1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP 2018 QVT KẾ TOÁN TIỀN LƯỜNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THOE LƯƠNG TẠI UBND XÃ MƯỜNG CHÙM

49 358 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 287,62 KB

Nội dung

Vì vậy việc hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương đòi hỏi người kế toán cần phải thận trọng, tính đúng tính đủ và không đượcsai sót theo quy định của Nhà nướ

Trang 1

Qua thời gian học tập tại trường Đại Học Công Nghệ Đông Á, nhờ sự tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức và sự giúp đỡ của các thầy, cô, đặc biệt là các thầy các cô trong bộ môn Kế Toán – Tài Chính em đã có được vốn kiến thức về chuyên ngành của mình và hoàn thành đề tài một cách thuận lợi Vì lý do

đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô, mong các thầy, cô được nhiều sức khỏe để tiếp tục công tác trồng người của mình

Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Mường Chùm đã tạo điều kiện cho em có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc, kế toán thực tế Đặc biết là các anh chị trong phòng Kế Toán – Tài Chính đã giúp đỡ em về mặt kiến thức để có thể hoàn thành đề tài và chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ em làm quen với môi trường làm việc

Riêng cô Nguyễn Thị Dung, người đã tận tình hướng dẫn em trong quán trình thực hiện đê tài, em xin chân thành cảm ơn và chúc cô tiến xa hơn trong sự nghiệp, ngày càng tận tình với sinh viên của mình

Tuy được sự giúp đỡ của nhiều phía, nhưng do thời gian thực tập và kiến thức bản than có phần hạn chế, đề tài không tránh được sự thiếu sót Em rất mong được

sự đóng góp ý kiến từ Qúy thầy, cô khoa Kinh tế - Tài chính, trường Đại Học Công Nghệ Đông Á và các cô, chú, anh, chị trong UBND xã Mường Chùm đề em có thể hoàn thiện đề tài của mình Xin chân thành cảm ơn

Trang 2

Em xin cam đoan đề tài: “Kế toán tiền lường và các khoản trích theo

lương trong UBND xã Mường Chùm” là một công trình nghiên cứu độc lập

không có sự sao chép của người khác Đề tài là một sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như thực tập tại UBND

xã Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Trang 3

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HCSN 2

1.1 Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp 2

1.2 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2 1.2.1 Khái niệm và những lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2

1.2.2 Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4

1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến kế toán tiền lương 10

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nội dung nghiên cứu của lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị HCSN 10

1.5 Các văn bản có liên quan 10

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ MƯỜNG CHÙM 14

2.1 Giới thiệu chung về UBND xã Mường Chùm 14

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 14

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý 15

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán UBND xã Mường Chùm 17

2.1.4 Chế độ kế toán áp dụng tại UBND xã Mường Chùm 19

2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Mường Chùm 23

2.2.1 Chế độ tiền lương tại UBND xã Mường Chùm 23

2.2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Mường Chùm 23

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI UBND XÃ MƯỜNG CHÙM 37

3.1 Một số nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Mường Chùm 37

3.2 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 38

3.2.1 Những thành tựu về tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 38

Trang 5

3.3 Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác kế toàn tiền lương

và các khoản trích theo lương 38

3.3.1 Phương hướng 38

3.3.2 Mục tiêu 38

3.4 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Mường Chùm 39

3.4.1 Giải pháp về tổ chức hạch toán kế toán 39

3.4.2 Giải pháp về nhân sự 39

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 6

HCSN Hành chính sự nghiệp

Trang 7

Sơ đồ Nội dung Trang

1.2 Sơ đồ hạch toán các khoản phải trích theo lương 9

2.2 Bộ máy kế toán tập trung áp dụng tại xã Mường Chùm 182.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức máy vi tính 20

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

2.6 Bảng thanh toán phụ cấp thu hút và lâu năm 302.7 Mẫu lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm giấy lĩnh tiền mặt 31

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kỳ đất nước ta đang trên đà phát triển hội nhập Quốc tế, khoa học kỹthuật có những bước chuyển biến rõ rệt, đời sống con người ngày càng đầy đủ hơn

và hoàn thiện hơn…

Để có thể đạt được những thành công đó thì con người đã đang và sẽ không ngừnghọc tập, lao động để đáp ứng nhu cầu vật chất của bản thân và cũng là cống hiếncho mục tiêu chung của xã hội

Vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương có tầm qua trọng và ý nghĩa rất caođối với người lao động bởi tiền lương thu nhập chủ yếu của người lao động để đápứng nhu cầu tồn tại và phát triển

Ủy ban nhân dân xã Mường Chùm là một đơn vị hoạt động nhờ vào nguồnNgân sách Nhà nước Việc thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên cũng làngân sách Nhà nước

Mặc dù Nhà nước ta vẫn luôn có những chính sách thay đổi và nâng cao mứclương tối thiểu cho công nhân viên, nhưng chế độ trả lương vẫn còn thấp vì nước ta

là một nước nông nghiệp đang trên đường phát triển nên Ngân sách còn hạn chế

Vì vậy việc hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương đòi hỏi người kế toán cần phải thận trọng, tính đúng tính đủ và không đượcsai sót theo quy định của Nhà nước, bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của cán

bộ cũng như ảnh hưởng đến nguồn tài chính Quốc gia

Xuất phát từ những nhận thức trên của bản thân em đã lựa chọn chủ đề "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Ủy ban nhân dân xã Mường Chùm" làm khóa luận tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận thì báo cáo của em

Trang 9

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HCSN 1.1 Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp

Các đơn vị hành chính sự nghệp được Nhà nước quyết định thành lập nhằmthực hiện một số nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về mộthoạt động nào đó Đặc điểm cơ bản của đơn vị HCSN là được trang trải các chi phíhoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằng nhuồn kinh phí từ ngânquỹ Nhà nước hoạc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp

Xét trên góc độ tài chính có thể chia các đơn vị HCSN trong cùng một ngànhtheo hệ thống đọc thành các đơn vị dự toán sau:

- Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm do cáccấp chính quyền giao, phân bổ ngân sách cho các đơn vị cấp dưới, chịu trách nhiệmtrước Nhà nước về việc tổ chức thực hiện công tác kế toán, quyết toán ngân sáchcủa cấp mình và cấp dưới trực thuộc Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị có trách nhiệmquản lý kinh phí của toàn ngành và trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đếnkinh phí với cơ quan tài chính Thuộc các đơn vị dự toán cấp I là các Bộ ở Trungương, các Sở tỉnh, Thành phố hoặc các phòng ở cấp huyện, quận

- Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị nhận dự toán của đơn vị dự toán cấp I vàphân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán cấp III; tổ chức thực hiện công tác kếtoán, quyết toán ngân sách của cấp mình và của các đơn vị cấp dưới trực thuộc.Đơn vị dự toán cấp II là các đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I và trung gianthực hiện các nhiệm vụ quản lý kinh phí, nối liền giữa đơn vị dự toán cấp I với cácđơn vị dự toán cấp III

- Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn, ngân sách của đơn vị

dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cấp II) có trách nhiệm tổ chức thực hiện vàquyết toán ngân sách của đơn vị mình và các đơn vị dự toán cấp dưới nếu có Đơn

vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp chi tiêu kinh phí để đáp ứng nhu cầu hoạt độngcủa đơn vị, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ quản lý kinh phí tại đơn vị dưới sựhưỡng dẫn của đơn vị dự toán cấp trên

1.2 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.1 Khái niệm và những lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương

* Khái niệm:

"Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí sức lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí của họ trong quá trình lao động."

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài ra họcòn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐtheo chế độ tài chính hiện hành

* Những lý luận chung:

- Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương là số thù lao phải trả cho người lao động theo số lượng và chất

Trang 10

lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí laođộng của họ trong quá trình lao động.

Tiền lương là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động,kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động dến kết quả công việc của họ.Nói cách khác thì tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấpthuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT trong các trường hợp ốmđau, thai sản, khám chữa bệnh

Tiền lương, BHXH, BHYT là thu nhập chủ yếu của người lao động; đồng thờitiền lương, BHXH, BHYT là yếu tố chi phí quan trọng Không ngừng nâng cao tiềnlương thực tế của người lao động, cải thiện và nâng cao mức sống của người laođộng là vấn đề đang được Nhà nước cũng như các chủ doanh nghiệp quan tâm, bởi

vì đó chính là động lực quan trọng để nâng cao năng suất cũng như trách nhiệm củangười lao động

- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương là:

+ Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng lao động và kết quảlao động của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và cáckhoản liên quan khác cho người lao động

+ Tính toán và phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương và các khoản tríchtheo lương cho cán bộ công nhân viên

+ Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lýchi tiêu quỹ lương Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liênquan, ngăn ngừa các hành vi vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương.+ Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lương đúng chế độ đúngphương pháp

- Các hình thức tiền lương: Có 3 hình thức tiền lương đó là: tiền lương theothời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán

Vì là một đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước và không sản xuất kinh doanhnên UBND xã Mường Chùm sử dụng hình thức tiền lương theo thời gian theo chế

độ quy định của Nhà nước

Tiền lương theo thời gian làm việc, cấp bậc của công nhân viên và được trả cố địnhhàng tháng:

Theo hình thức này thì tiền lương phải trả được tính:

Lương phải trả = (lương tối thiểu theo QĐ của NN x hệ số lương) – BHXH

Ngoài tiền lương cán bộ công nhân viên còn được hưởng thêm các khoản phụcấp: phụ cấp công vụ, lâu năm, khu vực, thu hút, phân loại, kiêm nghiệm…cáckhoản này hưởng theo quy định của nhà nước

- Qũy tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

Quỹ tiền lương là toàn bộ tiền lương mà Ngân sách Nhà nước trả cho tất cảcán bộ thuộc quyền quản lý ở đây là quyền quản lý của UBND xã Mường Chùm.Bên cạnh quỹ lương cán bộ xã còn được hưởng các quỹ khác như BHXH,

Trang 11

BHYT, KPCĐ.

Quỹ BHXH: Hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹlương cơ bản và các khỏa phụ cấp (chức vụ, khu vực) của cán bộ thực tế đã phátsinh trong tháng Theo quy định tỷ lệ trích BHXH thì cán bộ UBND xã đóng góp8% trừ vào tiền lương Quỹ BHXH được chi tiêu trong trường hợp người lao động

ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất quỹ này do cơ quan BHXH quản lý

Quỹ BHYT: Người lao động mua BHYT 1 lần/năm được sử dụng để thanhtoán cả tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí…cho người lao động trongthời gian ốm đau sinh đẻ…

Kinh phí công đoàn: Hình thành do việc ngân sách Nhà nước cấp và trích từlương của cán bộ công nhân viên một phần là để nộp lên cơ quan công đoàn cấptrên một phần để lại đơn vị để chi tiêu cho sinh hoạt công đoàn

1.2.2 Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

* Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên

- Trước tiên thì kế toán xã lập bảng thanh toán tiền lương trong tháng trình chủtịch UBND ký duyệt sau đó viết lệnh chi ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt để kế toánmang ra kho bạc nộp và rút tiền về nhập quỹ tiền mặt kế toán viết phiếu thu:

Kết cấu:

* Bên nợ:

+ các khoản đã trả cho công chức, viên chức và đối tương khác

Trang 12

+ Các khoản đã khấu trừ vào lương

TK 3341: Phải trả viên chức nhà nước

TK 3348: Phải trả các đối tượng khác

TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”: phản ánh tình hình nộp và thanhtoán BHXH, BHYT của đơn vị

Kết cấu:

* Bên nợ:

+ Số BHXH, BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý

+ Số BHXH đã thanh toán cho người đực hưởng

* Bên có:

+ Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vị

+ Số BHXH được cấp để chi trả cho công chức viên chức

+ Số BHXH, BHYT mà công chức viên chức phải nộp được trừ vào lương.+ Số tiền phạt do nộp chậm BHXH

Dư có:

+ BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý

+ Số BHXH được cấp nhưng chi chưa hết

Dư nợ: phản ánh số BHXH đã chi chưa được cơ quan BHXH cấp bù

* Phương pháp hạch toán tiền lương:

- Nghiệp vụ 1: Tính tiền lương sinh hoạt phải trả cho cán bộ viên chức trongkỳ

Trang 13

Nợ TK 661 – Chi hoạt động

Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

- Nghiệp vụ 2: Thanh toán tiền lương, tiền sinh hoạt phí cho các bộ viên chức

Nợ TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Có TK 111 – Tiền mặt

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

- Nghiệp vụ 3: các khoản tạm ứng bồi thường được khấu trừ vào lương

Nợ TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Có TK 312 – Tạm ứng

Có TK 3118 – Các khoản phải thu

- Nghiệp vụ 4: Khi có quyết định trích quỹ cơ quan để thưởng cho viên chức

và các đối tượng khác

+ Phản ánh số trích để thưởng

Nợ TK 431 – Quỹ cơ quan

Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức + Khoản chi thưởng cho viên chức và các đối tượng khác

Nợ TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Có TK 3321, 3322 – Các khoản phải nộp theo lương

- Nghiệp vụ 5: Số BHXH phải trả cho viên chức tại đơn vị theo chế độ quyđịnh

Nợ TK 3321 – Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

- Nghiệp vụ 6: Đối với đơn vị trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách

+ Khi chi trả

Nợ TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Có TK 111 – Tiền mặt+ Cuối kỳ, chi trả xong kết chuyển số chi thực tế vào chi hoạt động

Nợ TK 661 – Chi hoạt động

Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Trang 14

* Sơ đồ hạch toán tổng hợn tiền lương

Quyết toán kinh phí đã sử dụng

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp tiền lương

* Quy trình hạch toán các khoản trích theo lương

Lương và phụ cấp phải trả VCghi chi thường xuyên

Thanh toán lương, PC,tiền thưởng và cáckhoản khác

Khấu trừ lương, cáckhoản phải thu, tạmứng, BHXH, BHYT

Tiền quỹ cơ quanphải trả cho VC

BHXH phải trả

VC theo quyđịnh

Trích BHXH,BHYT, KPCĐvào chi phí

Trang 15

- Nghiệp vụ 1: Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào các khoản chi.

Nợ TK 661 – Chi hoạt động

Nợ TK 662 – Chi dự án

Có TK 3321, 3322, 3323 – Các khoản phải nộp theo lương

- Nghiệp vụ 2: Tính số BHXH, BHYT của công chức, viên chức phải nộp trừ vào tiền lương tháng

Nợ TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Có TK 3321, 3322 – Các khoản phải nộp theo lương

- Nghiệp vụ 3: Khi đơn vị chuyển nộp BHXH, KPCĐ hoặc mua thẻ BHYT

Nợ TK 3321, 3322, 3323 – Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động

- Nghiệp vụ 4: Khi nhận được số tiền cơ quan BHXH cấp cho đơn vị để chi trảcho các đối tượng hưởng BHXH

Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 3321 – Bảo hiểm xã hội

- Nghiệp vụ 5: Khi nhận được số tiền phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp,

Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

- Nghiệp vụ 7: Khi trả BHXH cho viên chức tại đơn vị

Nợ TK 334 – Phải trả công chức, viên chức

Có TK 111, 112 – Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng

- Nghiệp vụ 8: Trường hợp tiếp nhận KPCĐ do cơ quan cấp trên cấp

Trang 16

Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 3323 – KPCĐ

- Nghiệp vụ 9: Khi chi tiêu KPCĐ cho các hoạt động công đoàn tại đơn vị

Nợ TK 3323 – KPCĐ

Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

* Sơ đồ hạch toán các khoản phải trích theo lương

TK 111, 112

Trợ cấpBHXH,KPCĐ

Thanh toán trợcấp, BHXHbằng tiềnHoặc được

thanh toánBHYT

BHXH phải trả theo chế độ quy định đã chi trả

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản phải trích theo lương

Trang 17

1.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến kế toán tiền lương

* Quyết định về lương và các khoản trích theo lương

Theo quy định của luật bảo hiểm xã hội thì người lao động có tham gia bảohiểm xã hội (bắt buộc), hàng tháng phải trích nộp 2 khoản bảo hiểm cụ thể như sau:

- BHXH người lao động đóng 8%,người sử dụng lao động đóng 17% (tổngcộng 25% lương chính)

- BHYT người lao động đóng 1.5%,người sử dụng lao động đóng 3 %(tổngcộng 4.5% lương chính)

- BH Thất nghiệp: 2%( người sử dụng lao động chịu 1%, người lao động chịu1%)

- Kinh phí công đoàn: 2% (tính vào chi phí và do người sử dụng lao động chịuhết)

