1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAT TRIEN KT TRANG TRAI TAI TUYEN QUANG

23 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,98 KB

Nội dung

Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp. Trong những năm gần đây, Tuyên Quang được sự quan tâm của Trung ương, các bộ, ngành tạo điều kiện đầu tư cùng với sự nỗ lực phấn đấu của đồng bào các dân tộc, Tuyên Quang đã phát triển khá nhanh về kinh tế xã hội, đời sống nhân dân được cải thiện. Song Tuyên Quang vẫn là một tỉnh nghèo, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, cơ sở hạ tầng còn yếu, tuy nhiên trình độ dân trí còn thấp tiếp khoa học kỹ thuật còn kém. Cùng với các mô hình kinh tế khác, mô hình kinh tế trang trại ở tỉnh Tuyên Quang đã và đang được phát triển và có hiệu quả. Thực tế hơn 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã hình thành nhiều mô hình kinh tế trang trại với quy mô khác nhau, nhiều trang trại có thu nhập hàng năm trên 100 triệu đồng đời sống của các trang trại khá hơn so với thu nhập bình quân trên địa bàn. Điểm mới là các trang trại đã tự xây dựng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, đã phát triển lâm nghiệp, giữa phát triển kinh tế với bảo vệ và phát triển rừng chống xói mòn đất. Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại những năm qua chủ yếu là tự phát, chưa có những hướng dẫn tổ chức, cũng như đánh giá đầy đủ hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả xã hội của trang trại trong tỉnh. Từ thực tế đó em đã chọn đề tài “Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.

TIỂU LUẬN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm kinh tế trang trại 1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại 1.3.1 Những nhân tố bên 1.3.2 Những nhân tố bên PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Nhà nước 2.1.1 Môi trường pháp lý 2.1.2 Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Nhà nước .6 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Tuyên Quang 2.2.1 Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất kinh doanh tỉnh Tuyên Quang .7 2.2.2 Quy mô loại hình trang trại 2.2.3 Tình hình lao động trang trại 2.2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trang trại 10 2.2.5 Tình hình phát triển thị trường 11 2.2.6 Tình hình nguồn vốn trang trại 12 2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang 13 2.3.1 Những kết đạt 13 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 14 PHẦN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 3.1 Giải pháp tăng cường phát triển kinh tế trang trại Tuyên Quang 15 3.1.1 Giải pháp vốn đầu tư cho trang trại 15 3.1.2 Giải pháp đất đai 15 3.1.3 Giải pháp khuyến nông chuyển giao kỹ thuật 16 3.1.4 Giải pháp vấn đề lao động 16 3.1.5 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm .17 3.2 Một số kiến nghị .18 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước, cấp ngành Trung ương 18 3.2.2 Đối với cấp, ngành địa phương tỉnh 18 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế trang trại năm gần khẳng định tầm quan trọng trình thúc đẩy cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hiện nay, nước ta có 10 triệu nơng hộ, hộ trang trại chiếm tỷ trọng ít, khoảng 15 ngàn hộ giai đoạn phát triển ban đầu Do việc phát triển kinh tế hộ, bước chuyển kinh tế hộ lên kinh tế trang trại vấn đề chiến lược lâu dài khẳng định nhiều văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, có tiềm phát triển nông lâm nghiệp Trong năm gần đây, Tuyên Quang quan tâm Trung ương, bộ, ngành tạo điều kiện đầu tư với nỗ lực phấn đấu đồng bào dân tộc, Tuyên Quang phát triển nhanh kinh tế xã hội, đời sống nhân dân cải thiện Song Tuyên Quang tỉnh nghèo, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, sở hạ tầng yếu, nhiên trình độ dân trí thấp tiếp khoa học kỹ thuật Cùng với mơ hình kinh tế khác, mơ hình kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang phát triển có hiệu Thực tế 10 năm qua, địa bàn tỉnh Tun Quang hình thành nhiều mơ hình kinh tế trang trại với quy mô khác nhau, nhiều trang trại có thu nhập hàng năm 100 triệu đồng đời sống trang trại so với thu nhập bình