạc 0,1 ppm diệt đƣợc 99,02% tổng số Coliforms nƣớc mặt (tổng số Coliform ban đầu 309MPN/100mL) [50] Nhƣ vậy, nano bạc có hiệu tốt việc xử lý Coliform, với thể tích nồng độ nhỏ 46 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài tổng hợp thành công nano bạc phƣơng pháp khử hóa học, sử dụng nguồn Ascorbic acid dịch chiết hạnh nhƣ chất khử hỗ trợ PVP nhằm ổn định kích thƣớc hạt nano Phƣơng pháp tổng hợp đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí, thời gian phản ứng nhanh, không hao tốn nhiều lƣợng, hiệu mà an tồn thân thiện với mơi trƣờng Các thông số thực nghiệm tổng hợp nano bạc nghiên cứu là: nồng độ AgNO3 (10-3 M), tỉ lệ dịch chiết hạnh/AgNO3 (1:2), tốc độ khuấy (350 vòng/phút), nhiệt độ phản ứng (50 oC), thời gian phản ứng (40 phút), chất ổn định PVP (3%), pH = Phổ UV-Vis có đỉnh hấp thụ bƣớc sóng 400-430 nm, khẳng định hình thành nano bạc Kết TEM cho thấy hạt nano bạc có dạng hình cầu, kích thƣớc trung bình khoảng 21,6±1,2 nm Mẫu nano bạc gây ức chế phát triển vi khuẩn Gram dƣơngStaphylococcus aureus Gram âm-Escherichia coli Hơn nữa, nano bạc có khả xử lý hiệu vi khuẩn Coliform nƣớc mặt, giải pháp hữu ích góp phần xử lý nƣớc nhiễm phòng tránh dịch bệnh sau ngập lụt nƣớc ta 5.2 Kiến nghị Tổng hợp nano bạc đƣờng hóa học xanh mang lại nhiều kết khả quan Vì hƣớng cần đƣợc nghiên cứu thêm, sử dụng nguồn dịch chiết từ phận khác thực vật nhƣ thân, rễ, lá, hoa… Đề tài dừng lại phạm vi khảo sát bốn yếu tố bản, cần phải tiếp tục khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng khác nhƣ: tốc độ khuấy, hàm lƣợng PVP, pH để tối ƣu hóa quy trình tổng hợp nano bạc Do điều kiện nghiên cứu hạn chế thiết bị thời gian, nên đề tài chƣa xác định nồng độ nano bạc tạo thành Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS giúp định lƣợng nano bạc nghiên cứu Ngồi ra, cần phân tích thêm phổ nhiễu xạ tia X nano bạc Ứng dụng vật liệu nano bạc vào quy trình xử lý nƣớc sinh hoạt, nƣớc uống 47 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, Công nghệ nano điều khiển đến phân tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 ThS La Vũ Thùy Linh, Công nghệ nano – Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ 21, 2010 Amro El Badawy, David Feldhake, Raghuraman Venkatapathy, Everything Nanosilver and More, U.S Environmental Protection Agency Office of Research and Development Washington, 2010 Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 2007 Trần Quế Chi, Vũ Hồng Sơn, Lê Phúc Sơn, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Thế Chân, Trần Thị Hƣơng, Quách Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Toàn, Nguyễn Hồng Nhung, Bùi Quốc Nam, Hoàng Anh Sơn, Nghiên cứu chế tạo tinh thể nano kim loại đồng phƣơng pháp hoàn nguyên nhiệt độ thấp nhằm ứng dụng nông nghiệp, 2014 Lê Trần Bình, Nơng Văn Hải, Lê Thị Thu Hiền, Bài tổng quan Cơng nghệ sinh học Nano, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 2004 Trần Thị Thúy, Tổng hợp Bạc kim loại kích cỡ nano phƣơng pháp khử hóa với chất khử Formaldehyde, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2006 Oldenburg, Steven J., Silver Nanoparticles: Properties and Applications, 2012 Kohler M., Fritzsche W, Nanotechnology - an introduction to nanostructuring techniques, 2007 M Rai, A Yadav, and A Gade, Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials, Biotechnology advances, 2009 Jose Ruben Mornes, Jose Luis Elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherin Holt, Juan B kouri, Jose Tapia Ramirez and Miguel Jose Yacaman, The bactericidal effect of silver nanoparticles, 2005 J S Kim, E Kuk, K N Yu, J H Kim, S J Park, H J Lee, S H Kim, Y K Park, Y H Park, C Y Hwang, Y K Kim, Y S Lee, D H Jeong, and M H Cho, Antimicrobial effects of silver nanoparticles, Nanotechnology, Biology, and Medicine, 2007 Pingli, Juan Li, Changzhu Wu, Qing sheng Wu and Jian Li, Synergistic antibacterial effects