Thuyết minh biện pháp thi công Nhà liền kề Mô tả tổng quát đặc điểm kỹ thuật công trình Dự án: Nhà lưu trú CBCNV giai đoạn 1 Địa điểm: Khu dân cư Trương Định, đường Trương Định nối dài, phường 5, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Phạm vi công việc của gói thầu: Xây dựng và cung cấp lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh cho giai đoạn 1 thuộc Dự án nhà lưu trú CBCNV theo các giải pháp và hạng mục chính như sau:
Trang 1BIỆN PHÁP THI CÔNG
DỰ ÁN: NHÀ LƯU TRÚ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN GIAI ĐOẠN 1
GÓI THẦU: THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Mô tả tổng quát đặc điểm kỹ thuật công trình
Dự án: Nhà lưu trú CBCNV giai đoạn 1
Địa điểm: Khu dân cư Trương Định, đường Trương Định nối dài, phường 5, thị xã Gò Công,tỉnh Tiền Giang
Phạm vi công việc của gói thầu:
Xây dựng và cung cấp lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh cho giai đoạn 1 thuộc Dự án nhà lưu trú CBCNV theo các giải pháp và hạng mục chính như sau:
Khu phòng ăn kết hợp hội trường: 369 m2phục vụ khoảng 200 -250 người
Diện tích còn lại là phòng quản lý, khu vệ sinh, hành lang và cầu thang
+ Lầu 1 và lầu 2: Bao gồm phòng ngủ (có vệ sinh riêng, ban công cho từng phòng),hành lang, cầu thang và ô thông tầng Phòng ngủ gồm 48 phòng phục vụ cho 4 người(diện tích 35-42m2/phòng đã bao gồm vệ sinh);
Diện tích còn lại là hành lang, ô cầu thang và ô thông tầng
- Khu nhà ở liên kế: (từ trục 7 đến trục 8 theo bản vẽ đính kèm) gồm 2
căn hộ được thiết kế như sau:
+ Gara xe được thiết kế khoảng 25 m2phục vụ cho 1 ô tô 4-7 chỗ và 04 xe máy;
+ Khu căn hộ gồm 10 phòng ngủ dành cho 1-2 người (diện tích 35-42m2/phòng đãbao gồm vệ sinh)
+ Diện tích còn lại là phòng khách, cầu thang và ô thông thoáng gió tựnhiên
Trang 2- Hệ thống tiếp đất an toàn, hệ thống điện được lắp đặt riêng biệt với hệthống tiếpđất chống sét.
- Toàn bộ thiết bị đóng ngắt bảo vệ mạch, chuyển đổi mạch (ATS) sử dụng thiết bịđạt tiêu chuẩn, các thiết bị sử dụng điện tùy theo khả năng sẽ được tính toán cụ thể trong quátrình thiết kế kỹ thuật
Hệ thống cấp thoát nước:
- Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước sinh hoạt
- Lắp đặt trạm bơm nước nội bộ để đảm bảo nước sinh hoạt cho công trình kết hợpvới hệ thống bể chứa ngầm
- Hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn được tách riêng Toàn bộ hệ thống thoát nước chủyếu bằng ống ngầm
Hệ thống chống sét:
- Sử dụng ống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn
- Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd < 10 và được tách riêng với hệ thống tiếp đất
an toàn của hệ thống điện
Hệ thống thông tin liên lạc:
- Toàn bộ công trình được bố trí điện thoại, internet tới từng phòng
Hệ thống điều hòa không khí:
- Lắp đặt máy lạnh công suất 1,5HP cho các phòng VIP và phòng ăn VIP, còn lại bố trí quạt
- Lắp đặt các hệ thống ống chờ của hệ thống điều hòa không khí ở các phòng còn lại, thiết bị
bố trí lắp đặt sau
2 Tiêu chuẩn kỹ thuật dùng trong thi công và nghiệm thu.
Trong quá trình thi công công trình, tất cả các công việc thực hiện đều phải tuân thủ đúng cácquy định trong quy định Quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện hành của Nhà nước Các tiêu chuẩn của các hạng mục công việc được quy định ở bảng sau:
A Định nghĩa và thuật ngữ
2 TCVN 3991 1985 Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế Xây dựng -Thuật ngữ vàđịnh nghĩa
4 TCVN 4038 1985 Thoát nước - Thuật ngữ và định nghĩa
5 TCVN 4056 1985 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sữa chữa máy Xây dựng - Thuật ngữ và định nghĩa
6 TCVN 4473 1987 Máy Xây dưng - Máy làm đất - Thuật ngữ và định nghĩa
7 TCVN 5303 1990 An toàn cháy - Thuật ngữ và định nghĩa
Trang 38 TCXD 215 1998PCCC Từ vựng - Phát hiện cháy và báo động cháy
10 TCXD 217 1998PCCC Từ vựng - Thuật ngữ chuyên dụng cho PCCC, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm
11 TCXDVN 299 2003 Cách nhiệt - Các đại lượng vật lý và định nghĩa
12 TCXDVN 300 2003 Cách nhiệt - Điều kiện truyền nhiệt và đặc tính của vật liệu - Thuật ngữ
B Danh mục chỉ tiêu và phân loại
1 TCVN 2291 1978 Phương tiện bảo vệ người lao động - Phân loại
2 TCVN 367 2006 Vật liệu chống thấm trong Xây dựng - Phân loại
3 TCVN 3994 1985 Chống ăn mòn trong Xây dựng - Kết cấu Bêtông và BTCT - Phân loại môi trường xăm thực
4 TCVN 4058 1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm XD - Sản phẩm và kết cấu bằng BT và BTCT - Danh mục chỉtiêu
5 TCVN 4059 1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm XD - Kết cấu thép - Danh mục chỉ tiêu
6 TCVN 6115 2005 Hàn và các quá trình liên quan - Phân loại khuyết tật
7 TCVN 7472 2005 Hàn - Các liên kết hàn nóng chảy ở thép, niken, titan và các hợp kim của chúng (trừ hàn chùm tia) - Mức chất lượng đối
với khuyết tật
A Tiêu chuẩn dung sai
1 TCVN 5593 1991 Công trình Xây dưng Dân dụng -Sai số hình học cho phép
2 TCVN 7296 2003 Hàn - Dung sai chung cho các kết cấu hàn - Kích thước dài và kích thước góc - Hình dạng và vị trí
3 TCXD 193 1996 Dung sai trong Xây dựng - Các PP đo kiểm công trình và CK chế sẵn của công trỉnh
4 TCXD 209 1998 Xây dựng nhà - Dung sai - Từ vựng - Thuật ngữchung
5 TCXD 210 1998 Dung sai trong Xây dựng - PP đo kiểm công trình và CK chế sẵn của công trỉnh - Vị trí các điểm đo
6 TCXD 211 1998 Dung sai trong Xây dựng - Giám định về kích thước và kiểm tra công tác thi công
7 TCXD 247 2001 Dung sai trong Xây dựng - Nguyên tắc cơ bản đểđánh giá và yêu cầu riêng
1 TCXDVN 271 2002 Quy trình xác định độ lún công trình DD và CN bằng PP đo cao hình học
2 TCXDVN 309 2004 Công tác trắc địa trong công trình Xây dựng - Yêucầu chung
3 TCXDVN 351 2005 Quy trình quan trắc dịch chuyển ngang nhà và công trình
Trang 44 TCXDVN 364 2006 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình
A Tiêu chuẩn an toàn trong Sản xuất thi công
1 TCVN 2289 1978 Quá trình sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn
2 TCVN 2290 1978 Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn
3 TCVN 4244 1986 Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng
4 TCVN 4730 1989 Sản xuất gạch ngói nung - Yêu cầu chung về an toàn
6 TCVN 5863 1995 Thiết bị nâng - Yêu cần an toàn trong lắp đặt và sử dụng
7 TCVN 5864 1995 Thiết bị nâng - Cáp thép, tăng, ròng rọc, xích và đĩa xích - Yêucầu an toàn
8 TCVN 6155 1996 Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sữa chữa
9 TCVN 6156 1996 Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sữa chữa - PP thử
10 TCXDVN 296 2004 Dàn giáo - Các yêu cầu về an toàn
B Tài liệu thi công và nghiệm thu
1 TCVN 371 2006 Nghiệm thu chất lượng thi công trình Xây dựng
2 TCVN 3987 1985 Hệ thống tài liệu thiết kế Xây dựng - Quy tắc sửa đổi hồ sơ thi công
4 TCVN 4057 1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Xây dựng -Nguyên tắc cơ bản
5 TCVN 4252 1988 Quy trình lập thiết kế tổ chức Xây dựng và thiết kế thi công - Quy phạm thi công và nghiệm thu
6 TCVN 5637 1991 Quan lý chất lương xây lắp Xây dựng - Nguyên tắc cơ bản
7 TCVN 5638 1991 Đánh giá chất lượng thi công xây lắp - Nguyên tắc cơ bản
8 TCVN 5639 1991 Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên tắc cơ bản
9 TCVN 5640 1991 Bàn giao công trình Xây dựng - Nguyên tắc cơ bản
10 TCVN 5672 1992 Hệ thống tài liệu thiết kế Xây dựng - Hồ sơ thi công - Yêu cầu chung
11 TCXDVN 290 2002 Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình Xây dựng - Yêu cầu sử dụng
12 TCXDVN 373 2006 Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà
C Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác Xây dựng
1 TCVN 159 1986 Trát đá trang trí - Thi công và nghiệm thu
2 TCVN 303 2004 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 1: Công tác lát và láng trong Xây dựng
Trang 53 TCVN 303 2006 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Công tác trát trong Xây dựng
4 TCVN 4085 1985 Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu
5 TCVN 4447 1987 Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu
6 TCVN 4453 1995 Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và thí nghiệm
7 TCVN 4516 1988 Hoàn thiện mặt bằng Xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu
8 TCVN 5641 1991 Bể chứa Bêtông cốt thép - Quy phạm thi công, nghiệm thu
9 TCVN 5718 1993 Mái và sàn Bêtông cốt thép trong công trình Xây dụng
10 TCVN 5724 1993 Kết cấu BT và BTCT - Điều kiện kỹ thuật tối thiểu để thi côngvà nghiệm thu
11 TCXD 170 1989 Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu chung
13 TCXD 313 2004 Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép - Hướng dẫn kỹchống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm thuật
14 TCXD 79 1980 Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng
15 TCXDVN 239 2005 Bêtông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ Bêtông trên kết cấu công trình
16 TCXDVN 267 2002 Lưới thép hàn dùng trong kết cấu Bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn
thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu
17 TCXDVN 286 2003 Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
18 TCXDVN 305 2004 Bêtông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu
19 TCXDVN 318 2004 Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo
trì
20 TCXDVN 334 2005 Quy phạm sơn thiết bị và kết cấu thép trong Xây dựng DD và CN
D Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác MEP
1 TCXDVN 263 2001 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp
2 TCXDVN 319 2004 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình CN - Yêu cầu chung
3 TCVN 4519 1988 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình - Quy
phạm thi công và nghiệm thu
E Tiêu chuấn máy móc, thiết bị, dụng cụ thi công
1 TCVN 4087 1985 Sử dụng máy Xây dựng - Yêu cầu chung