quân địa bàn Điểm trang trại tự xây dựng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, phát triển lâm nghiệp, phát triển kinh tế với bảo vệ phát triển rừng chống xói mòn đất Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại năm qua chủ yếu tự phát, chưa có hướng dẫn tổ chức, đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế hiệu xã hội trang trại tỉnh Từ thực tế em chọn đề tài “Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang giai đoạn nay” làm đề tài tiểu luận PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm kinh tế trang trại Trang trại loại hình sở sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình nơng dân, hình thành phát triển chủ yếu điều kiện kinh tế thị trường phương thức sản xuất tư thay phương thức sản xuất phong kiến Nói đến “trang trại” tức nói đến sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp loại hình tổ chức sản xuất định theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động xã hội kinh doanh lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,… Bản thân cụm từ “trang trại” không phản ánh chất KT-XH sở sản xuất Trong đó, nói đến “Kinh tế trang trại” đề cập đến tổng thể mối quan hệ KT-XH, môi trường nảy sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, quan hệ trang trại với nhau, trang trại với tổ chức kinh tế khác, với Nhà nước, với thị trường, với môi trường sinh thái tự nhiên, Kinh tế trang trại loại hình kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển sở kinh tế hộ quy mô lớn hơn, đầu tư nhiều vốn kỹ thuật, mướn nhân cơng để sản xuất vài loại sản phẩm hàng hóa từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường 1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại Theo Nghị 03/2000/NQ-CP, kinh tế trang trại có đặc trưng sau: - Mục đích chủ yếu kinh tế trang trại sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hố với quy mơ lớn theo nhu cầu thị trường - Mức độ tập trung chun mơn hố điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn (vượt trội) so với sản xuất nông hộ, thể quy mô sản xuất đất đai, số đầu gia súc, lao động, giá trị nơng, lâm, thủy sản hàng hố - Chủ trang traị có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình th lao động bên ngồi sản xuất có hiệu cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ - Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trang trại ngày mang tính khoa học, chuyên nghiệp Kinh tế trang trại thực chất cấp độ trình phát triển kinh tế hộ từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, gwiax hai hình thức kinh tế có đặc trưng khác Trong loại hình kinh tế hộ gia đình, mục đích sản xuất tự cung tự cấp, quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất thấp, mức độ quan hệ với thị trường khả tích lũy tái sản xuất thấp, tỷ suất hàng hóa nhỏ kinh tế trang trại lại có đặc trưng trái ngược, cụ thể là: mục đích sản xuất bán sản phẩm thị trường, quy mô sản xuất lớn, trình độ sản xuất cao, mức độ quan hệ với thị trường khả tích lũy tái sản xuất cao, tỷ suất hàng hóa lớn 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại 1.3.1 Những nhân tố bên - Các yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, dịch bệnh) Đây yếu tố có tác động vơ to lớn đến hoạt động kinh tế nông nghiệp nói chung tới kinh tế trang trại nói riêng, đối tượng kinh tế trang trại sinh vật sống, có thời gian sinh trưởng phát triển phụ thuộc lớn yếu tố tự nhiên Trong năm vừa qua, biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu với ý thức bảo vệ môi trường sinh thái người dân thấp nạn phá rừng gây nên thảm họa môi trường hạn hán, lụt lội sảy liên tiếp, môi trường bị tàn phá cách nghiêm trọng,… khiến khơng nhà quản lý chủ trang trại ngần ngại đầu tư - Cơ sở hạ tầng Đây yếu tố quan trọng cho sản xuất kinh doanh Kinh tế trang trại trường hợp ngoại lệ, sở hạ tầng tốt với cung ứng tốt hạ tầng giao thơng, điện lưới, hệ thống cấp nước điều kiện vô tốt cho việc sản xuất kinh doanh phân phối trang trại - Thị trường tiêu thụ sản phẩm Giống đơn vị sản xuất kinh doanh, trang trại phải xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần phải xác định đối tượng khách hàng ai? Khách