of β - Lactam antibiotic combined with silver nanoparticles, 2005 Abid J.P., Wark A.W., Brevet P.F., Girault H.H., Preparation of silver nanoparticles in solution from a silver salt by laser irradiation, Chem Commun, 2002 KS Chou, CY Ren, synthesis of nanosized silver particles by chemical reduction method, 2000 Đồn Thị Kim Bơng, Nguyễn Nhị Trự, Điều chế dung dịch nano bạc kỹ thuật điện phân kết hợp siêu âm, Tạp chí Hóa học, 2012 N igneshwaran, , N.M Ashtaputre, P.V Varadarajan, R.P Nachane, K.M Paralikar, R.H Balasubramanya, Biological synthesis of silver nanoparticles using the fungus Aspergillus flavus, 2006 Nguyễn Văn Sơn, Nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano than hoạt tính định hƣớng ứng dụng xử lý môi trƣờng, 2011 Thái Thị Ngọc Lam, Ứng dụng công nghệ nano bạc chăn nuôi, trồng trọt nuôi trồng thủy sản, Khoa Nông Lâm Ngƣ, Đại học Vinh, 2014 48 Luận văn tốt nghiệp 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Hoài Châu, Đào Trọng Hiền, Nguyễn Thúy Phƣợng, Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Gia Tiến, Nghiên cứu tác dụng băng nano bạc lên trình điều trị vết thƣơng bỏng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2011 U S E P Agency, Reference Dose for Chronic Oral Exposure - Silver CASRN - 7440-22-4, Integrated Risk Infomation System, 1996 Nguyễn Thị Út, Nghiên cứu điều chế dung dịch Ag nano mật độ cao khảo sát khả diệt khuẩn chúng, 2008 Ts Tôn Nữ Liên Hƣơng, Giáo trình hóa keo đại cƣơng, Đại học Cần Thơ, 2005 Nguyễn Minh Thùy, Nghiên cứu phản ứng hòa tan điện hóa dƣơng cực tạo dung dịch nano bạc điện áp cao, 2015 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y dƣợc, 2006 Lê Thị Ngọc Duyên, Nghiên cứu ly trích tinh dầu từ vỏ quất phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc, Trƣờng Đại học Đồng Tháp, 2011 PGS Ts Nguyễn Công Khẩn, PGS Ts Hà Thị Anh Đào, bảng thành phần thực phẩm việt nam, NXB Y Học, 2007 CG King, WA WAUGH, The chemical nature of vitamin C, 1932 Dƣơng Đức Tiến, Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1996 Cabrini S., Kawata S., Nanofabrication Handbook, CRC Press, 2012 Ashok Bankara, Bhagyashree Joshia, Ameeta Ravi Kumara, Smita Zinjardea, Banana peel extractmediated novel route for the synthesis of silver nanoparticles Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects, 2010, 368, 58 – 63 Naznin Ara Beguma, Samiran Mondalb, Saswati Basub, Rajibul A Laskara, Debabrata Mandal, Biogenic synthesis of Au and Ag nanoparticles using aqueous solutions of Black Tea leaf extracts Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2009, 71, 113 – 118 Vineet K Shukla, Ravindra P Singh, Avinash C Pandey, Black pepper assisted biomimetic synthesis of silver nanoparticles, Journal of Alloys and Compounds, 2010, 507(1), L13-L16 Shashi Prabha Dubeya, Manu Lahtinenb, Mika Sillanpää, Green synthesis and characterizations of silver and gold nanoparticles using leaf extract of Rosa rugosa Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects, 2010, 364, 34– 41 Shikuo Li, Yuhua Shen, Anjian Xie, Xuerong Yu, Lingguang Qiu, Li Zhang and Qingfeng Zhang, Green synthesis of silver nanoparticles using Capsicum annuum L extract Green Chem, 2007, 9, 852–858 Naheed Ahmad, Seema Sharma, Green synthesis of silver nanoparticles using extracts of Ananas comosus Green and Sustainable Chemistry, 2012, 2, 141147 M Jannathul Firdhouse and P Lalitha, Green synthesis of silver nanoparticles using the aqueous extract of portulaca oleracea, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 2013, 6, 92-94 T.C Prathna, N Chandrasekaran, Ashok M Raichur, Amitava Mukherjee, Biomimetic synthesis of silver nanoparticles by Citrus limon (lemon) aqueous extract and theoretical prediction of particle size Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2011, 82, 152–159 49 Luận văn tốt nghiệp 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Laura