2 TCVN 4203 1986 Dụng cụ cầm tay trong Xây dưng - Danh mục
3 TCVN 5843 1994 Máy trộn Bêtông 250 lít
Trang 6V TIÊU CHUẤN VỀ CẤU KIỆN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
A Xi măng
1 TCVN5439 1991 Tiêu chuẩn xi măng và phân loại
2 TCVN 2682 1999 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật
3 TCVN 6260 1997 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật
4 TCVN 6067 1995 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng bền sunfat– Yêu cầu kỹ thuật
5 TCVN 6069 1995 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng ít toả nhiệt– Yêu cầu kỹ thuật
6 TCVN 5691 2000 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng trắng– Yêu cầu kỹthuật
7 TCVN 4033 1995 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng puzolan– Yêu cầu kỹthuật
8 TCVN 4316 1995 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng xỉ – Yêu cầu kỹ thuật
9 TCXD 65 1989 Quy phạm sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
10 TCVN141 1998 Tiêu chuẩn xi măng – phương pháp phân tích hóa học
11 TCVN 139 1991 Tiêu chuẩn Cát tiêu chuẩn để thử xi măng
12 TCVN 6227 1996 Tiêu chuẩn cát ISO để xác định cường độ của xi măng
13 TCVN 4030 2001 Tiêu chuẩn xi măng phương pháp xác định độ mịn
14 TCVN 6016 1995 Tiêu chuẩn xi măng phương pháp xác định độ bền
15 TCVN 6017 1995 Tiêu chuẩn xi măng phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích
16 TCVN 6068 1995 Tiêu chuẩn xi măng phương pháp xác định độ nở sunfat
17 TCVN 6070 1995 Tiêu chuẩn xi măng phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá
18 TCXDVN 308 2003 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng hỗn hợp – phương pháp xác định hàm lượng phụ gia khoáng
19 TCVN 141 1998 Tiêu chuẩn xi măng poóc lăng – phương pháp phân tích hoá học
B Bêtông và cấu kiện Bêtông
2 TCVN 372 2006 Ống Bêtông cốt thép thoát nước
3 TCVN 5592 1991 Bêtông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng tự nhiên
4 TCVN 6025 1995 Bêtông - Phân mác theo cường độ chịu nén
5 TCXD 173 1989 Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và Bêtông Xây dựng
6 TCXDVN 302 2004 Nước trộn Bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
7 TCXDVN 325 2004 Phụ gia hóa học cho Bêtông
8 TCXDVN 374 2006 Hỗn hợp bêtông trộn sẵn - Các yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu
9 TCXDVN 327 2004 Kết cấu BT và BTCT - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển
10 TCXDVN 7888 2008 Cọc Bêtông ly tâm dự ứng lực
C Gạch, cát, đá
1 TCVN 1770 1986 Cát Xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
2 TCVN 1771 1987 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm trong Xây dựng - Yêu cầu kỹthuật
Trang 73 TCXD 127 1985 Cát mịn để làm Bêtông và vữa Xây dựng - Hướng dẫn sử dụng
4 TCXDVN 349 2005 Cát nghiền cho Bêtông và vữa
D Thép và kim loại
2 TCVN 2942 1993 Ống và phụ tùng bằng gang dùng cho hệ thống dẫn chính chịu áp lực
3 TCVN 5709 1993 Thép carbon cán nóng dùng cho Xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
4 TCXDVN 330 2004 Nhôm hợp kim định hình dùng trong Xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật và PP kiểm tra chất lượng
E Cách nhiệt, cách âm, chống thấm
1 TCVN 368 2006 Vật liệu chống thấm - Sơn nhũ tương Bitum polyme
2 TCXDVN 328 2004 Tấm trải chống thấm trên cơ sở Bitum biến tính
F Cửa và cửa sổ
1 TCXD 92 1983 Phụ tùng cửa sổ và cửa đi - Bản lề cửa
2 TCXD 93 1983 Phụ tùng cửa sổ và cửa đi - Kê cánh cửa
3 TCXD 94 1983 Phụ tùng cửa sổ và cửa đi - Tay nắm, chốt ngang
4 TCXD 192 1996 Cửa gỗ - Cửa đi, cửa sổ - Yêu cầu kỹ thuật
G Vật liều hoàn thiện (ngói, sơn, thủy tinh - kính …)
1 TCVN 4459 1987 Hướng dẫn pha trôn và sử dụng vữa Xây dựng
2 TCVN 4732 1989 Đá ốp lát Xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
3 TCVN 5642 1992 Đá khối thiên nhiên để sản xuất ốp lát
11 TCXDVN 388 2007 Sơn - PP xác định độ cứng của màng sơn bằng thiết bị con lắc
A Bêtông và Cấu kiện Bêtông
2 TCXDVN 269 2002 Cọc - PP thí nghiệm ép dọc trục bằng tải trọng ép tĩnh dọc trục
3 TCXDVN 359 2005 Cọc - Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ
4 TCVN 5440 1991 Bêtông - Kiểm tra và đánh giá độ bền - Quy định chung
Trang 85 TCVN 1045 1988 PP xác định độ bền xung nhiệt
1 TCVN 1045 1988 PP xác định độ bền xung nhiệt
2 TCVN 1046 1988 Thủy tinh - PP xác định độ bền nước ở 98 độ C và phân cấp
3 TCVN 1047 1988 Thủy tinh - PP xác định độ bền kiềm và phân cấp
4 TCVN 1048 1988 Thủy tinh - PP xác định độ bền acid và phân cấp
5 TCXD 128 1985 Thủy tinh - PP chuẩn bị mẫu trong phòng Thí nghiệm để phân tích hoá học - Quy định chung
6 TCXD 129 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng silic dioxide
7 TCXD 130 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng lưu huỳnh trioxide
8 TCXD 131 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng sắt oxide
9 TCXD 132 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng nhôm oxide
10 TCXD 133 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng canxi oxide và magiê oxide
11 TCXD 134 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng natri oxide và kali oxide
12 TCXD 135 1985 Thủy tinh - PP phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo oxide
A Tiêu chuẩn an toàn công trình
1 TCVN 3288 1979 Hệ thống gió - Yêu cầu chung về an toàn
2 TCVN 4086 1985 An toàn điện trong Xây dựng
3 TCVN 4431 1987 Lan can an toàn - Điều kiện kỹ thuật
4 TCVN 4756 1989 Tiêu chuẩn nối đất và nối "0" các thiết bị điện
II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1 Biện pháp thi công.
- Sau khi nghiên cứu hồ sơ mời thầu, nhà thầu rút ra những đặc điểm chính của gói thầu nhưsau:
- Gói thầu Xây dựng và cung cấp lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh cho giai đoạn 1 là côngtrình nhà liền kề nằm trong Khu dân cư Trương Định, đường Trương Định nối dài, phường 5,thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang điều kiện thi công chật hẹp Nhưng phải đảm bảo an toàn vệsinh lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh chung của thị xã Do vậy để đảm bảo chất lượng
và tiến độ công trình, chúng tôi đã lập biện pháp thi công chi tiết cùng các yêu cầu kỹ thuật kèmtheo trong thuyết minh biện pháp thi công
1.1 Công tác trắc đạc
Trang 9Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi công xây dựng đượcchính xác hình dáng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, độnghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí tim trục, cao độ các hạnh mục của công trình, của các cấukiện và hệ thống kỹ thuật, đường ống, loại trừ tối thiểu những sai sót cho công tác thi công.Công tác trắc đạc phải tuân thủ theo TCVN 3972-85
Định vị công trình: Sau khi nhận bàn giao của Bên A về mặt bằng, mốc và cốt của khu vực.Dựa vào bản vẽ mặt bằng định vị, tiến hành đo đạc bằng máy
Định vị vị trí và cốt cao ± 0,000 của các hạng mục công trình dựa vào tổng mặt bằng khuvực, sau đó làm văn bản xác nhận với Ban quản lý dự án trên cơ sở tác giả thiết kế chịu tráchnhiệm về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt cao ± 0,000 Định vị công trình trong phạm vi đất theothiết kế
Thành lập lưới khống chế thi công làm phương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc.Tiến hànhđặt mốc quan trắc cho công trình Các quan trắc này nhằm theo dõi ảnh hưởng của quá trình thicông đến biến dạng của bản thân công trình
Các mốc quan trắc, thiết bị quan trắc phải được bảo vệ quản lý chặt chẽ, sử dụng trên côngtrình phải có sự chấp thuận của chủ đầu tư Thiết bị đo phải được kiểm định hiệu chỉnh, phảitrong thời hạn sử dụng cho phép
Công trình được đóng ít nhất là 2 cọc mốc chính, các cọc mốc cách xa mép công trình ít nhất
là 3 mét Khi thi công dựa vào cọc mốc triển khai đo chi tiết các trục định vị của nhà
Lập hồ sơ các mốc quan trắc và báo cáo quan trắc thường xuyên theo từng giai đoạn thi côngcông trình để theo dõi bi ế n d ạ ng và những sai lệch vị trí, kịp thời có giải pháp giải quyết
Công tác trắc địa được thực hiện một cách có hệ thống, chặt chẽ, đồng bộ với tiến độ thicông; Máy móc sử dụng là loại tốt, được kiểm tra định kỳ và hoàn chỉnh trước khi sử dụng Vìvậy, công tác định vị, xác định kích thước, phương hướng của đối tượng xây lắp luôn được Nhàthầu chúng tôi đảm bảo với mức độ cao nhất
Máy đào sẽ đào đến cách cao độ thiết kế của hố móng (các đầu cọc) khoảng 10 cm thì dừnglại và cho thủ công sửa đến cao độ thiết kế
- Móng được đào theo độ vát thiết kế để tránh sạt lở
Trong quá trình thi công luôn có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ hố móng
- Tại những khu vực móng đã đào nhà thầu tiến hành đặt biển cảnh báo và dây cảnh báo baoquanh hố móng để đảm bảo an toàn
Đáy hố đào phải bằng phẳng, sạch bùn Xác định cao độ, kích thước đáy móng bằng máytoàn đạc và máy thủy bình, cao độ đáy móng cho phù hợp với cao độ thiết kế, dùng xe lu từ
Trang 10700kg đến 5 tấn để lu nền hoặc đầm cóc đầm chặt phần đất đáy móng cho đạt độ chặt quy định.
( Có bản vẽ biện pháp kèm theo)
- Sau khi hoàn thành công tác đào đất cho từng khu vực, lập báo cáo nộp cho cán bộ giám sát
A và chỉ được sự đồng ý của giám sát A mới tiến hành làm công tác tiếp theo
b Công tác lấp đất và đắp nền:
- Công tác lấp đất hố móng được thực hiện sau khi bê tông đài móng, giằng móng và bể nuớcngầm đã được nghiệm thu và cho phép chuyển bước thi công Thi công lấp đất hố móng bằngmáy kết hợp với thủ công Đất được lấp theo từng đợt và đầm chặt bằng xe lu hoặc đầm cócđầm nén đất những khu vực cạnh đài và những khu vực xe lu không vào được để đầm chặt đếncao độ thiết kế và đảm bảo độ chặt theo thiết kế Xử lý nền theo yêu cầu kỹ thuật của thiết kế
- Phần đất dư được vận chuyển ra khỏi công trình để đảm bảo mặt bằng thi công sạch sẽ và
vệ sinh môi trường
c Tiêu thoát nước cho móng.