hàng mua nơng sản phân chia theo nhiều nhóm đối tượng khác Những khách hàng có thu nhập cao thường có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn vệ sinh, nhiên họ thường sẵn sàng trả giá cao mua nông sản Với nhóm khách hàng có thu nhập thấp, thường họ có u cầu tiêu chuẩn hàng hố thấp, giá khó chấp nhận mức cao - Chính sách đất đai Đất đai yếu tố quan trọng thay sản xuất kinh doanh nơng nghiệp sách đất đai vô cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng Như Việt Nam, có sách như: giao đất giao rừng cho người dân sử dụng, sản xuất kinh doanh; dồn điền đổi thửa,… - Chính sách tín dụng Để phát triển kinh tế trang trại, yếu tố vốn cần thiết Tuy nhiên, nguồn lực tài thân chủ trang trại vốn vay tư nhân hạn chế gặp nhiều khó khăn phải vay với lãi suất cao nên trang trại có nguyện vọng vay vốn từ ngân hàng với lãi suất ưu đãi Chính vậy, hệ thống ngân hàng sách tín dụng vơ quan trọng phát triển kinh tế trang trại - Các sách khác: Chính sách thuế, sách việc hỗ trợ phụ nữ nơng thơn phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống, sách việc ưu tiên cán làm việc vùng sâu, vùng xa,…cũng có tác động lớn tới phát triển kinh tế trang trại 1.3.2 Những nhân tố bên - Trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ chủ trang trại Năng lực điều hành, lãnh đạo trình độ người chủ trang trại cần thiết quan trọng sống trang trại Người chủ trang trại phải người có khả tổ chức quản lý sản xuất: quy hoạch, bố trí đất đai, xếp sử dụng nguồn lực Bên cạnh trình độ chun mơn chủ trang trại cần phải có kinh nghiệm thực tế, điều cần thiết có nhiều trang trại, chủ trang trại không học hành, đào tạo bản, quy với kinh nghiệm “thất bại mẹ thành cơng” mà vươn lên trở thành ông chủ - Quy mô diện tích trang trại Một đặc trưng trang trại có quy mơ sản xuất lớn Đây ưu kinh tế trang trại bời có quy mơ diện tích lớn thuận lợi cho canh tác trồng trọt, chăn nuôi xây dựng sở sản xuất kinh doanh Không giống tài sản khác, đất đai tư liệu đặc biệt, đầu tư sử dụng cách hợp lý khơng khơng bị hao mòn mà ngày tăng giá trị, tăng độ phì nhiêu - Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố sản xuất đặc biệt, đóng góp vai trò to lớn việc sản xuất kinh doanh, kinh tế trang trại, việc quan tâm tới lực lượng lao động cần thiết Để có tác động hiệu từ nguồn lực này, cần thiết phải quan tâm tới chất lượng lao động, cần phải có đào tạo chun mơn, có kinh tế trang trại có hiệu kinh tế cao - Nguồn vốn Để bắt đầu trình sản xuất kinh doanh, trang trại ln cần phải có vốn - toàn giá trị ứng ban đầu trang trại để có q trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.Vốn trang trại hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn vay người thân … PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Nhà nước 2.1.1 Môi trường pháp lý - Nghị số 26- NQ/TW tháng 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp tồn quốc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 2.1.2 Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Nhà nước - Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Thông tư số 20/2010/TT-NHNN ngày 29/9/2010 Ngân hàng Nhà nước Hướng dẫn thực biện pháp điều hành cơng cụ sách tiền tệ để hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn - Nghị số 10/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Nghị số 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Quyết định số 208/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2015 UBND tỉnh Tuyên Quang việc phê duyệt ”Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020” 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Tuyên Quang 2.2.1 Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất kinh doanh tỉnh Tuyên Quang Tính đến năm 2016, tổng số trang trại có tỉnh 23 trang trại, huyện có số lượng trang trại nhiều huyện Sơn Dương với 11 trang trại Phát triển kinh tế trang trại có sức hút lớn phát triển kinh tế địa phương tỉnh chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp đồng thời khuyến khích hộ nơng dân có tiềm lực vốn mạnh dạn đầu tư để xây dựng trang trại nhằm khai thác hiệu tiềm đất đai lợi kinh tế địa phương Bảng Số lượng trang