Như vậy hàng tháng người lao động và người sử dụng lao động phải trích nộpcho cơ quan bảo hiểm xã hội 33.5% mức lương chính theo quy định của luật bảohiểm xã hội và luật lao động

- Quỹ công đoàn thì người hưởng lương hành chính sự nghiệp và khối doanhnghiệp nhà nước không phải trích nộp hàng tháng, khối doanh nghiệp tư nhân thìngười lao động trích nộp tỷ lệ % tiền quỹ công đoàn tùy theo quy định của đơn vị sửdụng lao động có sự thỏa thuận và đồng ý của ban chấp hành công đoàn của đơn vịđó

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nội dung nghiên cứu của lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị HCSN

Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài:

Chính sách quản lý về lương và các khoản trích theo lương cùng với nhữngquy định quản lý về lương của Nhà nước có tác động lớn nhất đối với kế toán tiềnlương của các đơn vị HCSN Vì vậy mỗi khi có chính sách thay đổi về mức lương,mức đóng góp… thì cũng ảnh hưởng lớn đến kế toán tiền lương của các đơn vịHCSN

Ảnh hưởng của nhân tố bên trong :

Các chính sách, quy định liên tục thay đổi nên việc áp dụng làm sao cho đúng

và dựa theo tình hình hoạt động cụ thể của đơn vị cũng ảnh hưởng đến kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại đơn vị HCSN

1.5 Các văn bản có liên quan

- Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 quy định mức lương cơ sở đốivới cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được quy định tại điều 1,điều 2 và điều 3 của nghị định này Có hiệu lực từ ngày 15 tháng 8 năm 2013

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định mức lương cơ sở áp dụng đối với cán bộ, công chức,viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động (sau đây gọi chung làngười hưởng lương, phụ cấp) làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp

Trang 18

của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội có tính chất đặc thù ở Trungương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh (cấp huyện), ở xã, phường, thị trấn (cấp xã) và lực lượng vũ trang.

Điều 2 Đối tượng áp dụng

Người hưởng lương, phụ cấp quy định tại Điều 1 Nghị định này bao gồm:

1 Cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp huyện quy định tại Khoản 1 vàKhoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008;

2 Cán bộ, công chức cấp xã quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, côngchức năm 2008;

3 Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Viênchức năm 2010;

4 Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ quan, đơn vịcủa Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội theo quy định tại Nghị định số68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độhợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sựnghiệp;

5 Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệpcông lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

6 Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế được ngân sách nhà nước cấp kinhphí trong các hội có tính chất đặc thù quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CPngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lýhội;

7 Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ nghĩa vụ và côngnhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân ViệtNam;

8 Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn;công nhân, nhân viên công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân;

9 Người làm việc trong tổ chức cơ yếu;

10 Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố

Điều 3 Mức lương cơ sở

1 Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:

a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độkhác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghịđịnh này;

b) Tính mức hoạt động phí theo quy định của pháp luật;

c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở

2 Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 mức lương cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng

3 Mức lương cơ sở được điều chỉnh trên cơ sở khả năng ngân sách nhà nước,chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước

Trang 19

- Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 2/12/2010 của Chính phủ quy định vềchính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lựclượng vũ trang công tác ở vùng có điệu kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Được quy định tại điều 1, 2, 3, 4, 5 của nghị định này, nghị định có hiệu lực từ ngày

01 tháng 03 năm 2011

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh

1 Nghị định này quy định về phụ cấp thu hút, phụ cấp công tác lâu năm, một

số trợ cấp và thanh toán tiền tàu xe đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngườihưởng lương trong lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân và công an nhân dân)công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

2 Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại khoản 1Điều này, bao gồm:

a) Huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa, DK1;

b) Các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặcbiệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quyết định của Thủ tướngChính phủ;

c) Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp,… (gọi chung là thôn) đặcbiệt khó khăn theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

Điều 2 Đối tượng áp dụng

Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trangquy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn, bao gồm:

1 Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng laođộng, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp củaĐảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;

2 Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật vàngười hưởng lương từ ngân sách nhà nước, kể cả người làm việc theo chế độ hợpđồng lao động trong quân đội nhân dân và công an nhân dân;

3 Các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này công tác ở các xãkhông thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ được áp dụng chínhsách quy định tại Nghị định này

Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này bao gồm ngườiđang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành

Điều 3 Nguyên tắc áp dụng

Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trangthuộc đối tượng áp dụng của chính sách quy định tại Nghị định này, đồng thời thuộcđối tượng áp dụng của chính sách cùng loại quy định tại văn bản quy phạm phápluật khác thì chỉ được hưởng một mức cao nhất của chính sách đó

Trang 20

Điều 4 Phụ cấp thu hút

1 Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hútbằng 70% tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức lương chức vụ, ngạch, bậchoặc cấp hàm và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có

2 Thời gian hưởng phụ cấp thu hút là thời gian thực tế làm việc ở vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và không quá 5 năm Thời điểm tínhhưởng phụ cấp thu hút được quy định như sau:

a) Nếu đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thìđược tính hưởng phụ cấp thu hút kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành;b) Nếu đến công tác sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì được tínhhưởng phụ cấp thu hút kể từ ngày có quyết định của cơ quan có thẩm quyền

Điều 5 Phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng thángtính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:

1 Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thờigian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5năm đến dưới 10 năm;

2 Mức 0,7 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thờigian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10năm đến dưới 15 năm;

3 Mức 1,0 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thờigian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15năm trở lên

Trang 21

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ MƯỜNG CHÙM

2.1 Giới thiệu chung về UBND xã Mường Chùm

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Xã Mường Chùm nằm phía tâu nam huyện Mường La, phía Bắc giáp xã Mường Bú, Tạ Bú, huyện Mường la; phía Nam giáp xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn; phía Đông giáp xã Chiêng Hoa huyện Mường La và phia Tây giáp

xã Chiêng Sung huyện Mai Sơn Tổng diện tích tự nhiên của xã là 5.740 ha.

Về giao thông, xã có tuyến đường 110 đi qua với chiều dài 12km Các trục đường liên bản đều được kết nối với đường 110 tạo ra mạng lưới giao thong đường bộ lien hoàn, đảm bảo cho việc đi lại của nhân dân được thuận lợi.

Nằm trong vùng đất khá mầu mỡ, giao thong thận tiện nên từ ngày đầu mới thành lập, mảnh đất Mường Chùm đã thu hút cư dân đến lập nghiệp ngày một nhiều Hiện nay, Mường Chùm có 27 bản, với 3 dân tộc chính cùng cư trú, bao gồm dân tộc Thái, dân tộc Mông và dân tộc Kinh.

Mường Chùm là vùng đất giầu truyền thống đoàn kết, cách mạng Trải qua các thời kỳ phát triển, nhân dân Mường Chùm dưới sự đánh đạo của Đảng đã cùng với nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp nối truyền thống anh hung, góp phân cùng với cả nước hoành thành công công cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ thực hiện chủ trương đổi mới, xã Mường Chùm tiếp tục giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đáp ứng ngày càng tất hơn những yêu cầu và nhiệm vụ của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới.

Trang 22

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý xã Mường Chùm

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý xã Mường Chùm

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh

- Chủ tịch HĐND: Triệu tập, chủ tọa các kỳ họp của HĐND, phối hợp vớiUBND trong việc chuẩn bị kỳ họp HĐND, chủ trì trong việc tham gia xây dựngnghị quyết của HĐND

Đảng ủy, HĐND

CHỦ TỊCH UBNDUBND

Vănhóa xãhội

Tưpháp hộtịch

Tàichính –

Kế toán

Giaothông,xâydựng

Vănphòngthốngkê

Xóm, nhân dân

Trang 23

- Phó chủ tịch HĐND: Căn cứ nhiệm vụ của chủ tịch HĐND tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ do chủ tịch HĐND phân công cụ thể và thay mặt chủ tịch HĐND giảiquyết công việc khi chủ tịch HĐND vắng mặt.