- Trong quá trình thi công móng và nền có thể gặp mạch nước ngầm hoặc nước mưa nên xungquanh hố đào và quanh công trình nhà thầu sẽ đắp bờ bao bằng đất và bao cát để tránh nước mưatràn vào hố đào, mở rộng hố đào bố trí rãnh và hố thu nước, tại một số hố thu nước đặt máy bơm đểhút nước ra ngoài để đảm bảo cho hố móng sạch, khô ráo không ảnh hưởng tới thi công
d Thi công mùa mưa
- Tiến hành bảo quản tốt các vật liệu như xi măng, thép và các vật liệu khác tránh mưa lụt
- Các hạng mục công trình nằm trong mặt bằng đã được tính toán không ảnh hưởng bởi cácđiều kiện mưa thông thường Khi mưa đã có hệ thống rãnh thoát nước ra phía ngoài mặt bằngxây dựng
- Khi thi công đào đất tầng hầm trong điều kiện trời mưa phải bố trí hút nước hố móng24/24h Đảm bảo hố móng khi mưa xong có thể thi công được ngay
- Mái taluy của phân đoạn 1 cần phải được đầm nén, gia cố sao cho chặt tránh sạt lở khi trờimưa
- Khi đổ bê tông trời mưa phải chú ý đặc biệt đến công tác an toàn điện Phải có bạt che đậy
bề mặt bê tông đang đổ Nếu mưa to phải tạm dừng đổ bê tông, chờ mưa tạnh lại đổ tiếp
- Chú ý đến các vấn đề an toàn trong khu vực thi công khi trời mưa
- Phải bố trí mạng lưới thoát nước và thu nước trời mưa
- Bố trí cấp áo mưa cho công nhân khi thi công dưới trời mưa nhỏ Mưa lớn và có sấm séttuyệt đối không được cho công nhân tiếp tục làm việc
- Các thiết bị liên quan đến nguồn điện khi gặp trời mưa phải lập tức ngắt nguồn điện Các ổcắm phải có attomat chống giật và tự ngắt khi nguồn điện đoản mạch
1.2.2 Thi công bê tông lót, lắp dựng cốt thép, cốp pha, bê tông móng:
- Sau khi móng đã được đào và xử lý cao độ theo thiết kế và được nghiệm thu bởi giámsát A, tiến hành ghép cốp pha đổ lớp bê tông lót móng đến cao độ thiết kế
- Tiến hành kiểm tra lại tim, cốt của móng và giằng móng trước khi tiến hành lắp đặt cốppha và cốt thép cho móng Tim móng được đánh dấu cẩn thận và là điểm chuẩn để lắp dựng cốtthép, cốp pha sau này
- Trước khi lắp đặt cốp pha, cốt thép móng, kiểm tra lại toàn bộ tim, cốt của công trình
và lưu giữ ở những vị trí cố định có thể ở ngoài công trình để tiện cho việc thi công và kiểm tracác phần thi công tiếp theo
Lắp dựng cốt thép:
Trang 11Trước khi lắp dựng cốt thép nhà thầu tiến hành vệ sinh sạch sẽ lớp bê tông lót, vạch timtrục và đường bao của móng lên bề mặt của bê tông lót Thép được gia công sẵn tại bãi giacông theo đề tay của cán bộ giám sát sau đó vận chuyển đến vị trí để lắp đặt Thép được lắpdựng đúng chủng loại theo yêu cầu thiết kế quy định
Tiến hành lắp dựng thép đáy móng trước sau đó đến thép hông rồi đến thép mặt móng.Khi đặt cốt thép cho móng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo đúng đường kính của thanh thép
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh thép
+ Đảm bảo sự ổn định của lưới thép khi đổ bê tông
+ Đảm bảo độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
Để định vị các thanh thép ở lưới móng cần dùng thép f = 1mm để buộc hoặc phải hàn,đối với các dầm móng phải buộc tất cả các nút để tạo sự ổn định của khung thép
Các thanh thép chờ cho cột, được hàn đính hoặc được buộc bằng dây thép f=1mm vàothép móng Khi cốp pha đã ghép xong, cố định thép chờ cột không bị dịch chuyển khi đổ bêtông Chiều dài thép chờ > 40d
Gia công lắp dựng cốp pha:
Gia công lắp dựng thép xong mới tiến hành lắp dựng cốp pha Trước khi lắp dựng vánkhuôn vạch tim trục và đường bao của móng lên bề mặt của bê tông lót Hệ cốp pha dùng chothi công công trình là cốp pha thép định hình, các tấm cốp pha thành, móng, được ghép thànhtừng mảng theo kích thước của móng Những mảng này khi gia công bao giờ cũng cao hơn sovới mức bê tông đổ từ 10-20cm để đảm bảo an toàn và là nơi đánh dấu giới hạn đổ bê tông.Dùng các thanh gỗ tròn và cây chống thép để chống định vị cố định cốp pha Các thanh văngchống phải chắc chắn Đối với những vị trí móng mà cốp pha định hình không lắp đặt được dokích thước nhỏ thì nhà thầu lắp đặt bằng cốp pha gỗ kết hợp với tole để lắp đặt
Khi ghép cốp pha phải đảm bảo yêu cầu kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ
và đầm bê tông Các mặt trong của cốp pha được quét một lớp dầu chống dính bám bê tông với
tỷ lệ 1lít/25m2 trước khi đổ bê tông
Khi lắp dựng cốp pha xong kiểm tra lại lần cuối cốp pha, thép móng, giằng về kíchthước hình học, tim, cốt, các thanh văng chống rồi mới đổ bê tông
Bê tông được lấy từ trạm trộn vận chuyển đến công trình và được đổ bằng máy bơm bê tông
- Bê tông được đổ thành từng dải mỗi dải có chiều dày thích hợp đổ đến đâu đầm kỹ đến
đó Đầm bê tông bằng đầm dùi 50 kết hợp đầm bàn Hoàn thiện bề mặt bằng thước nhôm gạthoặc máy đánh bóng
- Phải làm sàn công tác để người đi lại, đổ đầm bê tông Trong quá trình đổ không làmảnh hưởng tới cốt thép
- Trước khi đổ bê tông phải vệ sinh sạch sẽ ván khuôn cốt thép và tưới nước lên thành cốppha để giữ độ ẩm cần thiết, kiểm tra lại cao độ đổ bê tông đã được trắc đạc đánh dấu lên thành
Trang 12ván khuôn Kiểm tra lại máy đầm, hệ thống chiếu sáng nếu thi công ban đêm, kiểm tra an toàn
về điện cùng các thiết bị phục vụ thi công khác
Khi đổ bê tông cần chú ý:
+ Chỉ đổ bê tông khi có sự đồng ý của Chủ đầu tư
+ Thường xuyên kiểm tra độ sụt của bê tông tại hiện trường bằng phương pháp đo độ sụtcủa vữa bê tông
+ Cấp phối của bê tông phải dựa vào cấp phối mẫu thử với vật liệu cụ thể tại trạm trộn
và có sự chấp thuận của chủ đầu tư
+ Với khối đổ bê tông lớn cứ 30m3 bê tông sẽ lấy một nhóm mẫu thử kiểm tra cường độ
bê tông 28 ngày tuổi Việc lấy mẫu, ghi chép, dưỡng hô mẫu và thí nghiệm được thực hiện theođúng TCVN 3105-93, kích thước mẫu (15x15x15)cm Còn với khối lượng đổ bê tông nhỏ hơn30m3 thi cứ đổ ngày nào lấy mẫu ngày đó
Mẫu được kiểm tra tại phòng thí nghiệm chuyên ngành có đủ tư cách pháp nhân hành nghề
để giúp kiểm tra sản phẩm được chính xác
1.2.3 Thi công bê tông lót nền, lắp dựng cốt thép, cốp pha cho đáy bể.
- Sau khi đổ bê tông móng xong tiến hành thi công bể nước ngầm
* Thi công lắp dựng cốt thép nền:
- Thép được gia công sẵn tại bãi gia công và vận chuyển đến từng vị trí theo từng chủng loạithép đã được đánh dấu và kiểm tra Sau khi kết cấu đất nền đạt độ chặt và cao độ thiết kế tiềnhành đổ bể tông lót nền sau đó lắp dựng thép nền Thép nền được buộc đúng khoảng cách quyđịnh của thiết kế, thép được kê lên bằng các cục bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ củanền
- Sử dụng con kê bê tông với ô lưới <500x500mm để đảm bảo thép sàn không bị xệ sátxuống sàn cốp pha
- Trong quá trình thi công buộc thép, do sợi thép dài khi vận chuyển có thể làm xô lệch các
vị trí của cốt thép hoặc con kê Nhà thầu sẽ tổ chức lắp cốt thép theo kiểu cuốn chiếu và theotừng hướng Tránh việc vận chuyển hoặc đi lại lên trên vị trí đã lắp dựng cốt thép
- Khi thi công lớp thép trên (thép mũ), nhà thầu sẽ đặc biệt chú ý đến con kê tạo khoảng cách
và mối liên kết giữa hai lớp cốt thép Sử dụng con kê bằng thép d12 a=1000x1000 đầu có bọcnhựa để tránh bị ăn mòn, phá huỷ khi con kê tiếp xúc với cốp pha và sau này là không khí
* Thi công lắp dựng cốp pha nền:
Sau khi lắp thép xong tiến hành lắp ghép cốp pha thành xung quanh
* Đổ bê tông nền:
Trong quá trình thi công phải đảm bảo đủ số lượng đầm và có ít nhất 2 máy đầm dự phòng
Đổ bê tông nền tới đâu dùng thước cán phẳng tới đó Nhất thiết phải có các mẫu bê tông đúcsẵn dùng làm cữ để đổ bê tông cho đúng chiều dày thiết kế
Dùng đầm bàn, đầm mặt đầm bao giờ thấy nổi nước xi măng lên thì dừng đầm và chuyển tới
vị trí khác
Chú ý : Khi đổ bê tông cho nền phải đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
1.2.4 Thi công lắp dựng cốt thép, cốp pha, bê tong cho vách bể
- Sau khi nền được nghiệm thu bởi giám sát A, tiến hành ghép cốt thép, cốp pha vách bể
- Tiến hành kiểm tra lại tim, cốt của vách trước khi tiến hành lắp đặt cốp pha và cốt thép chovách Tim vách được đánh dấu cẩn thận và là điểm chuẩn để lắp dựng cốt thép, cốp pha saunày
Trang 13- Trước khi lắp đặt cốp pha, cốt thép vách, kiểm tra lại toàn bộ tim, cốt của công trình và lưugiữ ở những vị trí cố định có thể ở ngoài công trình để tiện cho việc thi công và kiểm tra cácphần thi công tiếp theo.
hệ khung cứng theo phương đứng rồi tiếp tục lắp thép đan
- Khi đan thép theo ô lưới, dùng các thép d12 cắt sẵn bằng chiều dầy bản tường để buộc neogiữa hai lưới thép Khoảng cách giữa các neo <=600mm
* Thi công lắp dựng ván khuôn vách:
- Vách thang máy và các vách đơn sử dụng ván khuôn bằng ván ép kết hợp hệ khung sắt hộp5cmx5cm thành từng tấm ghép lại với nhau
- Trước khi ghép cốp pha vách phải được định vị bằng các đường mực Sau khi đường mựcđược nghiệm thu thì tiến hành khoan chân cơ và ghép các tấm cốp pha đã gia công Dùng các
hệ gông bằng thép hộp 5x5cm hàn với nhau thành các gông theo chiều dài vách
- Vách được bắt ty xuyên qua, khoảng cách ty theo chiều dài và chiều cao khoảng 50cm
- Dùng các thanh chống đơn và cáp 8 để chống và kéo vách sao cho vách thằng đứng và chắcchắn
* Thi công bê tông vách
- Đổ bê tông bằng cẩu hoặc bơm cần
- Vì chiều dầy vách nhỏ và chiều cao không lớn lên khi đổ tiến hành bơm trực tiếp xuốngvách Mỗi đợt đổ cao <=50cm
- Tiến hành đầm vách bê tông bằng đầm dùi Chiều dầy mỗi lớp đầm <=40cm Mỗi điểm đầmtối thiểu 3 lần
1.2.5 Biện pháp đổ bê tông
* Yêu cầu chung.
- Việc thi công bê tông đòi hỏi kỹ thuật và chất lượng cao vì vậy Đơn vị chúng tôi sử dụngmột đội chuyên thi công bê tông cho các nhà máy sản xuất có nhiều kinh nghiệm, tay nghề cao
để thi công bê tông cho công trình Đơn vị chúng tôi cử ra 1 kỹ sư có trình độ chuyên môn giỏiphụ trách chỉ đạo giám sát cho công tác bê tông : kiểm soát chất lượng bê tông đầu vào của cácnhà cung cấp bê tông, đầm bê tông và công tác bảo dưỡng bê tông sau ; để bê tông đạt được cácyêu cầu của thiết kế, đạt yêu cầu về tiến độ cũng như quy phạm của nhà nước về thi công bêtông
- Sử dụng bê tông thương phẩm và mẫu thử được nén tại các phòng thí nghiệm có chứcnăng ( có mẫu nén 7 ngày và mẫu nén 28 ngày)
* Công tác chuẩn bị:
+ Kiểm tra lại tim cốt của móng, sàn nền
+ Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống cây chống, dàn giáo tránh độ ổn địnhgiả tạo
+ Ván khuôn phải được quét lớp chống dính và phải được tưới nước để đảm bảo độ ẩm chován khuôn
Trang 14- Nguyên tắc đổ bê tông:
+ Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không quá 2,5m để tránh hiện tượng phân tầng
+ Bê tông phải đổ từ trên xuống
+ Đổ bê tông phải đổ từ xa tới gần so với điểm tiếp nhận bê tông
+ Bê tông cần phải được đổ liên tục nếu trường hợp phải ngừng lại quá thời gian quy định thìkhi đổ trở lại phải xử lý như mạch ngừng thi công
+ Trong quá trình đổ bê tông, để xác định được chiều dầy lớp nề cần đổ theo thiết kế ta sửdụng các thước đo chiều dầy nền cần đổ rồi vạch lên các mép ván khuôn, dán băng giấy lênthép chờ cột đúng cao độ của sàn (chú ý không bị mờ khi thi công) Đổ bê tông đến đâu dùngthước gạt phẳng và đầm luôn đến đó Cần kiểm tra cao trình đổ và chiều dầy lớp đổ theo đúngthiết kế thông qua thước định vị chiều dầy cần đổ
* Yêu cầu đối với vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải được trộn đều
- Phải đạt mác thiết kế
- Bê tông phải đảm bảo độ sụt theo yêu cầu cụ thể
- Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo sao cho bê tông qua được những vịtrí thu nhỏ nhất của đường ống và qua được các đường cong khi bơm
- Hỗn hợp bê tông có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đường kính trong nhỏ nhấtcủa ống dẫn
- Yêu cầu về nước và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau Lượng nước tronghỗn hợp có ảnh hưởng đến cường độ và độ sụt hoặc tính dễ bơm của bê tông Đối với bê tôngbơm chọn được độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng và giữ được độ sụt đótrong suốt quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm ninh kết bê tông
* Yêu cầu khi bơm bê tông:
- Máy bơm phải bơm liên tục Khi cần ngừng không được quá 10 phút lại phải bơm tiếp
để tránh bê tông làm tắc ống
- Nếu máy bơm phải ngừng trên 1 giờ thì phải hồi vữa bê tông về và trộn thêm phụ giatheo một tỷ lệ nhất định Khi bơm xong phải dùng nước bơm rửa sạch đường ống
* Yêu cầu khi đổ bê tông:
Việc đổ bê tông phải đảm bảo:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha
- Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định củathiết kế
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không được vượtquá 2,5m
- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do > 2,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi Khi đổ bê tông cần chú ý:
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công
- Khi đổ bê tông ta lưu ý đến độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới
đổ gây ra
- Khi trời mưa phải có biện pháp che chắn không cho nước mưa rơi vào bê tông
Trang 15- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực cấp, cự ly vận chuyển, khả năngđầm, tính chất ninh kết của bê tông và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng phải theo quyphạm.
* Yêu cầu khi đầm bê tông:
Khi đổ bê tông tới đâu phải tiến hành đầm tới đó Đối với bê tông cột, vách sử dụng đầm dùikết hợp với việc cho công nhân gõ vào mặt ngoài của ván khuôn Đối với bê tông dầm dùngđầm dùi, sàn dùng đầm bàn, đầm dùi để đảm bảo bê tông được đầm kỹ sao cho nước xi măngnổi lên bề mặt và không có bọt khí Khi đầm tuyệt đối không để đầm chạm vào cốt thép gây xôlệch cốt thép và chấn động đến những vùng bê tông đã ninh kết hoặc đang ninh kết
- Sau khi đầm đảm bảo bê tông được đầm chặt và không bị rỗ
- Khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tiết diệncủa đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước ít nhất 10cm
+ Thời gian đầm tại 1 vị trí từ (10-20)s
+ Khi đầm xong 1 vị trí phải rút đầm lên từ từ không được tắt động cơ để tránh các lỗrỗng trong bê tông
+ Không được đầm quá lâu tại 1 chỗ (tránh hiện tượng phân tầng)
+ Dấu hiệu bê tông được đầm kỹ là nước xi măng nổi lên và bọt khí không còn nữa
- Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất(thích hợp với bê tông có diện tích rộng và dày như bê tông sàn)
+ Đầm bàn được kéo từ từ
+ Vết sau phải đè lên vết trước (5-10)cm
+ Sau khi đầm xong căn cứ vào các mốc đánh dấu ở cốp pha thành dầm dùng thước gạtphẳng
* Công tác bảo dưỡng bê tông:
Sau khi thi công bê tông xong 24 giờ thì tiến hành bảo dưỡng bê tông:
- Tùy theo nhiệt độ môi trường bảo dưỡng bêtông từ 3 ngày đến 10 ngày
- Trong những ngày đầu, khi bảo dưỡng bê tông hạn chế không để va chạm đến cốp pha làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu
- Đối với sê nô, sàn khu vệ sinh, bể nước được ngâm nước xi măng chống thấm với tiêu chuẩn 5kg xi măng cho 1m3 nước và cứ 2 giờ 1 lần Ngâm liên tục cho đến khi không còn hiện tượng thấm
1.3 Biện pháp thi công phần kết cấu
1.3.1 Biện pháp thi công ván khuôn.
Giải pháp cốp pha, dàn giáo cho dự án là cốp pha, dàn giáo thép định hình Ngoài ra còn kếthợp với cốp pha và cây chống gỗ để lắp dựng cho các kết cấu nhỏ, lẻ
Yêu cầu kỹ thuật của cốp pha:
Cốp pha và đà giáo được thiết kế và thi công phải đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp,không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông
Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước ximăng khi đổ và đầm bê tông,đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết
Cốp pha dầm, sàn được ghép trước lắp đặt cốt thép, cốp pha cột được ghép sau khi lắp đặtcốt thép
Ván khuôn cột
Trang 16- Trước tiên phải tiến hành đổ mầm cột cao 50mm để tạo dưỡng dựng ván khuôn Lưu ý đặtsẵn các thép chờ trên sàn để tạo chỗ neo cho cốp pha cột.
- Gia công thành từng mảng có kích thước bằng kích thước của 1 mặt cột
- Ghép các mảng theo kích thước cụ thể của từng cột
- Dùng gông (bằng thép hoặc gỗ cố định ), khoảng cách các gông khoảng 50 cm
- Chú ý : phải để cửa sổ để đổ bê tông, chân cột có trừa lỗ để vệ sinh trước khi đổ bê tông
* Cách lắp ghép :
-Vạch mặt cắt cột lên chân sàn, nền
- Ghim khung cố định chân cột bằng các đệm gỗ đặt sẵn trong lòng khối móng để làm cữ
- Dựng lần lượt các mảng phía trong rồi đến các mảng phía ngoài rồi đóng đinh liên kết 4mảng với nhau , lắp gông và nêm chặt
- Dùng dọi kiểm tra lại độ thẳng đứng của cột
- Cố định ván khuôn cột bằng các neo hoặc cây chống
- Dùng ván khuôn gỗ ép và ván khuôn thép đặt trên hệ dàn giáo chữ A chịu lực bằng thép và
hệ xà gồ bằng gỗ, thép, dùng tối đa diện tích ván khuôn gỗ ép, với các diện tích còn lại thì dùngkết hợp ván khuôn thép
- Theo chu vi sàn có ván diềm ván diềm được liên kết đinh con đỉa vào thành ván khuôn dầm
và dầm đỡ ván khuôn dầm
Chú ý: Sau khi tiến hành xong công tác ván khuôn thì phải kiểm tra , nghiệm thu ván khuôntheo nội dung sau:
- Kiểm tra hình dáng kích thước theo Bảng 2-TCVN 4453 : 1995
- Kiểm tra độ cứng vững của hệ đỡ, hệ chống
- Độ phẳng của mặt phải ván khuôn (bề mặt tiếp xúc với mặt bê tông)
- Kiểm tra kẽ hở giữa các tấm ghép với nhau
- Kiểm tra chi tiết chôn ngầm
- Kiểm tra tim cốt , kích thước kết cấu
- Khoảng cách ván khuôn với cốt thép
- Kiểm tra lớp chống dính, kiểm tra vệ sinh cốp pha
Công tác tháo dỡ ván khuôn:
Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt được cường độ cần thiết để kết cấu chịuđược trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau Khi tháo
dỡ cốp pha, đà giáo tránh gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh đến kết cấu bê tông
Trang 17Các bộ phận cốp pha, đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (cốp phathành dầm, tường, cột) có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50%daN/cm2.
Kết cấu ô văng, công xôn, sê nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường độ bêtông đủ mác thiết kế
Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thựchiện như sau:
-Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông
-Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn dưới nữa và giữ lại cột chống “antoàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m
Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của kết cấu ( đáy dầm, sàn, cột chống) nếu không có cácchỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ là 50% (7 ngày) với bảndầm, vòm có khẩu độ nhỏ hơn 2m, đạt cường độ 70% (10 ngày) với bản, dầm, vòm có khẩu độ
từ 2-8m, đạt cường độ 90% với bản dầm, vòm có khẩu độ lớn hơn 8m
1.3.2 Biện pháp thi công, yêu cầu kỹ thuật công tác cốt thép.
a Các yêu cầu của kỹ thuật.
Cốt thép đưa vào thi công là thép đạt được các yêu cầu của thiết kế, có chứng chỉ kỹ thuậtkèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197: 1985
Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:
-Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ
-Các thanh thép không bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc các nguyên nhân kháckhông vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính Nếu vượt quá giơi hạn này thì loại thép
đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại
-Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng
-Cốt thép sau khi gia công lắp dựng vẫn phải đảm bảo đúng hình dạng kích thước, đảm bảochiều dầy lớp bảo vệ
b Gia công cốt thép
- Sử dụng bàn nắn, vam nắn để nắn thẳng cốt thép (với D =< 16) với D>= D16 thì dùng máynắn cốt thép
- Cạo gỉ tất cả các thanh bị gỉ
- Với các thép D<=20 thì dùng dao, xấn, trạm để cắt Với thép D> 20 thì dùng máy để cắt
- Uốn cốt thép theo đúng hình dạng và kích thước thiết kế ( với thép D <12 thì uốn bằng tay,D>= 12 thì uốn bằng máy)
c Bảo quản cốt thép sau khi gia công
- Sau khi gia công, cốt thép được bó thành bó có đánh số và xếp thành từng đống theo từngloại riêng biệt để tiện sử dụng
- Các đống được để ở cao 30 cm so với mặt nền kho để tránh bị gỉ Chiều cao mỗi đống
<1,2m, rộng < 2m
d Lắp dựng cốt thép
Quy định chung :
-Thép đến hiện trường không bị cong vênh
-Trước khi lắp dựng thanh nào bị gỉ, bám bẩn phải được cạo, vệ sinh sạch sẽ
- Lắp đặt cốt thép đúng vị trí, đúng số lượng, quy cách theo thiết kế cụ thể cho từng kết cấu
- Lắp đặt phải đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ ( dùng các con kê bằng BT )
Trang 18- Đảm bảo khoảng cách giữa các lớp cốt thép ( dùng trụ đỡ bằng bê tông hoặc cốt thép đuôicá).
- Với các thanh vượt ra ngoài khối đổ phải được cố định chắc chắn tránh rung động làm sailệch vị trí
e Lắp đặt cốt thép một số kết cấu cụ thể :
e.1 Móng độc lập :
Lắp thép đế móng,đế đài cọc ,đế dầm móng :
- Xác định trục, tâm móng, cao độ đặt lưới thép ở đế móng
- Lắp lưới thép đế móng có thể gia công sẵn hoặc lắp buộc tại hố móng Lưới thép được đặttrên các con kê để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ
Lắp thép cổ móng
- Xếp các thanh thép lên khung gỗ
- Lồng cốt đai vào các thép đứng, các mối nối cốt đai phải so le không nằm trên cùng 1 thanhthép chịu lực
- Buộc thép đai vào thép đứng
- Cố định thép, có thể dùng gỗ đặt ngang qua hố móng
e.2 Dựng buộc cốt thép cột:
- Kiểm tra vị trí cột, vách
- Cốt thép có thể được gia công thành khung sẵn rồi đưa vào ván khuôn đã ghép trước 3 mặt
- Trường hợp dựng buộc tại chỗ thì bắt đầu từ thép móng, đặt cốt thép đúng vị trí rồi nối bằngbuộc hoặc hàn, lồng cốt đai từ trên xuống và buộc với thép đứng theo thiết kế Chú ý phải đảmbảo chiều dày lớp bảo vệ
e.3 Lắp dựng cốt thép vách lõi thang
- Lắp đặt thép vách theo thứ tự: đặt các thanh đứng trước, các thanh đứng này được định vịbởi một số thanh ngang Sau khi các thanh đứng đã buộc đủ số lượng, đúng khoảng cách mớitiến hành lắp buộc các thanh nằm ngang
- Thép vách khi lắp buộc đảm bảo ngang bằng thẳng đứng, khoảng cách thanh đứng và thanhngang, thép đai C phải theo đúng thiết kế trong bản vẽ
e.4 Cốt thép dầm
- Chọn một số mẩu gỗ kê ngang ván khuôn để đỡ thép
- Với các thanh nối thì phải chọn chỗ có mô men uốn nhỏ nhất
- Dùng thước gỗ đánh dấu vị trí cốt đai vào, nâng hai thanh thép chịu lực lên chạm khít cốtđai rồi buộc, buộc hai đầu vào giữa, xong lại đổi 2 thanh thép dưới lên buộc tiếp
- Sau khi buộc xong cốt đai thì hạ khung thép vào ván khuôn, hạ từ từ bằng cách rút dần cácthanh gỗ kê ra
g Kiểm tra nghiệm thu cốt thép.