trại phân theo loại hình tỉnh Tuyên Quang Chỉ tiêu Số trang trại địa bàn Trang trại trồng ăn Trang trại lâm nghiệp Trang trại chăn nuôi Trang trại SXKD tổng hợp Năm Năm Năm 2014 2015 2016 95 98 102 23 24 24 13 12 12 26 29 31 33 33 35 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang Trong giai đoạn 2014-2016, địa bàn tỉnh Tuyên Quang có loại hình trang trại hoạt động (đạt tiêu chí trang trại): - Trang trại trồng ăn quả: trang trại trồng ăn phân bố địa bàn huyện (Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương) - Trang trại lâm nghiệp: Loại hình hoạt động trang trại hàng năm nhìn chung không ổn định, nguồn quỹ đất trồng hàng năm ngày bị thu hẹp nên số lượng trang trại ngày giảm - Trang trại chăn nuôi: Chăn nuôi bước điều chỉnh lại, theo hướng ngành sản xuất hàng hóa Con lợn theo hướng nạc hóa, bò theo hướng lấy thịt Các trang trại chăn nuôi phân bố địa bàn, nhiều huyện Sơn Dương - Trang trai sản xuất kinh doanh tổng hợp: So với mơ hình trang trại khác, mơ hình trang trại kinh doanh tổng hợp có số lượng nhiều hơn, thực nhiều địa phương tỉnh Loại hình trang trại huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương, nhiều huyện Yên Sơn Sơn Dương 2.2.2 Quy mơ loại hình trang trại Để trở thành trang trại, hộ đồng thời phải có quy mơ đất đai giá trị sản lượng hàng hố đạt tiêu chí thơng tư liên số 69/TTLB/BNNTCTK Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổng cục Thống kê Bảng Quy mô diện tích loại hình trang trại năm 2016 Quy mơ diện tích sản xuất Số lượng Tỷ lệ trang trại (%) < Từ đến < Từ đến < 10 27 29 14 26,5 28,4 13,7 >= 10 Tổng cộng 32 102 31,4 100, Diện tích bình qn (ha) 0,45 2,69 7,82 29,92 - Loại hình chủ yếu Chăn ni, SXKD tổng hợp Chăn nuôi Chăn nuôi, trồng ăn quả, SXKD tổng hợp Trồng lâm nghiệp Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang Qua bảng số liệu thấy, diện tích phổ biến nằm khoảng 10 Các trang trại có diện tích từ đến phần lớn trang trại chăn ni Còn trang trại có diện tích 10 trang trại hoạt động lâm nghiệp có trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp có quy mơ Diện tích đất bình quân trang trại Đồng Hỷ không đồng đều, trang trại chăn nuôi thường có diện tích nhỏ, trang trại lâm nghiệp có diện tích lớn gấp nhiều lần Với quỹ đất sản xuất vậy, mơ hình trang trại cần có biện pháp khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất mình, khơng để đất trống, hoang 2.2.3 Tình hình lao động trang trại Lao động nhân tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, ngồi lao động gia đình trang trại cần sử dụng thêm lao động thuê bên Quy mô lao động phản ánh quy mô sản xuất trang trại Bảng Số lao động bình quân/trang tại Tuyên Quang năm 2017 Loại hình trang trại TT trồng ăn TT trồng lâu năm TT chăn nuôi TT SXKD tổng hợp Tổng Lao động Lao động thuê Lao động gia đình thường xuyên thuê thời vụ 2,5 2,5 4,5 2,5 1,5 3,5 3 3,5 2,5 4,5 2,88 2,12 3,87 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang - Về lao động gia đình (lao động chính): bình qn trang trại 2,88 lao động Lao động thường chủ hộ (chồng vợ) lớn - Về lao động thuê ngoài: Lao động thuê thường công việc lao động giản đơn, nặng nhọc không đòi hỏi nhiều kỹ thuật tuỳ theo yêu cầu tính chất cơng việc trang trại Một số khác đặc điểm điều kiện địa hình, trang trại nằm xa khu dân cư (nhà chủ trang trại khơng liền với đất trang trại), chủ trang trại thường thuê lao động thường xuyên ở, trơng coi làm việc trang trại Bình quân lao động thuê thường xuyên 2,12 người/trang trại - Việc sử dụng lao động làm thuê thường tiến hành sở thoả thuận bên, bình qn 1.500.000 – 2.000.000 đồng/tháng cơm ni Hoặc có nhiều chủ trang trại thuê lao động thường xuyên hình thức khơng phải trả tiền cơng, cho họ hưởng sản phẩm nông nghiệp trồng xen đất trang trại, với điều kiện phải đảm bảo cơng việc trang trại trồng, chăm sóc trồng, vật ni trang trại Đối tượng thuê thường xuyên thường người quen, anh em họ hàng từ quê lên 2.2.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trang trại Bảng Thực trạng đất nơng nghiệp tính bình qn cho trang trại Đơn vị: m2 Các loại đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Cây lâu năm, ăn Đất lâm nghiệp Nuôi trồng thủy sản Tổng Trồng Chăn Lâm SXKD ăn nuôi nghiệp tổng hợp 2.015 60,2 90,6 1143,2 17.750 56,8 134,1 2654,4 22.500 183,1 5.327,8 4640,0 250 13,9 26,1 5.453,6 42.515 314 5.576,4 13.891,2 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang Trong sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay Khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp, quy mơ trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tính chất mức độ tập trung cho sản xuất (trình độ sử dụng đất) Các mơ hình kinh tế trang trại dựa vào đất đai chủ yếu, với yêu cầu diện tích đất khác tuỳ theo đặc thù loại hình trang trại - Trang trại trồng ăn có diện tích bình qn 42.515m 2, diện tích đất trồng ăn 15000m2 (chiếm gần 1/3 tổng diện tích) Còn lại diện tích sản xuất lâm nghiệp chiếm 50% diện tích - Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp có diện tích bình qn 13891,2 m2 Mơ hình trang trại phát triển theo hướng VAC Đây loại hình đạt hiệu kinh tế cao so với loại hình khác, quy mơ so với diện tích đạt chuẩn nhỏ - Trang trại lâm nghiệp vó diện tích bình qn 5.576,4 m Các trang trại sản xuất lĩnh vực chủ yếu trồng mỡ, keo, bạch đàn 10 nhiên để nâng cao hiệu cần chuyển đổi cấu trồng, chuyển sang trồng có hiệu như: Trám, Bồ đề - Trang trại chăn ni có diện tích bình qn nhỏ (0,03 ha) Diện tích nhỏ đặc thù ngành chăn nuôi, nhiên số lượng vật nuôi nhiều đủ lớn phải xây dựng chuồng trại, sân chơi cho vật nuôi, nên phải mở rộng quy mô diện tích 2.2.5 Tình hình phát triển thị trường - Quy mô trang trại lĩnh vực nông lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang không lớn, sản phẩm làm nhỏ lẻ, thời điểm thu hoạch, trữ lượng chất lượng loại nông sản không đồng có khác biệt giống, kỹ thuật canh tác cấu sản phẩm nên trang trại gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng sản - Việc mở rộng thị trường xuất nơng sản hàng hóa gặp nhiều khó khăn - Thơng tin hai chiều giữ trang trại lĩnh vực nông lâm với quan doanh nghiệp nhà nước việc giúp trang trại nắm bắt kịp thời chủ trương, sách, pháp luật nhà nước tình hình kinh doanh ngành, đơn vị kinh tế có liên quan chưa kịp thời 2.2.6 Tình hình nguồn vốn trang trại Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trang trại cần phải có lượng vốn định Vốn điều kiện tiên quyết, định đến thành công hay thất bại mô hình kinh tế trang trại Hiện tổ chức tín dụng phổ biến, tạo điều kiện cho người dân vay vốn với số lượng lớn, với thời gian lâu dài Việc phát triển kinh tế trang trại cần đầu tư nhiều vốn qua nhiều năm (như trang trại rồng lâu năm), nhiên nguồn vốn vay dài han hạn chế, chủ yếu vay trung hạn ngắn hạn Bảng Nguồn vốn SXKD tính bình qn trang trại Đơn vị tính: % 11 Nguồn vốn Vơn chủ sở hữu Vốn vay Vốn khác Tổng nguồn vốn Chăn nuôi 79,46 13,96 6,59 100,0 Lâm nghiệp Trồng SXKD tổng ăn hợp 90,63 90,90 70,29 1,51 9,09 17,16 7,85 12,54 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang - Trang trại chăn nuôi, vốn chủ trang trại chăn ni chiếm 79,46%, lại vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng khác chiếm 13,96%, phần lại vốn huy động từ nguồn khác như: bạn bè, gia đình, tư nhân - Trang trại lâm nghiệp có số vốn chủ trang trại chiếm 90,63%, nguồn vốn huy động khác chiếm 7,85% nguồn vốn vay ngân hàng chiếm phần nhỏ 1,51% Loại hình trang trại nhà nước hỗ trợ phần giống trồng chi phí chủ yếu trang trại chăm sóc cải tạo rừng trồng - Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp có số vốn bình quân lớn số trang trại tỉnh Trong phần vốn chủ trang trại chiếm 70,29% có 12,54% nguồn vốn khác 2.3 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang 2.3.1 Những kết đạt Đối với tỉnh miền núi Tuyên Quang, kinh tế trang trại có vị trí khơng nhỏ nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Mặc dù gặp nhiều khó khăn chủ quan khách quan trình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Tuyên Quang có thành tựu ban đầu, hứa hẹn kỳ vọng tương lai Trong năm gần đây, kinh tế trang trại tỉnh đạt tỷ suất hàng hóa ngày lớn Một mặt tạo lượng hàng hóa lớn nơng, lâm, thủy sản hàng hóa mà quy mơ vượt trội nhiều lần so với kinh tế hộ nơng dân, mặt khác mơ hình lấy sản xuất hàng hóa làm mục tiêu 12 - Số lượng trang trại đạt tiêu chuẩn trang trại tăng lên, quy mô mở rộng - Các trang trại tạo thêm việc làm thu nhập cho phận lao động nông thôn - Các trang trại thể rõ nét loại hình chun mơn hóa theo loại trồng, vật ni, tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại có hướng kinh doanh chiếm cao - Các trang trại góp phần nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất, đặc biệt hiệu sử dụng đấ thông qua việc hình thành phát triển khơng ngừng tìm tòi cách thức phương pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu SXKD sở nâng cao trình độ sử dụng đất đai, tài nguyên yếu tố sản xuất Nhiều trang trại mạnh dạn tìm kiếm, thử nghiệm phương thức canh tác tiến bộ, loại trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt… sở nâng cao hiệu sản xuất yếu tố sản xuât mà trước hết đất đai 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân - Kinh tế trang trại mang nặng tính tự phát chưa có sách cụ thể, chưa có định hướng rõ ràng, cụ thể cho vùng, địa phương - Kinh tế trang trại địa bàn tỉnh phát triển không đồng đều, thường tập trung vùng thấp có điều kiện Vùng cao, vùng sâu tiềm đất đai, lao động để phát triển kinh tế trang trại lại chưa phát huy, tập trung vào số ngành sản xuất trồng trọt ngành chăn ni ngành khác chưa trọng phát triển - Sản phẩm trang trại đa phần không qua chế biến, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sức cạnh tranh thị trường chưa mạnh, thường bị chèn ép giá chưa đến thời vụ chưa có nhiều đơn vị thu mua nên tiêu thụ gặp nhiều khó khăn - Do chưa xác định giá trị thực tế trang trại để làm chấp vay vốn nên việc vay vốn gặp nhiều khó khăn (vì giấy chứng nhận quyền sử 13 dụng đất đai chấp vay vốn mức độ có hạn, thời hạn vay ngắn không phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh) nhu cầu vay lại lớn cần vay dài hạn - Thực tế điều kiện tự nhiên số vùng đất để lập kinh tế trang trại gặp khó khăn có nhiều đồi núi nên địa hình bị chia cắt - Người dân có ý chí làm giàu, việc nắm bắt khoa học để đưa vào áp dụng sản xuất nhiều hạn chế dẫn đến nhiều người không dám làm kinh tế trang trại - Các cấp, ngành, ngành nơng nghiệp quan tâm dến tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, quản lý, thăm quan trang trại làm ăn có hiệu để đúc rút kinh nghiệm tiến hành xây dựng mô hình trang trại có hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng 14 PHẦN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Giải pháp tăng cường phát triển kinh tế trang trại Tuyên Quang 3.1.1 Giải pháp vốn đầu tư cho trang trại - Khuyến khích nhân dân tự huy động vốn để phát huy nội lực vốn tự có dân với phát triển sản xuất - Chỉ đạo lồng ghép trương trình dự án quốc gia phát triển kinh tế : trương trình GB1CP (vốn phát triển rừng), vốn 120 CP (giải việc làm), vốn chương trình HPM, chương trình đầu tư dân tộc miền núi, định canh định cư xố đói giảm nghèo … - Ngân hàng cần ý tạo điều kiện thuận lợi cho hộ thuộc diện sách, hộ nông dân, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, dân tộc người có ý chí làm giàu từ kinh tế trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi hướng dẫn họ sử dụng vốn có hiệu quả, nghiên cứu tạo chế có điều kiện vay vốn vật để họ sử dụng mục đích 3.1.2 Giải pháp đất đai - Đẩy mạnh tiến độ giao đất, giao rừng đến tận tay người lao động hộ sử dụng đất sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dùng đất với đầy đủ quyền để nhân dân hộ gia đình (trang trại) người lao động yên tâm sản xuất, canh tác lâu dài đất đai giao - Trong q trình giao đất cần rà sốt, kiểm tra đất giao trước cho đảm bảo đối tượng, đặc biệt ý đến hộ nghèo đói; khơng để hộ nghèo đói đất sản xuất - Căn vào quỹ đất thực tế tỉnh, huyện để giao đất cho phù hợp, hạn, quy định 15 3.1.3 Giải pháp khuyến nông chuyển giao kỹ thuật Chất lượng sản phẩm vấn đề cần quan tâm, từ thực tế sản phẩm trang trại có số lượng chất lượng chưa thực chiếm thị yếu thị trường Để hàng hố trang trại có chất lượng tốt, cần phải đẩy mạnh công tác khuyến nơng - lâm để chủ trang trại có kiến thức kĩ thuật canh tác ni trồng cây, cho thích hợp để tạo sản phẩm có hình thức đẹp chất lượng cao Cần tập huấn chương trình khuyến nơng cho chủ trang trại theo chuyên đề sản xuất cây, phù hợp, hướng dẫn chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm để chủ trang trại áp dụng sản xuất Ngành nông - lâm ấn hành loại sách hướng dẫn kĩ thuật sản xuất; canh tác chăn nuôi với loại trồng, vật nuôi để người dân có đủ điều kiện tiếp thu kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất Hàng năm tỉnh, huyện, xã cần đánh giá, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh trang trại, tìm mơ hình trang trại điển hình, làm ăn có hiệu tiến hành tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm nhân diện rộng Đẩy mạnh việc bảo vệ nguồn gen (cây trồng, vật nuôi) có suất cao, có chất lượng tốt đưa vào sản xuất địa phương Đồng thời tuyển chọn lồicó ưu chất lượng sản phẩm mà thị trường ưa thích để đưa vào sản xuất Loại bỏ loại sản phẩm không thị trường ưa thích, trung tâm giống trồng tỉnh tiến hành khảo nghiệm trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng để chủ trang trại đưa vào sản xuất 3.1.4 Giải pháp vấn đề lao động - Đối với lao động quản lý: cần có kế hoạch mở lớp đào tạo ngắn ngày, thường xuyên kiến thức quản trị kinh doanh, khoa học kỹ thuật, hướng dẫn họ thu thập thơng tin dự báo thị trường để họ có đươc kiến thức sơ đẳng việc điều hành quản lý Hàng năm tổ chức giao lưu chủ trang trại để họ tiếp thu phương thức sản xuất mới, cách thức tổ chức quản lý có hiệu để áp dụng vào trang trại 16 - Cần có sách thơng thống để thành phần kinh tế tham gia làm kinh tế trang trại Ngoài tỉnh cần đạo ngành, cấp hướng dẫn chủ trang trại phối hợp với kinh doanh, thực liên kết, liên doanh chủ trang trại thiết lập hình thức hợp tác trình sản xuất kinh doanh 3.1.5 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Cần làm tốt công tác tuyên truyền hướng dẫn, giúp đỡ xây dựng hợp tác xã trang trại; thực liên kết hợp tác xã trang trại, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hộ gia đình để phát triển sản xuất, chế biến nông lâm sản tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện cho chủ trang trại giao lưu nước Tập trung đạo quyền cấp định hướng hướng dẫn cho chủ trang trại sản xuất sản phẩm mà thị trường cần, mặt hàng mà ta có, phải coi trọng chất lượng sản phẩm Tạo chế sách thơng thống cho việc giao lưu hàng hố, tránh việc ngăn sơng, cấm chợ, dựng lệ làng để đối xử với đối tác tiêu thụ sản phẩm hàng hố nói chung sản phẩm trang trại nói riêng Tiến tới nghiên cứu xây dựng số sở chế biến nông lâm sản vùng có đủ điều kiện sản lượng hàng hoá với mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm qua trình chế biến Mặt khác, hướng dẫn chủ trang trại sơ chế bảo quản theo phương pháp đơn giản mà điều kiện chủ trang trại làm để tránh bị ép giá đến thời vụ, không gây thiệt hại mặt kinh tế cho chủ trang trại Các ngành chức tỉnh nghiên cứu, dự báo thị trường nước để nắm bắt thị yếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nước nước có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tỉnh Khuyến khích tạo điều kiện cho chủ trang trại có khả tham gia xuất trực tiếp, tổ chức mua gom đại lý cung ứng vật tư nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho trang trại hộ nông dân 17 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước, cấp ngành Trung ương - Nhà nước nên tiếp tục hoạch định chiến lược sách cụ thể đầu tư phát triển kinh tế trang trại Đặc biệt đầu tư cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, chế biến nông lâm sản, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sở cung ứng vật tư, thiết bị, phân bón, giống trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật - Đẩy mạnh liên kết bốn nhà, để từ họ nghiên cứu, xây dựng dự án phát triển kinh tế trang trại hữu hiệu cho địa phương - Nhà nước cần có sách hợp lý để KTTT phát triển ổn định, bền vững sách đất đai, sách đầu tư, tín dụng, sách thuế, sách giá cả… - Tăng cường hoạt động phổ biến chế độ sách, điển hình tiên tiến, mơ hình trang trại SXKD có hiệu thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng 3.2.2 Đối với cấp, ngành địa phương tỉnh - Để phát triển sản xuất hàng hóa nơng sản tỉnh tương lai, tỉnh Tuyên Quang cần đầu tư xây dựng nhà máy chế biến bảo quản nông, lâm sản theo quy mô nhỏ vừa để nâng cao giá trị hàng hóa - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết chủ trang trại KHKT quản lý kinh doanh, tổ chức phối hợp tham quan, học tập tỉnh giúp trang trại nâng cao kiến thức, tìm kiếm hội, mở rộng thị trường - Tiếp tục rà soát, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với lợi vùng, địa phương tỉnh - Hình thành quỹ bảo hiểm sản phẩm cho trang trại phát triển theo quy hoạch vùng để họ yên tâm sản xuất lâu dài 18 KẾT LUẬN Trong năm qua, trình phát triển kinh tế trang trại nước ta năm qua có thành tựu định, góp phần phát triển sản xuất hàng hố chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế trang trại phát huy cách tích cực việc khai thác nguồn lực sản xuất (vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất…) cách hợp lý có hiệu quả, góp phần q trình chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp, nơng thơn, khắc phục tình trạng tự cấp, tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hố Q trình phát triển kinh tế trang trại Tuyên Quang theo định hướng chung phát triển nước kinh tế trang trại, tỉnh đạt thành định lĩnh vực Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, khí hậu, thuỷ văn …), tỉnh Tuyên Quang thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Chủ trương tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo mơ hình kinh tế trang trại hướng đắn phát huy lợi so sánh tỉnh khai thác cách có hiệu nguồn lực sẵn có như: đất lao động… Trong tương lai nâng cao hiệu hoạt động trang trại, nâng cao suất, chất lượng nông - lâm, thuỷ sản …đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng chất lượng sản phẩm trang trại Tuyên Quang ngày vươn rộng thị trường nước mà xuất khâu thị trường quốc tế Phát triển kinh tế trang trại góp phần thay đổi cấu kinh tế nơng thôn Tuyên Quang làm cho mặt nông thôn thay đổi góp phần vào trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp PTNT - Tổng cục Thống kế (2003), Thông tư Liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội Cục thống kê Tuyên Quang (2017), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội Hội làm vườn Việt Nam (2004), Phát triển kinh tế trang trại: http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/phat-trien-kinh-te-trang-trai.html Hội nông dân Việt Nam (2017), Giải pháp phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại: http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1094/52152/giaiphap-phat-trien-kinh-te-ho-kinh-te-trang-trai Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Tuyên Quang (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, Tuyên Quang UBND tỉnh Tuyên Quang (2014), Nghị số 10/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 HĐND tỉnh chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang UBND tỉnh Tuyên Quang (2014), Nghị số 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 HĐND tỉnh chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật ni địa bàn tỉnh Tuyên Quang UBND tỉnh Tuyên Quang (2013), Quyết định số 208/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2015 UBND tỉnh Tuyên Quang việc phê duyệt ”Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020” 20 ... http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc /phat- trien- kinh-te -trang- trai. html Hội nông dân Việt Nam (2017), Giải pháp phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại: http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1094/52152/giaiphap -phat- trien- kinh-te-ho-kinh-te -trang- trai. .. tế trang trại Tuyên Quang 2.2.1 Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất kinh doanh tỉnh Tuyên Quang Tính đến năm 2016, tổng số trang trại có tỉnh 23 trang trại, huyện có số lượng trang. .. dựng trang trại nhằm khai thác hiệu tiềm đất đai lợi kinh tế địa phương Bảng Số lượng trang trại phân theo loại hình tỉnh Tuyên Quang Chỉ tiêu Số trang trại địa bàn Trang trại trồng ăn Trang

Ngày đăng: 05/08/2018, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w