Chủ tịch và phó chủ tịch HĐND là cán bộ chuyên trách của HĐND xã, chịutrách nhiệm lãnh đạo, tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của HĐND cấp xã,đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địabàn

- Chủ tịch UBND: Lãnh đạo phân công công tác của UBND, các thành viênUBND, công tác chuyên môn thuộc UBND xã trực tiếp chỉ đạo thực hiện một sốnhiệm vụ theo quy định của pháp luật

- Phó chủ tịch UBND: Tổ chức quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ theo khốicông việc (Khối kinh tế - tài chính, khối văn hóa – xã hội…) của UBND do chủ tịchUBND phân công và những công việc do chủ tịch UBND ủy nhiệm khi vắng mặt

- Quân sự - công an

+ Quân sự: Là bộ phận chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốcphòng, quân sự an ninh, xây dựng lực lượng dân quân, dự bị động viên đảm bảo anninh trong toàn địa bàn

+ Công an: Là bộ phận quản lý tình hình an ninh trật tự trên địa bàn phối hợpvới các cơ quan đoàn thể tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến an ninh trật

tự cho nhân dân Đồng thời tham mưu đề xuất với các cấp ủy Đảng, đảm bảo anninh trật tự trên địa bàn và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phêduyệt

- Văn hóa – xã hội: Giúp UBND xã trong việc thông tin tuyên truyền giáo dục

về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tình hình kinh tếchính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại của địch,báo cáo thông tin về dư luận quần chúng và tình hình văn hóa ở địa phương lên chủtịch UBND xã.Thống kê dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địabàn; nắm số lượng và tình hình các đối tượng chính sách thương binh xã hội GiúpUBND xã thực hiện sơ kết, tổng kết báo cáo công tác văn hóa, văn nghệ thông tintuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động thương binh xã hội ở xã

- Địa chính: Lập sổ địa chính đối với chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kêtoàn bộ đất của xã Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê đất đai theo thời gian vàmẫu quy định, bảo quản hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa giới hành chính, bản

đồ chuyên ngành, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, sổ theo dõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch – kế hoạch

sử dụng đạt đai tại trụ sở UBND xã, các mốc địa giới…

- Tư pháp – hộ tịch: Giúp UBND xã soạn thảo ban hành các văn bản quản lý

Trang 24

theo quy định của pháp luật, pháp lệnh theo kế hoạch UBND cấp phường và hướngdẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên, giúp UBND xã phổ biến, giáo dục pháp luậttrong nhân dân xã Thực hiện các nhiệm vụ tư pháp khác theo quy định của phápluật.

- Văn phòng thống kê: Giúp UBND xã xây dựng chương trình công tác, lịchlàm việc và theo dõi việc thực hiện trương trình, lịch làm việc đó, tổng hợp báo cáotình hình kinh tế xã hội, tham mưu giúp UBND trong chỉ đạo thực hiện Nhận và trảkết quả trong giao dịch công việc giữa UBND với cơ quan, tổ chức và công dântheo cơ chế “một cửa”

- Kế toán – tài chính: Xây dựng dự toán thu chi ngân sách trình cấp có thẩmquyền phê duyệt, giúp UBND trong việc tổ chức thực hiện dự đoán thu chi ngânsách, quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã; thực hiệnquản lý các dự án đầu tư XDCB, tài sản công tại phường, tham mưu cho UBNDtrong khai thác nguồn thu, thực hiện các hoạt động tài chính ngân sách đúng quyđịnh của pháp luật; thực hiện chuẩn chi, thực hiện theo quy định về quản lý quỹ tiềnmặt và giao dịch đối với kho bạc Nhà nước về xuất nhập quỹ, báo cáo tài chính,ngân sách đúng quy định

- Giao thông – xây dựng: Tham mưu cho UBND quản lý công tác xây dựng,giám sát về kỹ thuật trong việc xây dựng các công trình phúc lợi ở địa phương, cáccông trình thủy lợi, giao thông cầu cống…

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán UBND xã Mường Chùm

Nhằm đảm bảo cho quá trình kế toán được gon nhẹ mà vẫn đúng với quyđịnh của bộ tài chính ban hành, xã Mường Chùm áp dụng hình thức tổ chức bộ máy

kế toán tập trung

Xã chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung vì hình thức này phùhợp với đơn vị kế toán tại xã có ít các nghiệp vụ phát sinh, số lượng các chứng từ ítnên cần ít nhân viên kế toán, tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ mà vẫn đảmbảo chặt chẽ chính xác cung cấp thông tinh kịp thời cho chuyên môn công tác kếtoán đảm bảo đúng luật ngân sách Nhà nước và đáp ứng yêu cầu thực trạng của xã

Ngày đăng: 05/08/2018, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w