-Sau khi lắp dựng xong cốt thép vào công trình (cụ thể cho từng cấu kiện ) thì tiến hành kiểmtra và nghiệm thu cốt thép theo các phần sau :
- Hình dáng kích thước, quy cách
- Vị trí cốt thép trong từng kết cấu do thiết kế quy định
- Sự ổn định và bền chắc của cốt thép
- Số lượng, chất lượng các bản kê làm đệm giữa cốt thép với ván khuôn
1.3 3 Biện pháp, thi công bê tông.
Trang 19- Phần lớn bê tông sử dụng của công trình là bê tông thương phẩm, cột và vách được đổ trướccòn dầm và sàn đổ đồng thời Sử dụng bơm bê tông để đổ bê tông tất cả các hạng mục côngtrình Vách và cột được đổ làm 1 lần Dầm, sàn là một khốỉ, nếu trong trường hợp đổ không kịpthì sẽ để mạch ngừng thi công theo đúng quy định
- Sử dụng bơm bê tông phục vụ cho công tác đổ bê tông toàn bộ các cấu kiện thi công
- Công tác chuẩn bị đổ bê tông:
*Vật tư thiết bị:
- Máy đầm bê tông D50mm
- Máy bơm bê tông và các phụ kiện kèm theo
- Máy đánh mặt bê tông
- Xe chở bê tông thương phẩm
a Đổ bê tông dầm, sàn
- Công tác đổ bê tông được thực hiện sau khi công tác nghiệm thu cốt thép và cốp pha hoànthành
- Bê tông dầm được đổ liên tục, đổ từ sâu đến nông, đổ từ thấp lên cao, đổ từ xa về gần
- Bê tông dầm trước được đổ bằng xe bơm, vòi bơm di chuyển theo dọc dầm, mỗi lớp có chiềudầy từ 30 40 cm phải đầm ngay Vòi đầm dựng vuông góc với đáy dầm, khoảng cách và vịtrí đầm có bán kính 30 cm khi đổ bêtông đầy dầm mới đổ bê tông sang sàn
- Trong quá trình đổ bê tông nếu phải dừng đổ vì nguyên nhân bất khả kháng như: trời mưabão, máy bơm hỏng hoặc trạm trộn hỏng thì tiến hành làm mạch ngừng thi công.Vết ngừngcủa bêtông của dầm đặt tại 1/3 chiều dài khẩu độ dầm Vết ngừng được chắn bằng lưới thépD1mm – a5mm, đặt vuông góc với đáy dầm Khi đổ bê tông tiếp theo phải đục nhám, làm sạchmặt, tưới nước xi măng nguyên chất mới đổ phủ bêtông lớp sau
- Khi đầm bê tông không để vòi đầm rung chạm vào thép dầm, không dùng vòi đầm để đẩybêtông đi Rút đầm lên phải rút từ từ, không rút nhanh quá để lại lỗ rỗng trong bêtông Đối vớinhững dầm có lượng thép nhiều phải dùng đầm có đường kính dùi D38mm để đầm
- Dùng xẻng xúc san gạt bê tông từ chỗ cao xuống chỗ thấp Dùng thước tầm cán phẳng sơ bộmặt bê tông, sau đó kéo đầm bàn đầm một lượt, san lấp các vị trí đổ bù, sau đó đầm phẳng bềmặt bê tông
- Đầm bàn được kéo từ từ, vết đầm sau đè lên 1,3 vết đầm trước, kéo đầm hết một lượt dọcchuyển sang kéo một lượt ngang vuông góc với lượt dọc đã đầm
- Khi đầm bê tông thấy bề mặt của bê tông đã lăn tăn nổi nước xi măng là ngừng
- Bêtông sàn đổ đúng chiều dầy thiết kế, mặt bêtông phải phẳng, các vị trí đặt lỗ chờ, chi tiếtchôn sẵn được làm cùng với quá trình đổ bêtông
- Trong quá trình đổ bê tông bố trí 3 thợ mộc và ba thợ thép thường trực để xử lý những sai lệch
có thể xảy ra trong quá trình đổ bêtông
- Bêtông sàn được đổ liên tục, không ngừng nghỉ, nếu phải ngừng nghỉ do những nguyên nhânbất khả kháng thì mạch ngừng thi công sẽ được chắn bằng ván gỗ đặt vuông góc với mặt phẳngsàn thì mạch ngừng đặt đúng các yêu cầu kỹ thuật
- Khi đổ bê tông nếu gặp trời mưa, trời nắng gắt phải được che phủ mặt sàn bêtông đã thi côngxong
- Bảo dưỡng bê tông sau khi đổ dúng quy trình và theo yêu cầu của tư vấn giám sát
b Đổ bê tông cột và vách
Trang 20- Để đổ được bê tông vách phải chuẩn bị sàn công tác bằng dàn giáo đủ chiều cao của khối đổ.Mặt của sàn công tác phải >1m.
- Nghiệm thu cốp pha, cốp thép cột và vách
- Đổ bê tông bằng bơm tĩnh Đường ống bơm được lắp đặt đến vị trí của cột vách, vòi bơm dịchchuyển theo đỉnh ván khuôn, hai bên miệng có các mảng chắn hình phễu để khi đổ bêtôngkhông bị rơi ra ngoài
- Bơm bê tông theo từng lớp cao 40 50cm, dùng đầm dùi có đường kính D=50mm để đầm,phương pháp đầm được thực hiện đầm từng lớp và theo cả chiều dài vách Đối với những khuvực có hàm lượng cốt thép lớn phải dùng đầm có đường kính đầu dùi D=38mm để đầm
- Trong trường hợp đổ bêtông cho những kết cấu nhỏ như lanh tô, tấm đan bêtông, bê tông tạodốc nền tầng hầm Sử dụng máy trộn 350 lít để trộn bê tông
c Yêu cầu đối với vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải được trộn đều
- Phải đạt mác thiết kế
- Bê tông phải đảm bảo độ sụt theo yêu cầu cụ thể
- Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo sao cho bê tông qua được những vị trí thunhỏ nhất của đường ống và qua được các đường cong khi bơm
- Hỗn hợp bê tông có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đường kính trong nhỏ nhất củaống dẫn
- Yêu cầu về nước và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau Lượng nước trong hỗn hợp
có ảnh hưởng đến cường độ và độ sụt hoặc tính dễ bơm của bê tông Đối với bê tông bơm chọnđược độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng và giữ được độ sụt đó trong suốtquá trình bơm là yếu tố rất quan trọng
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm ninh kết bê tông
d Yêu cầu khi bơm bê tông:
- Máy bơm phải bơm liên tục Khi cần ngừng không được quá 10 phút lại phải bơm tiếp đểtránh bê tông làm tắc ống
- Nếu máy bơm phải ngừng trên 1 giờ thì phải hồi vữa bê tông về và trộn thêm phụ gia theo một
tỷ lệ nhất định Khi bơm xong phải dùng nước bơm rửa sạch đường ống
e Yêu cầu khi đổ bê tông:
Việc đổ bê tông phải đảm bảo:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha
- Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định củathiết kế
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không được vượt quá2,5m
- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do > 2,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi Khi đổ bê tông cần chú ý:
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công
- Khi đổ bê tông ta lưu ý đến độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới
đổ gây ra
- Khi trời mưa phải có biện pháp che chắn không cho nước mưa rơi vào bê tông
Trang 21- Khi đổ bê tông móng máy cần lưu ý : Bơm bê tông cho đều theo từng lớp trên toàn bộ diệntích của móng máy để hệ ván khuôn làm việc đều không xảy ra tình trạng cô ván khuôn thành,tránh bơm dồn cục tại 1 vị trí
f Yêu cầu khi đầm bê tông:
Khi đổ bê tông tới đâu phải tiến hành đầm tới đó Đối với bê tông cột, vách sử dụng đầm dùikết hợp với việc cho công nhân gõ vào mặt ngoài của ván khuôn Đối với bê tông dầm dùngđầm dùi, sàn dùng đầm bàn, đầm dùi để đảm bảo bê tông được đầm kỹ sao cho nước xi măngnổi lên bề mặt và không có bọt khí Khi đầm tuyệt đối không để đầm chạm vào cốt thép gây xôlệch cốt thép và chấn động đến những vùng bê tông đã ninh kết hoặc đang ninh kết
- Sau khi đầm đảm bảo bê tông được đầm chặt và không bị rỗ
- Khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tiết diện của đầm
và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước ít nhất 10cm
+ Thời gian đầm tại 1 vị trí từ (10-20)s
+ Khi đầm xong 1 vị trí phải rút đầm lên từ từ không được tắt động cơ để tránh các lỗ rỗngtrong bê tông
+ Không được đầm quá lâu tại 1 chỗ (tránh hiện tượng phân tầng)
+ Dấu hiệu bê tông được đầm kỹ là nước xi măng nổi lên và bọt khí không còn nữa
- Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất(thích hợp với bê tông có diện tích rộng và dày như bê tông sàn)
+ Đầm bàn được kéo từ từ
+ Vết sau phải đè lên vết trước (5-10)cm
+ Sau khi đầm xong căn cứ vào các mốc đánh dấu ở cốp pha thành dầm dùng thước gạt phẳng
g Bảo dưỡng bêtông
- Bê tông các cấu kiện đổ xong sau 4 tiếng tiến hành bảo dưỡng, thời gian bảo dưỡng liên tụctrong 7 ngày, các kết cấu có bề mặt nhỏ (tường vách, dầm, lanh tô v.v ) thường xuyên tướinước lên bề mặt sao cho độ ẩm luôn luôn có, cứ 1 2 giờ tưới nước một lần, với sàn bê tôngnếu thời tiết mát chỉ cần tưới nước đảm bảo bề mặt luôn ướt, nếu thời tiết nắng nóng bề mặtđược phủ lên một lớp bao tải ướt để luôn giữ độ ẩm
- Bêtông sàn khu vệ sinh, bê tông mái đổ xong sau 2 ngày được ngâm nước xi măng Mặt bêtông mái xây gạch đặc dày 11cm cao 22cm chia thành các ô có diện tích 15 20m2 Bơmnước rửa sạch mặt bêtông các ô mái, sau đó chứa nước, rắc xi măng bột 5kg/m2, khuấy đều, cứ
02 giờ khuấy 01 lần để nước xi măng thẩm thấu bịt kín các lỗ rỗng của bê tông
1.4 Biện pháp thi công phần hoàn thiện.
1.4.1 Công tác xây
- Nghiệm thu và hoàn công mặt bằng xây
a Vật liệu phục vụ công tác xây
- Dùng gạch lò nung tuynen, viên gạch thẻ có kích thước 8x8x19cm và 4x8x19, các viêngạch rắn chắc, không cong vênh, sứt mẻ, cường độ gạch đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế
- Vữa xây dùng cát, nước ngọt sạch không lẫn tạp chất
- Xi măng: Dùng PCB40
- Thí nghiệm các vật liệu xây trước khi đưa vào công trình
- Vữa xây được trộn bằng máy, cường độ vữa đảm bảo các tiêu chuẩn về độ dẻo theo độ cắmcủa côn tiêu chuẩn = 90 130mm
Trang 22b Biện pháp tiến hành
- Sau khi xác định được tim cốt vách (tường) ta tiến hành xây tường
- Vật liệu và công tác xây cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của thiết kế và theoquy phạm TCVN - 4085 - 85 ; TCVN - 1770 - 86 ;TCVN - 4453 - 95 về kết cấu gạch đá, thicông và nghiệm thu, cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật, vữa xây dựng
- Căn cứ các mốc để xác định tim cốt, để định vị chính xác vị trí xây, dùng dây búng mựcchuyên dùng để xác định tim tường và mặt gạch khi xây
- Sai số của khối xây thực hiện theo TCVN - 4315 - 86 và TCVN - 4085 - 85, các mạch vữaphải được chèn chặt, không trùng mạch, các mạch xây phải được miết kỹ
- Khi xây lần sau phải làm sạch bề mặt xây lần trước và tưới nước làm ẩm, tránh mọi vachạm vào khối xây khi mới hoàn thành
- Trước khi xây, gạch phải được nhúng nước, vữa xây được trộn bằng máy trộn đúng cấpphối
- Lên sơ đồ mặt bằng xây, dùng máy kinh vĩ và thuỷ bình định vị tim trục tường, cao độ lớpxây đầu tiên, cao độ đặt lanh tô và các vị trí chí đặt ngầm trong tường
- Lấy mẫu vữa xây để kiểm tra mác vữa ( ghi chép như lấy mẫu bêtông)
- Thả nèo bắt mỏ theo các trục của tường xây, căng dây hai mặt tường xây
- Gạch xây được làm sạch bụi bằng cách nhúng nước trước khi xây
- Mạch vữa xây đảm bảo 1cm 1,2cm cho mạch ngang nằm và 0,8 1cm cho mạch đứngcác mạch không trùng nhau quá 3 mạch
- Tường xây phải để mỏ giật, không để mỏ hốc, mỏ lanh
- Tường xây theo 4 dọc 1 ngang, khối xây khi đang thi công hoặc mới xây xong không để cácvật nặng đè lên hoặc dựa lên thành tường Không đục phá hoặc không thi công các công việckhác liền sau đó
- Thép cài liên kết giữa tường được thực hiện đúng quy trình quy phạm Các viên gạch theohàng ngang phải nguyên vẹn để có đủ độ dài câu ngang qua chiều dầy của tường, không dùnggạch vỡ để xây hàng ngang Các hàng trên cùng và dưới cùng nhất thiết phải xây quay nganggạch
- Khi xây các kết cấu khác như trụ, mỏ, gờ, cần chú ý các kết cấu nhô ra của khối xây, cácviên gạch câu được giữ nguyên vẹn, khi xây xong một hàng phải đè giữ để viên gạch kết dínhvới lớp trước sau đó mới xây đè các hàng khác lên
- Mạch vữa tiếp giáp giữa vách với tường xây, giữa mặt tường với đáy dầm được chèn vữađặc chắc, mác vữa chèn cao hơn mác vữa xây
- Với công trình này các hàng gạch quay ngang của các bức tường trên đơn vị thi công sẽdùng gạch đặc để xây, mục đích chống thẩm thấu nước từ ngoài vào trong qua các lỗ gạch rỗng
- Những mặt tường chịu ảnh hưởng của thời tiết tại các vị trí đã nêu trên khi xây xong nếugặp thời tiết mưa Đơn vị thi công dùng các tấm bạt dứa để che chắn bề mặt tường xây
- Khi xây xong từng khối tường hoặc bức tường nào vệ sinh sạch sẽ ngay
- Tường xây cao >1,2m tiến hành bắc giáo xây các đợt tiếp theo
- Tường xây sau khi kiểm tra đảm bảo: ngang bằng thẳng góc, mạch đều, không trùng, khốixây đặc chắc
- Gạch xây và vữa xây được vận chuyển lên cao bằng vận thăng
1.4.2 Công tác trát:
Trang 23Công tác trát, hoàn thiện đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và mỹ thuậtcho công trình Thực hiện công tác trát khi khối xây đã khô mặt và tối thiểu được 7 ngày Giảipháp và trình tự thi công như sau:
- Giàn giáo và sàn công tác được lắp dựng như công tác xây hoặc sử dụng phần giàn giáo đểlại khi xây hoặc bắc lại Để thực hiện công tác trát hoàn thiện mặt ngoài ta lắp dựng giáo hoànthiện bên ngoài từ dưới lên trên đồng thời dùng lưới bảo vệ giăng kín xung quanh bên ngoài hệthống giàn giáo
- Cát trát được dùng cát đen Sông Hồng, Sông Lô trước khi đưa vào sử dụng được sàng kỹtrước khi trộn Vữa trát được trộn bằng máy, vận chuyển bằng xe cải tiến, vận thăng hay bencần cẩu tuỳ theo mặt bằng công trình Vữa được đựng trong hộc và bố trí trong tầm hoạt độngcủa người thợ để nâng cao năng xuất lao động
- Trước khi trát, mặt trát được vệ sinh công nghiệp, tưới ẩm Phế liệu được đổ vào ống đổ rác
để đảm bảo an toàn và chống bụi hoặc đóng kiện gỗ và được đưa xuống bằng vận thăng
- Đối với những bức trát có diện tích lớn, sử dụng máy kinh vĩ hoàn công xác định độ lồi lõmlớn nhất của mặt tường, trên cơ sở đó thực hiện chia lướt ô vuông 1,8 x 1,8m và gắn các mốcchuẩn để làm mốc cữ trong quá trình trát Với mặt trát có độ lồi lõm lớn Chúng tôi dùng lướithép mắt cáo và trát làm nhiều lần để tránh hiện tượng nứt mặt trát Chiều dày lớn vữa trát là15mm, tiến hành trát làm 2 lớp, mỗi lớp đảm bảo độ dày từ 5 8 mm
- Trát trong nhà tiến hành từ tầng 1 đến tầng mái, để đảm bảo làm đến đâu sạch đến đố đảmbảo thẩm mỹ, vệ sinh cho công trình
- Trát ngoài tiến hành từ trên xuống
- Phần điện, nước ngầm được phối hợp đặt sẵn trong quá trình thi công bê tông, xây tườngtrước khi tiến hành trát, lát, ốp
- Phần trát gờ chỉ trang trí đều được căng dây, đánh cốt 2 đầu đảm bảo độ chính xác
- Kiểm tra độ thẳng mặt trát bằng thước tầm 3m, đảm bảo độ sai số cho phép là 0,5% theochiều đứng và 0,8% theo chiều ngang
- Mặt tường sau khi trát phải thẳng đứng, phẳng và được bảo dưỡng tránh rạn nét chân chim,không có vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ cũng như cáckhuyết tật khác ở góc cạnh
- Đặc biệt tại mép góc của cột và tường chúng tôi tiến hành đặt lưới thép góc vừa đảm bảo
mỹ quan vừa tránh tình trạng sứt sát sau này khi có các vật cứng va đập vào cạnh tường, cột
- Tiến hành nghiệm thu mặt trát trước khi thi công bả và sơn hoàn thiện
- Giàn giáo và sàn công tác đặt lắp dựng như công tác xây hoặc sử dụng phần giàn giáo để lạikhi xây hoặc bắc lại Để thực hiện công tác trát hoàn thiện bên ngoài từ dưới lên trên đồng thờidùng lưới bảo vệ giăng kín xung quanh bên ngoài hệ thống giàn giáo
Trang 24- Cử cán bộ an toàn thường xuyên kiểm tra việc chấp hành của công nhân về công tác VSLĐ.
AT-1.4.3 Công tác lát gạch, ốp gạch.
Yêu cầu chung:
- Trước khi thực hiện các công tác này bề mặt cấu kiện được vệ sinh sạch, nếu không đạt yêucầu phải xử lý trước khi thực hiện Phải lắp đặt xong hệ thống ống cấp, thoát nước và đườngdây dẫn điện, hệ thống kỹ thuật ngầm trong tường
- Tiến hành xác định cao độ chuẩn trong từng phòng và bắn cao độ xung quanh tường để làmcăn cứ kiểm tra cao độ sàn khi thi công cũng như nghiệm thu
- Kiểm tra và làm rõ các vị trí cắt gạch, xử lý mép gạch, bố trí khu vực có chu vi không đều
- Xác định các đường thẳng của mạch lát tổng thể bằng cách đo số liệu thực tế sau khi thicông và tiến hành chia gạch tổng thể giữa các phòng và hành lang các khu vực khác Bản vẽ chitiết được đệ trình chủ đầu tư và giám sát tư vấn thiết kế để theo dõi và kiểm tra, theo dõi vànghiệm thu
- Làm các mốc chuẩn cho mặt lát của từng phòng ra đến hành lang Trong từng phòng phảicăng dây đặt viên gạch lát chuẩn ở các góc, kiểm tra đảm bảo phòng vuông góc mới tiến hànhlát, chú ý các viên gạch bị cắt phải được bố trí ở vị trí hợp lý Trong thời gian thi công dựa theomốc được định sẵn trên tường để thường xuyên kiểm tra cao độ sàn
- Chọn gạch: gạch trước khi đưa vào lát phải được chọn kỹ Viên gạch phải phẳng mặt,không cong vênh, không sứt sẹo, đồng đều về kích thước và màu sắc
- Cắt gạch: tại những vị trí phải cắt gạch thì dùng máy cắt nước lưỡi hợp kim để cắt
- Sau khi lát xong hàng đầu, cứ lát xong 4 hàng thì cho lau mạch Lát xong phòng nào chokhoá cửa phòng đó rồi mới tiến hành lát ra ngoài hành lang Công việc lát nền được tuyển chọncông nhân có tay nghề bậc cao, trang bị đầy đủ dụng cụ Vữa lát được trộn dẻo, đảm bảo đúngmác thiết kế Mặt lát sau tối thiểu 2 ngày mới được đi lại nhẹ, tránh va đập hoặc xếp nguyên vậtliệu lên trên
- Kiểm tra: khi mặt lát đã khô, dùng búa gõ nhẹ lên bề mặt viên gạch, nếu có tiếng kêu vangkhông đanh chắc là viên gạch bị bong, phải gỡ viên gạch đó ra để lát lại Kiểm tra độ phẳng củamặt lát bằng mắt thường và thước nhôm dài 2m, khe hở giữa thước và mặt lát tối đa cho phép là2mm
Trang 25- Trát lót bằng vữa XM chia làm 2 lớp, lớp 1 dày từ 1 - 1,5cm, lớp 2 dày từ 0,5 – 1cm, cánphẳng
- Dùng thước góc để kiểm tra vuông góc
- Mỗi hàng gạch ốp đều phải căng dây mốc Khi đặt viên gạch ốp vào tường phải điều chỉnhngay cho thẳng với dây và đúng mạch Sau khi ốp được vài hàng phải dùng thước tầm xoaytheo các hướng để kiểm tra độ phẳng của mặt ốp
- Khi ốp tường bên cạnh phải dùng thước ke vuông để kiểm tra độ vuông góc giữa hai bứctường
- Các viên gạch thiếu phải gia công bằng dao cắt và mài phẳng, không chặt gạch tuỳ tiện
- ốp sau khi mặt trát khô, tưới ẩm mặt trát trước khi ốp
- Gạch ốp được ngâm no nước, vớt để ráo, các viên góc 45 độ, viên nhỡ đều được mài và cắtbằng máy
- Xoa vữa đều lên mặt cắt gạch rồi tiến hành ốp vào tường, gõ nhẹ
- ốp từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới
- Sau khi ốp xong dùng xi măng trắng nguyên chất để lau mạch
- Mặt ốp đảm bảo dung sai cho phép 0,5%, các mạch rộng 1 – 2mm, thẳng hàng và khôngnhai mạch
Ứng dụng của máy vi tính trong ốp lát:
Tất cả nền lát gạch, ốp gạch đơn vị sẽ đo vẽ tại hiện trường trước, sau đó sẽ sử dụng hệ thốngmáy tính tại hiện trường Công tác ốp, lát được tính toán và vẽ trên máy tính tính toán sao chokhi ốp, lát mạch tất cả các phòng, hành lang thẳng hàng, tính toán xác định trước các viên gạchthẳng được xác định số lượng để dự trù trước Sau khi tính toán xong kỹ thuật cùng với trắc đạcdùng máy kinh vĩ, thuỷ bình bật mực bản vẽ ốp lát lên sàn, tường và công nhân chỉ việc ốp, láttheo các đường bật mực bản vẽ ốp lát lên sàn, tường và công nhân chỉ việc ốp, lát theo cácđường bật mực đã được xác định trước đó
1.4.4 Sơn bả matít
- Trước khi thực hiện công tác sơn bả phải được hoàn thành những công tác sau:
+ Thi công xong công tác mái
+ Thi công xong các lớp chống thấm
+ Lắp đặt xong hệ thống kỹ thuật ( ống dẫn cấp thoát nước, đường dẫn điện thoại, ống thônghơi, vật chôn ngầm )
+ Hoàn thiện công tác trát, lát, ốp
Không thực hiện công tác sơn bả khi bề mặt cấu kiện có độ ẩm vượt quá độ ẩm cho phép
Bả matít
Sử dụng loại bột bả đã được nhiệt đới hoá để phù hợp với nhiệt độ và khí hậu Việt Nam.Được sử dụng trước khi phủ sơn do đó, có trọng lượng phân tử cao, hình thành những lớp sơnlinh hoạt, chống ẩm, chống lại sự phát triển của rêu mốc, tạo độ bền cao, không thấm nước,không gây hiện tượng rỗ bong, không rạn chân chim
Công việc bả được tiến hành đúng kỹ thuật, mặt tường phải để khô mới được bả tránh tìnhtrạng để ướt làm bong dộp
Nghiệm thu độ phẳng đều bằng đèn pha 500 W chiếu vào tường Mảng tường nào không đạttiêu chuẩn đánh dấu để bả lại
Sơn tường:
Trang 26Sau khi xây tường chúng tôi sẽ cho tiến hành trát và sơn bả mẫu để chủ đầu tư và tư vấn thiết
kế xem xét cho ý kiến
Sau khi được sự đồng ý và nhất trí của chủ đầu tư cũng như tư vấn giám sát chúng tôi sẽ chotiến hành sơn đại trà
Chuẩn bị bề mặt: Tất cả bề mặt phải khô và làm sạch bụi, dầu mỡ Tất cả các loại nấm mốcphải được tẩy sạch hoàn toàn
Thi công: Phải sử dụng 3 lớp
Lớp 1: Lớp này có tác dụng làm tăng độ bền của lớp sơn vì nó có khả năng chống lại kiềm vàcác chất dư do vữa xi măng ngấm ra
Lớp 2: Đây là lớp chính, lớp tạo mầu chính cho cấu kiện
Lớp 3: Đây là lớp sơn phủ để bảo vệ lớp trong
1.4.5 Thi công chống thấm khu vệ sinh, mái, sênô.
Bê tông sàn khu vệ sinh, bê tông sàn mái sau 2 ngày thi công xong sẽ được xây bờ chia ôngâm nước XM chống thấm Lượng nước ngâm được đảm bảo liên tục từ 5 – 8 cm với 5kgXM/1m3 nước Cứ 2 h thì khuấy 1 lần, ngâm cho hết thấm (nếu có) song không ít hơn 7 ngày.Sau đó rửa sạch, tháo hết nước chờ bê tông khô mặt (hoặc bê tông ít nhất đạt cường độ 14ngày) mới tiến hành láng chống thấm tạo dốc và thi công các công việc tiếp theo
Sau đó tiến hành quét phụ gia chống thấm lên bề mặt Trước khi quét phải vệ sinh sạch sẽ sau
đó dùng rulô hay chổi cọ quét đều lên bề mặt sau đó để khô ít nhất 24 tiếng, sau đó cho tiếnhành quét lớp thứ nhất Để khô 7 ngày tránh tiếp xúc với nước, sự va đạp, cọ sát có thể hỏnglớp bề mặt chống thấm sau đó tiến hành phủ vữa xi măng lên bề mặt nhằm tránh sự va đạp và
sự mài mòn cơ học
Tại các vị trí đặt ống chờ được trít trát bằng vữa mác cao có phụ gia trương nở
Vật liệu chống thấm khác được sử dụng trong công trình theo đúng yêu cầu của Thiết kế.Nhà thầu tuyệt đối tuân thủ qui trình chống thấm để đảm bảo chất lượng công trình
1.4.6 Các tiêu chuẩn quy phạm dùng trong công tác hoàn thiện:
- TCVN 4459: 1987 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng
- TCVN 5674: 1992 Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu
- TCXD 65 : 1989 Quy định hợp lý xi măng trong xây dựng
1.4.7 Công tác gia công lắp dựng cửa, vách nhôm kính
Việc gia công lắp dựng hoàn chỉnh một mảng vách và cửa được chia thành 3 giai đoạn domột kỹ sư phụ trách và chỉ thi công sau khi đã nghiệm thu hoàn chỉnh lớp trát tường
* Giai đoạn 1: Khảo sát, đo đạc, tính toán theo thiết kế, sản xuất và gia công
Toàn bộ công việc này được tiến hành tại hiện trường, lấy số đo thực tế đối chiếu với số đotrên bản vẽ thiết kế để gia công cho phù hợp tại xưởng
* Giai đoạn 2: Chia giai đoạn lắp dựng khung xương chịu lực:
Được chia thành 2 phần: Phần gia công lắp ráp và phần lắp dựng khung xương liên kết vớisàn, dầm
Phần lắp dựng khung xương liên kết vào sàn, dầm: Dùng vít nở thép liên kết chặt giữa khungnhôm vào bêtông Ngoài ra còn hàn các gông sắt góc, sau đó hàn chết cố định vào các lõi théptrong bê tông của dầm từng tầng, tạo cho khung ổn định và có độ vững chắc chống được gióbão
* Giai đoạn 3: Giai đoạn hoàn thiện – vệ sinh
Trang 27Được tiến hành trình tự từ trên cao xuống dước cho từng tầng, trong giai đoạn này được chiathành 2 công đoạn:
Công đoạn khoan lắp nẹp sập kính: Là bắt liên kết nẹp để giữ kính bằng liên kết vít 4 x 10với khung chịu lực, được khoan cách 20cm/vít Sau đó dùng keo silicon bơm đều vào các khe,tiếp giáp giữa khớp nối khung nhôm và các khi hở nẹp để giữ kính với thân hộp nhôm và chốngnước thấm qua Dùng dầu thông pha với tường, dầm Sau đó bơm silicon mỏng để chống nướcthấm qua
Khâu cuối cùng là công đoạn lắp kính – bơm keo – nhồi gioăng cao su và vệ sinh:
Dùng keo bơm đều vào các nẹp đế, đưa kính vào, dán kính vào nẹp, nhồi gioăng cao su vàonẹp đế và nẹp sập, sau đó bơm keo phủ trên khe tiếp giáp giữa cao su và kính để chống nước vàbảo vệ gioăng cao su khỏi bị rơi Kết hợp lắp kính xong đến đâu thì vệ sinh sạch sẽ kính, khungnhôm đến đó bằng giẻ, bông sạch và nước xịt rửa kính tạo cho tổng thể bề mặt vách kính sạch,đẹp, bảo đảm mỹ thuật
*/ Những điều lưu ý chung:
- Thường xuyên dùng phấn hoặc bút dạ để đánh dấu lỗ khoan bắt vít (căng dây hoặc cữ sẵn)
để lắp bu lông chính xác Như vậy mặt ngoài hoàn thiện sẽ đẹp hơn và tránh sự rò rỉ do khoanhỏng
- Cuối mỗi buổi làm việc phải dọn vệ sinh công trường, lau sạch máy bằng bàn chải mềm,quét sạch các phôi sắt do khoan Các chất thải này sẽ làm hỏng cấu kiện nếu không dọn đi
*/ Công tác kiểm tra lần cuối:
Sau khi hoàn thành công việc cần thực hiện kiểm tra lần cuối toàn bộ các bộ phận và phụkiện công trình
- Kiểm tra độ chính xác của các đinh vít
- Kiểm tra sự vận hành của các cửa đi, cửa sổ
- Sửa lại các phần sàn bị hỏng, phần gạch bị bong rộp
- Dọn sạch hiện trường
*/ Công tác an toàn lao động trong thi công lắp dựng:
- Mọi cán bộ, công nhân tham gia thi công trên công trường đều được học nội quy an toàn laođộng, được trang bị bảo hộ lao động
- Trong giờ làm việc không được uống rượu, bia hay các chất kích thích khác
- Làm việc trên cao phải được đeo dây an toàn, dây an toàn phải được neo vào kết cấu ổnđịnh
- Không làm việc dưới tầm hoạt động của cần trục khi mang tải
- Thang neo, dây giằng giữ v.v phải an toàn và ổn định
- Cấu kiện lắp đặt phải đảm bảo ổn định mới được tháo móc cẩu
- Khi đi trên mái, không đi, đứng trên các gờ cao, chỉ nên đi ở gờ thấp tại các vị trí có xà gồ
- Không nên đi các tầm lấy sáng, đánh dấu các tầm bao che dọc theo chiều dài để xác định ởphần gối chờm nhau giữa các tấm để tránh bị hụt hẫng
- Ngừng thi công trên cao khi trời có mưa bão, kiểm tra an toàn sau khi mưa bão mới đượctiến hành các công việc tiếp theo
- Thi công đồng thời hệ thống chống sét để đảm bảo an toàn cho người và công trình
1.4.8 Thi công phần tấm trần và các trần vệ sinh.
a Chủng loại và lắp đặt:
Trang 28Hệ khung xương nhôm được chung cấp bởi nhà sản xuất theo Modun chuẩn đảm bảoquy cách và đảm bảo đúng thiết kế kèm theo chứng chỉ về chất lượng của nhà sản xuất.
b Quy trình lắp đặt như sau:
- Lấy mốc chuẩn đặc biệt là cao độ chuẩn viền theo chu vi và đường thẳng mép đèn phảnquang trần nội thất
- Lắp đặt theo trình tự sau:
+ Phân ô chia mảng - đánh dấu
+ Lắp vít nở thanh treo
+ Lắp đặt hoàn chỉnh phần khung xương
+ Căn chỉnh lấy mặt phẳng theo yêu cầu thiết kế
+ Lắp đặt tấm trần
+ Gắn keo các khớp nối
+ Sơn theo yêu cầu thiết kế
Thi công các chi tiết phào chỉ thạch cao để đảm bảo kỹ thuật – chất lượng
Các chi tiết phào chỉ được thi công như sau:
- Trên cơ sở bản vẽ thiết kế tiến hành làm khuôn mẫu và đúc thử
- Thông qua thiết kế và Chủ đầu tư
- Sản xuất mẫu và lắp đặt theo đúng thiết kế
1.5 Lắp đặt hệ thống điện và thiết bị điện
a Các yêu cầu chung:
Công tác thi công lắp đặt hệ thống điện cho công trình bao gồm các công việc chính như sau:Thi công lắp đặt hệ thống cáp nguồn
Lắp đặt hệ thống dây dẫn từ cáp nguồn vào các thiết bị dùng điện
Lắp đặt hệ thống thiết bị bảo vệ, thiết bị đóng cắt và dụng cụ tiêu thụ điện
Hệ thống điện trong công trình được bố trí như sau:
+ Các vật liệu khác theo chỉ dẫn của thiết kế
Vị trí các thiết bị được bố trí tại vị trí và độ cao theo thiết kế Các vị trí không chỉ dẫn sẽ tuânthủ theo nguyên tắc thiết kế chung
b Trình tự công tác thi công:
Thi công hệ thống điện và lắp đặt thiết bị tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN – 027 –91
Công tác lắp đặt được chi thành 2 phân đoạn:
+ Tuyến cáp nguồn: được thi công trong giai đoạn hoàn thiện bên ngoài
+ Hệ thống điện trong nhà: được thi công ngay trong quá trình thi công bêtông và sau côngtác xây tường bao che
Trình tự lắp đặt hệ thống trong nhà:
Trang 29Đi dây theo thiết kế.
Đấu hộp nối, tủ bảng điện, các thiết bị bảo vệ
Kiểm tra thử tải cho từng phân đoạn, từng tầng và toàn bộ hệ thống
Lắp hoàn chỉnh các thiết bị tiêu thụ điện
Sau khi công tác xây thô xong, đợi khối xây thô thì cho thi công lắp đặt hệ thống dây dẫnđiện, tránh sau hoàn thiện phải đục đẽo
Hệ thống đường dẫn điện được độc lập về cơ, điện đối với hệ thống khác và đảm bảo dễ dàngthay thế, sửa chữa khi cần thiết
Các mạch điện dự phòng cũng như các mạch điện chiếu sáng làm việc và chiếu sáng sự cốkhông được đặt chung trong cùng một ống, một hộp hay một tháng
Đặt ống luồn dây dẫn hoặc cáp điện đảm bảo ống có đủ độ dốc để nước chảy về phía thấpnhất và thoát ra bên ngoài, không để nước thấm vào hoặc đọng lại trong ống
Tất cả các mối nối và rẽ nhánh dây dẫn, cáp điện được thực hiện trong hộp nối dây và hộp rẽnhánh
Khi đặt ống luồn dây dẫn, cáp điện trong các kết cấu xây dựng đúc sẵn hoặc các kết cấubêtông liền khối, nối ống bằng cách ren răng hoặc hàn thật chắc chắn
Cấm đặt dây dẫn, cáp điện không có vỏ bảo vệ ngầm trực tiếp trong hoặc dưới lớp trát tường,trần nhà ở những chỗ có thể bị đóng đinh hoặc đục lỗ
Cấm đặt đường dẫn điện ngầm trong tường chịu lực khi chiều sâu của rãnh chôn > 1/3 bề dàytường
Cấm đặt ngầm trực tiếp trong hoặc dưới lớp vữa trát, các loại dây dẫn cáp điện mà vỏ cáchđiện cũng như lớp bảo vệ vỏ bị tác hại do lớp vữa dày
Khi thi công lắp đặt hệ thống điện cũng phải tiến hành công tác thử tải và thí nghiệm theođúng tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành Nhà thầu sẽ lập quy trình kiểm tra và thử tải hệ thốngđiện để trình Chủ đầu tư trước khi bắt đầu thi công
Quy trình kiểm tra và thử tải phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Sau khi lắp đặt xong từng phòng hay từng tầng phải kiểm tra ngay sự làm việc của hệ thốngdây
- Sau khi lắp đặt xong cả công trình sẽ lắp đặt các thiết bị bảo vệ để kiểm tra riêng rẽ và tiếnhành kiểm tra chung sự làm việc của toàn bộ hệ thống
- Tiến hành lắp đặt các thiết bị nếu công tác kiểm tra cho thấy hệ thống đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật Kiểm tra lại sự làm việc đồng bộ của hệ thống
Khi thi công lắp đặt hệ thống điện phải chú ý các vấn đề an toàn sau:
- Công nhân lắp đặt hệ thống điện phải là công nhân chuyên ngành có đủ khả năng thực hiệncông việc
- Khi thi công có đủ các trang bị an toàn cá nhân cần thiết
- Có đủ các thiết bị kiểm tra, các thiết bị đóng ngắt
1.6 Gia công và lắp đặt hệ thống chống sét.
a Các yêu cầu kỹ thuật chung:
Hệ thống thu lôi chống sét của công trình được thiết kế hàn thành mạch kín, gồm:
Các cọc tiếp đất bằng sắt L 63 x 63 x 4 dài 2 m, chôn sâu dưới mặt đất tự nhiên
Dây tiếp địa bằng sắt dẹt hoặc sắt tròn
Kim thu sét dùng kim nhọn đầu có tráng bạc
b Trình tự và yêu cầu thi công:
Trang 30- Thi công hệ thống chống sét tuân thủ tiêu chuẩn TCVN – 027 - 91
- Các chi tiết của hệ thống chống sét được gia công tại xưởng và vận chuyển lắp đặt tại côngtrường
- Thi công lắp đặt hệ thống chống sét được làm đồng thời và ngay sau khi hoàn thiện công táclớp mái Kim thu sét sẽ được hàn chặt vào kết cấu chịu lực của mái Sau khi hàn, các mối hàn
sẽ được vệ sinh sạch sẽ và sơn bảo vệ
- Đào rãnh sâu 0,7m rộng 0,5 m để rải dây dẫn Đóng cọc sắt mạ đồng sau đó hàn các dâydẫn vào các cọc tiếp đất Các dây nối được hàn cố định vào cọc
- Quá trình thi công phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Cụm dây tiếp địa và cọc tiếp địa phải đủ độ sâu thiết kế, khoảng cách các cọc với nhau,khoảng cách dây tiếp đất với móng nhà phải đảm bảo theo thiết kế
+ Dây dẫn sét dùng cáp chuyên dùng
+ Các chỗ tiếp đất phải đo điện trở trước khi hoàn thành mạng
+ Công trình làm xong phải do cơ quan chuyên môn kiểm tra nghiệm thu xác nhận và cấpchứng chỉ cho phép vận hành
1.7 Hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt thiết bị vệ sinh.
a Yêu cầu kỹ thuật chung:
- Hệ thống cấp thoát nước công trình được thiết kế đồng bộ, bố trí chi tiết đến từng phòng vệ
sinh
- Đường ống cấp nước được thiết kế, các phụ kiện ống đi kèm
- Có bố trí bể nước trên mái Nước lấy từ trạm bơm, dùng bơm tự động
+ Kiểm tra toàn bộ hệ thống xem đã lắp đặt đầy đủ hay chưa
+ Dùng các đầu bịt bằng thép để bị các cửa ống chờ lắp đặt các thiết bị đo thiết bị vệsinh
+ Lắp đặt 1 đồng hồ đo áp lực có trị số phù hợp với trị số đo tại một đầu bịt của vanphao trên bể nước mái
+ Dùng bơm nước nạp đầy nước vào đường ống
+ Dùng bơm nén có gắn đồng hồ đo áp lực để nén và kiểm tra áp lực của toàn bộ hệthống
+ Quá trình thử áp lực sẽ có sự chứng kiến giám sát của Chủ đầu tư
Trang 31Nhà thầu sẽ lập biên bản thử áp và các tài liệu theo quy định.
Sau khi kiểm tra đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mới tiến hành lắp đặt các thiết bị vệ sinh
c Đường ống thoát nước:
- Miệng lọc của ống và phụ tùng đặt theo hướng ngược chiều dòng nước chảy
- Độ dốc của đường ống thoát nước bẩn và nước mưa theo thiết kế
- Không được nối các thiết bị vệ sinh vào các đoạn nằm ngang của ống đứng
- Để làm sạch mạng lưới thoát nước sinh hoạt và thoát nước sản xuất bên trong nhà đặt các
+ Mỗi thiết bị vệ sinh được nối với mạng lưới thoát nước qua xi phông
+ Trước khi thử các hệ thống đã lắp đặt, để đề phòng rác bẩn đóng lại trong xi phông đặtdưới các thiết bị vệ sinh, thì tháo nút dưới của xi phông ra
+ Tại chỗ nối thiết bị vệ sinh vào ống xi phông được tăng độ chặt bởi sợi gai tẩm bitum cóquét sơn
Công tác lắp đặt thiết bị vệ sinh chỉ được bắt đầu sau khi thử áp hệ thống cấp nước, thử độkín và khả năng thoát nước của hệ thống thải
Nếu các kết quả thử hệ thống đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thì mới lắp đặt cố định Sau khi lắpđặt xong các thiết bị vệ sinh, các dụng cụ tiêu thụ phải kiểm tra sự vận hành riêng biệt của từngthiết bị và tổng thể cả hệ thống đã lắp
1.8 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
1.8.1 Thi công Hệ thống báo cháy:
Công việc thi công hệ thống báo cháy tự động bao gồm:
- Nghiên cứu bản vẽ thiết kế và thực tế tại hiện trường xác định vị trí lắp đặt thiết bị và
vị trí đi dây cáp tín hiệu
- Lắp đặt ống bảo vệ dây cáp tín hiệu
- Lắp đặt hộp đấu dây chia ngã
- Lắp đặt máng cáp trục chính liên kết giữa các tầng về tủ trung tâm
- Đi dây cáp trong ống bảo vệ
- Kiểm tra thông mạch và điện trở cách điện của đường dây
- Lắp đặt thiết bị
- Kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống và chạy thử
* Công tác lắp đặt
Nghiên cứu bản vẽ thiết kế xác định vị trí đặt thiết bị và dây cáp tín hiệu
Thông qua bản vẽ thiết kế và thực tế tại hiện trường để xác định vị trí cụ thể của thiết bị vàđường dây cáp tín hiệu cho thiết bị
a/ Lắp đặt hộp nối ống bảo vệ dây:
Trang 32- Mặt bằng thi công là toà nhà cao tầng các thiết bị của hệ thống phát hiện báo cháy tựđộng và các thiết bị của hệ thống thông báo và cảnh báo khẩn cấp thường được lắp dưới trần bêtông hoặc trần giả của các tầng ở độ cao khoảng 2,5 – 3,5 m tuỳ theo các tầng do đó độ caocông nhân đứng thao tác trên 2 tầng giáo nên dàn giao phải được lắp đặt chắc chắn an toàn.
- Từ vị trí đã được đánh dấu tiến hành dựng dàn giáo:
Dàn giáo được dựng và được khoá bằng các thanh giằng cẩn thận Trong quá trình lắp dựngdàn giáo đặt các biển hiệu thông báo ở vành đai cự ly khoảng cách an toàn
Sau khi dàn giáo được lắp dựng xong, triển khai đặt ống bảo vệ dây
- Để thuận lợi cho việc kiểm tra thay thế, toàn bộ ống bảo vệ dây cáp được định vị lắp đặttrước sau đó mới kéo dây cáp bằng dây mồi chuyên dụng
- Ống bảo vệ cáp có thể được lắp đặt trực tiếp trên trần bê tông bằng đai kẹp ống cố địnhhoặc đi song song với trần bê tông hoặc tường nhà theo điều kiện thực tế tại hiện trường,khoảng cách giữa các đai kẹp cách đều không quá 800mm Các giá treo cố định vào kết cấuhoặc các thành phần công son của trần
Ống bảo vệ cáp không có điểm nào được đỡ trực tiếp trên trần giả các điểm treo đèn chiếusáng hoặc các thiết bị phát sinh nhiệt khác
- Các vị trí lắp thiết bị được lắp hộp đấu chia ngả để đảm bảo cáp được che kín hoàntoàn
- Các cáp sẽ không được cắt hoặc bóc vỏ bọc trong quá trình lắp đặt Ngay sau khi cápđược cắt theo chiều dài cần thiết đầu cáp sẽ được bọc kín để bảo vệ có thể là tạm thời theo yêucầu thực tế tại các vị trí cáp đi xuyên qua các kim loại khác được dùng ống lót để bọc cáp ởnhững mối nối được bố trí các đai kẹp không lớn hơn 150mm cho cả hai bên phụ kiện hoặcngóc vuông Các cáp xoắn thắt nút hoặc bị hư hại sẽ bị loại bỏ thay thế
- Hệ thống đi dây vào ra sẽ không có bất kỳ mối nối nào trừ các điểm đầu ra thiết bị
c/ Đo kiểm tra thông mạch và độ cách điện của đường dây
Dụng cụ đo điện trở cách điện và đo thông mạch đường dây là Mega ôm và đồng hồ đochuyên dụng Trong quá trình đo phát hiện đoạn dây nào không đảm bảo yêu cầu tiến hành tháo
và thay dây mới
d/ Lắp đặt thiết bị:
Toàn bộ dây tín hiệu của hệ thống đã được kiểm tra đảm bảo tốt tiến hành lắp thiết bị
Trang 33- Lắp dựng dàn giáo ở vị trí lắp thiết bị
- Sau khi dàn giáo được dựng xong triển khai lắp thiết bị Thiết bị được lắp theo đúng trình
tự hướng dẫn của nhà sản xuất
e/ Kiểm tra hiệu chỉnh hệ thống và chạy thử
-Sau khi lắp thiết bị xong cấp nguồn cho Trung Tâm điều khiển Trung Tâm này kiểm soátbằng bộ phận vi xử lý thông qua các Modul Nếu có sai khác kiểm tra lại thông mạch đườngdây và việc đấu nối thiết bị
1.8.2- Hệ thống chữa cháy bằng nước :
* Quy trình vận chuyển ống thép lên sàn các tầng thi công:
- Vật tư(ống thép, các phụ kiện thép) được chuyển từ nhà sản xuất tới chân công trình vàđược tập kết tại vị trí nhất định Do địa hình(cầu thang) chật hẹp, chiều dài ống lớn(6m/1câyống) nên ko thể vận chuyển bằng cầu thang Vì vậy phải dùng máy tời cáp với độ cao đạt được
là 20m để vận chuyển vật tư lên các tầng Cụ thể :
a) Làm giá treo dòng dọc kéo:
+ Dùng V3 hàn thành hình chữ U khoan lỗ D10 trên 02 đầu của giá U
+ Khoan lỗ và bắt nở sắt D10 tại vị trí trần(hoặc dầm bêtông) xiết bulông cố định đảmbảo chắc chắn cho nở Sau đó lắp giá U và xiết bulông cố định giá treo
1.8.2.1 Thi công hệ thống chữa cháy vách tường:
Hệ thống này bao gồm:
- Hệ thống đường ống có đường kính ống từ D50mm đến D100mm
- Hệ thống van: van chặn, van 1 chiều, v.v
- Thiết bị: Bình chữa cháy, cuộn vòi chữa cháy
- Bơm chữa cháy: 1 bơm điện chữa cháy, 1 bơm chạy dizen và 1 bơm điện bù phòng
a Thi công lắp đặt hệ thống đường ống hút và đường ống cấp nước chính:
Hệ thống đường ống trục chính từ D80,vị trí mặt sàn trục kỹ thuật các tầng và trục đứngdọc theo độ cao của toà nhà được lắp đặt bằng phương pháp hàn trực tiếp kết hợp với hàn mặtbích sau đó bắt bulông liên kết Việc triển khai thi công phải đảm bảo an toàn đúng yêu cầu kỹthuật chất lượng và đạt tiến độ yêu cầu, nhà thầu chia ra thành các công đoạn sau:
- Gia công giá đỡ ống
- Gia công ống, nối ống