Christensen, Singaravelu Vivekanandhan, Manjusri Misra, Amar Kumar Mohanty, Biosynthesis of silver nanoparticles using murraya koenigii (curry leaf), An investigation on the effect of broth concentration in reduction mechanism and particle size Advanced Materials Letters, 2011, 2, 429-434 Gregory VonWhite II, Petra Kerscher, RyanM Brown, Jacob D.Morella, WilliamMcAllister, Delphine Dean and Christopher L Kitchens, Green synthesis of robust, biocompatible silver nanoparticles using garlic extract, Journal of Nanomaterials, 2012 Zaheer Khan , Taruna Singh, Javed Ijaz Hussain, Abdullah Yousif Obaid, Shaeel Ahmed AL-Thabaiti, E.H El-Mossalamy, Starch-directed green synthesis, characterization and morphology of silver nanoparticles, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2013, 102, 578- 584 Emanuela Filippo, Antonio Serra, Alessandro Buccolieri, Daniela Manno, Green synthesis of silver nanoparticles with sucrose and maltose: Morphological and structural characterization, Journal of NonCrystalline Solids, 2010, 356, 344-350 Nguyễn Thị Bích Duyên, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Lê Hồng Phúc, Chế tạo khảo sát tính chất hạt nano vàng hình phủ Polymer Polydimethylsiloxane, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 2015 Akbar S.A., Verweij H., Literature Review: Steric Stabilization, Ohio State University, 2002 Nguyễn Văn Khôi, Polymer ƣa nƣớc hóa học ứng dụng, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 2007 Amro M El Badawy, Todd P Luxton, Rendahandi G Silva, Kirk G Scheckel, Makram T Suidan and Thabet M Tolaymat, Impact of Environmental Conditions (pH, Ionic Strength, and Electrolyte Type) on the Surface Charge and Aggregation of Silver Nanoparticles Suspensions, 2010 Washington Luiz Oliani, Duclerc Fernandes Parra, Luis Filipe Carvalho Pedroso Lima, Nilton Lincopan, Ademar Benevolo Lugao, Development of a nanocomposite of polypropylene with biocide action from silver nanoparticles, Journal of Applied Polymer Science, 2015 Trần Thu Hà, Hiện tƣợng cộng hƣởng plasmon bề mặt hạt nano kim loại, 2011 Viện dƣợc liệu, Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thuốc từ thảo dƣợc, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Reem Dosoky, Saber Kotb and Mohamed Farghali, Efficiency of silver nanoparticles against bacterial contaminants isolated from surface and ground water in Egypt, 2015 50 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân PHỤ LỤC Phụ lục A: Ảnh chụp TEM Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 20.000 lần Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 40.000 lần 51 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 80.000 lần Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 100.000 lần 52 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Phụ lục B: Phiếu kết Phiếu kết thử hoạt tính kháng khuẩn 53 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Phiếu kết thử hoạt tính kháng khuẩn 54 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Phiếu kiểm tra Coliform mẫu nƣớc mặt nhiễm khuẩn ban đầu 55 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân Phiếu kết kiểm tra Coliform mẫu nƣớc mặt có nano Ag 56 ... trình tổng hợp nano bạc từ dịch chiết hạnh 31 Hình 4.1 Dung dịch keo nano bạc với tỉ lệ dịch chiết hạnh/ AgNO3 lần lƣợt 1:1, 1:2, 1:3, 1:4 35 Hình 4.2 Phổ hấp thụ UV-Vis dung dịch keo nano bạc. .. cứu Tổng hợp dung dịch keo nano bạc từ dịch chiết hạnh 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng đến trình tổng hợp nano bạc nhƣ: - Tỉ lệ dịch chiết hạnh/ dung dịch AgNO3 - Nhiệt độ phản... muốn tổng hợp nano bạc theo đƣờng hóa học xanh, thay cho phƣơng pháp tổng hợp hóa lý truyền thống Đề tài nghiên cứu tổng hợp thành công nano bạc phƣơng pháp khử hóa học, tác nhân khử dịch chiết hạnh,

Ngày đăng: 05/08/2018, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan