CHUYÊN ĐỀ 7: NHỮNG LOÀI DƯỢC LIỆU BỊ ĐE DỌA VÀ CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CẦN BẢO TỒN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam từ lâu vẫn nổi tiếng là một quốc gia có nguồn dược liệu tự nhiên dồi dào và đặc biệt là các loài dược liệu quý. Cũng nhờ có nguồn dược liệu dồi dào mà nền YHCT của nước ta mới có bề dày lịch sử và nhiều thành tựu đến như vậy. Nhưng có lẽ niềm tự hào đó đã thuộc về quá khứ khi mà giờ đây nguồn dược liệu trong nước chỉ đáp ứng được 15% nhu cầu và 85% nhập từ nước ngoài chủ yếu là từ Trung Quốc. Trong khi dược liệu tự nhiên vớilượng dược tính dồi dào, bán đi ồ ạt, giá rẻ mạt thì chúng ta lại nhập về mộtkhối lượng khổng lồ dược liệu kém chất lượng thậm chí xác dược liệu Theo thống kê mới nhất của Viện Dược liệu, có 144 loài cây thuốc thuộcdiện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo tồn. Trong số đó có rấtnhiều loài cây thuốc quý như: Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis), Sâm vũdiệp (P. bipinnatifidus), Tam thất hoang (P. stipuleanatus), các loài Hoàng liên(Berberis spp.),…. Đối với động vật làm thuốc tình trạng còn bi đát hơn. Bởi tất cả các loàicó giá trị sử dụng làm thuốc phổ biến, đều đã bị săn bắt đến mức cạn kiệt trongtự nhiên, như khỉ, gấu, hươu, nai, trăn, rắn, kỳ đà, cầy hương … một số loài chỉcòn vài con (hổ, tê giác …) mà nguy cơ bị tuyệt chủng là trong tầm tay. Nhận thấy tầm quan trọng trong việc bảo vệ, phục hồi và phát triển các nguồn dược liệu quý ở Việt Nam. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu về chuyên đề 7 “Những dược liệu bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn” II. NỘI DUNG CHÍNH 1. Định nghĩa Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ ( tiếng Anh: IUCN Red Listof Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data Book) là tài liệu có tính chất quốc gia và mang ý nghĩa quốc tế, công bố các loài động vật,thực vật, côn trùng thuộc loại quí hiếm ở mỗi nước và trên toàn thế giới đang bị đedọa giảm sút số lượng hoặc đã có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Danh sách này được giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ( International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, IUCN) Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộcloại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động, thực vật hoang dã ở Việt Nam. 2. Đặc điểm 2.1. Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loại đưa vào sách đỏ Việt Nam Sách đỏ Việt Nam (Các tiêu chuẩn do tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên IUCN đề xuất) Các cấp đánh giá: ENDANGERED (E) Đang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) Là nhữngtaxon đang bị đe doạ tuyệt chủng và không chắc còn có thể tồn tại nếu các nhân tốđe doạ cứ tiếp diễn. Gồm những taxon có số lượng giảm đến mức báo động ở trongđiều kiện sống bị suy thoái mạnh mẽ đến mức có thể bị tuyệt chủng. VULNERABLE (V) Sẽ nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng). Là nhữngtaxon sắp bị đe doạ tuyệt chủng (trong tương lai gần) nếu các nhân tố đe doạ cứ tiếpdiễn. Gồm những taxon mà phần lớn hoặc tất cả các quần thể cuả nó đã bị giảm vìkhai thác quá mức, vì nơi sống bị phá hoại mạnh mẽ hoặc do các biến động khác của môi trường sống. Cũng gồm những taxon tuy số lượng còn khá nhưng vì chúng cógiá trị kinh tế lớn nên việc tìm bắt, khai thác được tiến hành thường xuyên ờ mọinơi, dễ đưa tới bị đe dọa. RARE (R) Hiếm (có thể có nguy cấp) Gồm những taxon có phân bổ hẹp(nhất là những chi đơn loài) có số lượng ít, tuy hiện tại chưa phải là đối tượng đanghoặc sẽ bị đe doạ, nhưng sự tồn tại lâu dài của chúng mỏng manh. Ngoài ba cấp chính trên đây, khi soạn thảo Sách đỏ Việt Nam còn sử dụng một trong các cấp sau: + THREATENED (T) Bị đe doạ. Là những taxon thuộc một trong những cấp trên, nhưng chưa đủ tư liệu để xếp chúng vào cấp cụ thể nào. + INSUFFCIENTLY KNOWN (K) Biết không chính xác. Là những taxonnghi ngờ và không biết chắc chắn chúng thuộc loại nào trong các cấp trên vì thiếuthông tin. Các loại nêu trong cấp này để hy vọng chờ các tác giả xác định mức cụ thế của chúng. 2.2. Dược liệu bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng được chia làm 3 nhóm: Rất nguy cấp (CR) Nguy cấp (EN) Sẽ nguy cấp (VU) • CR Rất nguy cấp Critically Endangered Một taxon được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai trước mắt, được xác định bởi một tiêu chuẩn bất kỳ nào dưới đây (AE). A. Sự suy giảm quần thể dưới bất kỳ dạng nào dưới đây: 1. Suy giảm ít nhất 80% theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) dựa trên (và xác định được) một trong các điểm dưới đây: (a). Quan sát trực tiếp. (b). Chỉ số về sự phong phú thích hợp với taxon đó. (c). Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố hoặc chất lượng nơi sinh cư. (d). Mức độ khai thác hiện tại hoặc khả năng. (e). ảnh hưởng của các taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh, hoặc ký sinh. 2. Suy giảm ít nhất 80%, theo dự đoán hoặc phỏng đoán, sẽ xảy ra trong 10 năm tới hoặc 3 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nào dài nhất), dựa trên (và xác định được) một trong các điểm (b), (c), (d) hoặc (e) trên đây. B. Khu phân bố ước tính dưới 100km2, hoặc nơi cư trú ước tính dưới 10km2, ngoài ra còn chỉ ra được ít nhất 2 trong các điểm sau đây: 1. Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc chỉ tồn tại ở một điểm. 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán hoặc dự đoán, của một trong các yếu tố sau: (a). Khu phân bố. (b). Nơi cư trú. (c). Phạm vi hoặc chất lượng nơi sinh cư. (d). Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể. (e). Số lượng cá thể trưởng thành. 3. Dao động cực lớn của một yếu tố bất kỳ nào dưới đây: (a). Khu phân bố. (b). Nơi cư trú. (c). Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể.(d). Số lượng cá thể trưởng thành. C. Quần thể ước tính chỉ dưới 250 cá thể trưởng thành và một trong các điểm dưới đây: 1. Suy giảm liên tục ít nhất 25% trong 3 năm cuối hoặc trong thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) hoặc: 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán hoặc suy đoán về số lượng cá thể trưởng thành và cấu trúc quần thể dưới một trong các dạng sau: (a). Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa là không một tiểu quần thể nào ước tính có trên 50 cá thể trưởng thành). (b). Tất cả các cá thể chỉ ở trong một tiểu quần thể duy nhất. D. Quần thể ước tính chỉ dưới 50 cá thể trưởng thành. E. Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít nhất là 50% trong 10 năm hoặc 3 thế hệ (lấy khoảng thời gian nào dài nhất). • EN nguy cấp Endangered Một taxon được coi là nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai gần, được xác định bởi một tiêu chuẩn bất kỳ nào dưới đây (AE). A. Suy giảm quần thể dưới bất kỳ dạng nào dưới đây: 1. Suy giảm ít nhất 50%, theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) dựa trên (và xác định được) một trong những điểm dưới đây: (a). Quan sát trực tiếp. (b). Chỉ số về sự phong phú thích hợp đối với taxon đó. (c). Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố vàhay chất lượng nơi sinh cư. (d). Mức độ khai thác hiện tại hoặc khả năng. (e). Tác động của các taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh hoặc ký sinh. 2. Suy giảm ít nhất 50%, theo dự đoán hoặc phỏng đoán, sẽ xảy ra trong 10 năm tới hoặc 3 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nào dài nhất), dựa trên (và xác định được) một trong những điểm (b), (c), (d) hoặc (e) trên đây. B. Khu phân bố ước tính dưới 5000km2, hoặc nơi cư trú ước tính dưới 500km2, ngoài ra còn chỉ ra được ít nhất 2 trong các điểm dưới đây: 1. Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc chỉ tồn tại ở không quá 5 điểm. 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán hoặc dự đoán, của một trong các yếu tố sau: (a). Khu phân bố. (b). Nơi cư trú. (c). Phạm vi hoặc chất lượng nơi sinh cư. (d). Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể. (e). Số lượng cá thể trưởng thành. 3. Dao động cực lớn của một yếu tố bất kỳ nào dưới đây: (a). Khu phân bố. (b). Nơi cư trú. (c). Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể. (d). Số lượng cá thể trưởng thành. C. Quần thể ước tính dưới 2500 cá thể trưởng thành và một trong các điểm dưới đây: 1. Suy giảm liên tục ước tính ít nhất 20% trong 5 năm cuối hoặc 2 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) hoặc: 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán hoặc suy đoán về số lượng cá thể trưởng thành và cấu trúc quần thể dưới một trong các dạng sau: (a). Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa là không một tiểu quần thể nào ước tính có trên 250 cá thể trưởng thành). (b). Tất cả các cá thể chỉ ở trong một tiểu quần thể duy nhất. D. Quần thể ước tính chỉ dưới 250 cá thể trưởng thành. E. Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít nhất là 20% trong 20 năm tới hoặc 5 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nào dài nhất). • VU sẽ nguy cấp Vulnerable Một taxon được coi là sẽ nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp hoặc nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai tương đối gần, được xác định bởi một tiêu chuẩn bất kỳ nào dưới đây (AE). A. Suy giảm quần thể dưới bất kỳ dạng nào dưới đây: 1. Suy giảm ít nhất 20%, theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) dựa trên (và xác định được) một trong những điểm dưới đây: (a). Quan sát trực tiếp. (b). Chỉ số về sự phong phú thích hợp đối với taxon đó. (c). Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố vàhay chất lượng nơi sinh cư. (d). Mức độ khai thác hiện tại hoặc khả năng. (e). Tác động của các taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh hoặc ký sinh. 2. Suy giảm ít nhất 20%, theo dự đoán hoặc phỏng đoán, sẽ xảy ra trong 10 năm tới hoặc 3 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nào dài nhất), dựa trên (và xác định được) một trong các điểm (b), (c), (d) hoặc (e) trên đây. B. Khu phân bố ước tính dưới 20.000km2, hoặc nơi cư trú ước tính dưới 2000km2, ngoài ra còn chỉ ra được ít nhất 2 trong các điểm dưới đây: 1. Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc chỉ tồn tại ở không quá 10 điểm. 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán hoặc dự đoán, của một trong các yếu tố sau: (a). Khu phân bố. (b). Nơi cư trú. (c). Khu phân bố, nơi cư trú vàhoặc chất lượng nơi sinh cư. (d). Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể. (e). Số lượng cá thể trưởng thành. 3. Dao động cực lớn của một yếu tố bất kỳ nào dưới đây: (a). Khu phân bố. (b). Nơi cư trú. (c). Số địa điểm hoặc số tiểu quần thể. (d). Số lượng cá thể trưởng thành. C. Quần thể ước tính dưới 10.000 cá thể trưởng thành và một trong các điểm dưới đây: 1. Suy giảm liên tục, ước tính ít nhất 10% trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) hoặc: 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán hoặc suy đoán về số lượng cá thể trưởng thành và cấu trúc quần thể dưới một trong các dạng sau: (a). Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa là không một tiểu quần thể nào ước tính trên 1000 cá thể trưởng thành). (b). Tất cả các cá thể chỉ ở trong một tiểu quần thể duy nhất. D. Quần thể rất nhỏ hoặc thu hẹp lại dưới một trong các dạng sau: 1. Quần thể ước tính chỉ dưới 1000 cá thể trưởng thành. 2. Đặc trưng bởi sự thu hẹp nơi cư trú (điển hình là dưới 100km2) hoặc số địa điểm tìm thấy (điển hình là dưới 5).Taxon loại này sẽ dễ bị tác động bởi những hoạt động của con người (hoặc các biến cố mà tác động được tăng cường bởi các hoạt động con người) có thể có phản ứng rất nhanh trong một tương lai không lường trước được và do vậy, có thể sẽ trở thành rất nguy cấp, nguy cấp hoặc ngay cả tuyệt chủng trong một thời gian rất ngắn. E. Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít nhất là 10% trong 100 năm.
Mục lục CHUYÊN ĐỀ 7: NHỮNG LOÀI DƯỢC LIỆU BỊ ĐE DỌA VÀ CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CẦN BẢO TỒN .3 I ĐẶT VẤN ĐỀ .3 II NỘI DUNG CHÍNH .4 Định nghĩa Đặc điểm .4 Một số dược liệu bị đe dọa có nguy tuyệt chủng .9 3.1 SÂM NGỌC LINH 3.2 HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ .18 3.3 TAM THẤT HOANG .23 3.4 VÙ HƯƠNG 30 3.5 KIM NGÂN RỪNG .34 3.6 THÔNG ĐỎ 38 3.7 CÂY GỖ HOÀNG ĐÀN 45 3.9 SƠN DƯƠNG 55 3.10 HỔ VIỆT NAM 58 3.11 TÊ TÊ VÀNG .62 3.12 XẠ HƯƠU 64 Nguyên nhân loài dược liệu bị đe dọa tuyệt chủng 68 Các phương pháp bảo tồn dược liệu Việt Nam 68 5.1 Bảo tồn nội vi .69 5.2 Bảo tồn ngoại vi 70 III KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 CHUYÊN ĐỀ 7: NHỮNG LỒI DƯỢC LIỆU BỊ ĐE DỌA VÀ CĨ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CẦN BẢO TỒN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam từ lâu tiếng quốc gia có nguồn dược liệu tự nhiên dồi đặc biệt lồi dược liệu q Cũng nhờ có nguồn dược liệu dồi mà YHCT nước ta có bề dày lịch sử nhiều thành tựu đến Nhưng có lẽ niềm tự hào thuộc khứ mà nguồn dược liệu nước đáp ứng 15% nhu cầu 85% nhập từ nước chủ yếu từ Trung Quốc Trong dược liệu tự nhiên vớilượng dược tính dồi dào, bán ạt, giá rẻ mạt lại nhập mộtkhối lượng khổng lồ dược liệu chất lượng chí xác dược liệu Theo thống kê Viện Dược liệu, có 144 lồi thuốc thuộcdiện q có nguy bị tuyệt chủng cần bảo tồn Trong số có rấtnhiều lồi thuốc q như: Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis), Sâm vũdiệp (P bipinnatifidus), Tam thất hoang (P stipuleanatus), loài Hoàng liên(Berberis spp.),… Đối với động vật làm thuốc tình trạng bi đát Bởi tất lồicó giá trị sử dụng làm thuốc phổ biến, bị săn bắt đến mức cạn kiệt trongtự nhiên, khỉ, gấu, hươu, nai, trăn, rắn, kỳ đà, cầy hương … số lồi chỉcòn vài (hổ, tê giác …) mà nguy bị tuyệt chủng tầm tay Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ, phục hồi phát triển nguồn dược liệu quý Việt Nam Để hiểu rõ tìm hiểu chuyên đề “Những dược liệu bị đe dọa có nguy tuyệt chủng cần bảo tồn” II NỘI DUNG CHÍNH Định nghĩa - Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt Sách Đỏ ( tiếng Anh: IUCN Red Listof Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data Book) tài liệu có tính chất quốc gia mang ý nghĩa quốc tế, cơng bố lồi động vật,thực vật, trùng thuộc loại q nước toàn giới bị đedọa giảm sút số lượng có nguy bị tuyệt chủng cần bảo vệ, phục hồi phát triển Danh sách giám sát Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ( International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, IUCN) - Sách đỏ Việt Nam danh sách loài động vật, thực vật Việt Nam thuộcloại quý hiếm, bị giảm sút số lượng có nguy tuyệt chủng Đây khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành Nghị định Chỉ thị việc quản lý bảo vệ biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động, thực vật hoang dã Việt Nam Đặc điểm 2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng loại đưa vào sách đỏ Việt Nam Sách đỏ Việt Nam (Các tiêu chuẩn tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên IUCN đề xuất) - Các cấp đánh giá: ENDANGERED (E) Đang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) Là nhữngtaxon bị đe doạ tuyệt chủng khơng tồn nhân tốđe doạ tiếp diễn Gồm taxon có số lượng giảm đến mức báo động trongđiều kiện sống bị suy thoái mạnh mẽ đến mức bị tuyệt chủng VULNERABLE (V) Sẽ nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng) Là nhữngtaxon bị đe doạ tuyệt chủng (trong tương lai gần) nhân tố đe doạ tiếpdiễn Gồm taxon mà phần lớn tất quần thể cuả bị giảm vìkhai thác q mức, nơi sống bị phá hoại mạnh mẽ biến động khác môi trường sống Cũng gồm taxon số lượng chúng cógiá trị kinh tế lớn nên việc tìm bắt, khai thác tiến hành thường xuyên mọinơi, dễ đưa tới bị đe dọa RARE (R) Hiếm (có thể có nguy cấp) Gồm taxon có phân bổ hẹp(nhất chi đơn lồi) có số lượng ít, chưa phải đối tượng đanghoặc bị đe doạ, tồn lâu dài chúng mỏng manh - Ngồi ba cấp đây, soạn thảo - Sách đỏ Việt Nam sử dụng cấp sau: + THREATENED (T) - Bị đe doạ Là taxon thuộc cấp trên, chưa đủ tư liệu để xếp chúng vào cấp cụ thể + INSUFFCIENTLY KNOWN (K) - Biết không xác Là taxonnghi ngờ khơng biết chắn chúng thuộc loại cấp thiếuthông tin Các loại nêu cấp để hy vọng chờ tác giả xác định mức cụ chúng 2.2 Dược liệu bị đe dọa có nguy tuyệt chủng chia làm nhóm: - Rất nguy cấp (CR) - Nguy cấp (EN) - Sẽ nguy cấp (VU) CR - Rất nguy cấp - Critically Endangered Một taxon coi nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai trước mắt, xác định tiêu chuẩn (A-E) A Sự suy giảm quần thể dạng đây: Suy giảm 80% theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa (và xác định được) điểm đây: (a) Quan sát trực tiếp (b) Chỉ số phong phú thích hợp với taxon (c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố chất lượng nơi sinh cư (d) Mức độ khai thác khả (e) ảnh hưởng taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh, ký sinh Suy giảm 80%, theo dự đốn đốn, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa (và xác định được) điểm (b), (c), (d) (e) B Khu phân bố ước tính 100km2, nơi cư trú ước tính 10km2, ngồi ra điểm sau đây: Bị chia cắt nghiêm trọng tồn điểm Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán, yếu tố sau: (a) Khu phân bố (b) Nơi cư trú (c) Phạm vi chất lượng nơi sinh cư (d) Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (e) Số lượng cá thể trưởng thành Dao động cực lớn yếu tố đây: (a) Khu phân bố (b) Nơi cư trú (c) Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể.(d) Số lượng cá thể trưởng thành C Quần thể ước tính 250 cá thể trưởng thành điểm đây: Suy giảm liên tục 25% năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) hoặc: Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán suy đoán số lượng cá thể trưởng thành cấu trúc quần thể dạng sau: (a) Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa không tiểu quần thể ước tính có 50 cá thể trưởng thành) (b) Tất cá thể tiểu quần thể D Quần thể ước tính 50 cá thể trưởng thành E Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngồi thiên nhiên 50% 10 năm hệ (lấy khoảng thời gian dài nhất) EN - nguy cấp - Endangered Một taxon coi nguy cấp chưa phải nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần, xác định tiêu chuẩn (A-E) A Suy giảm quần thể dạng đây: Suy giảm 50%, theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa (và xác định được) điểm đây: (a) Quan sát trực tiếp (b) Chỉ số phong phú thích hợp taxon (c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố và/hay chất lượng nơi sinh cư (d) Mức độ khai thác khả (e) Tác động taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh ký sinh Suy giảm 50%, theo dự đốn đốn, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa (và xác định được) điểm (b), (c), (d) (e) B Khu phân bố ước tính 5000km2, nơi cư trú ước tính 500km2, ngồi ra điểm đây: Bị chia cắt nghiêm trọng tồn không điểm Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán, yếu tố sau: (a) Khu phân bố (b) Nơi cư trú (c) Phạm vi chất lượng nơi sinh cư (d) Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (e) Số lượng cá thể trưởng thành Dao động cực lớn yếu tố đây: (a) Khu phân bố (b) Nơi cư trú (c) Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (d) Số lượng cá thể trưởng thành C Quần thể ước tính 2500 cá thể trưởng thành điểm đây: Suy giảm liên tục ước tính 20% năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) hoặc: Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán suy đoán số lượng cá thể trưởng thành cấu trúc quần thể dạng sau: (a) Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa khơng tiểu quần thể ước tính có 250 cá thể trưởng thành) (b) Tất cá thể tiểu quần thể D Quần thể ước tính 250 cá thể trưởng thành E Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngồi thiên nhiên 20% 20 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất) VU - nguy cấp - Vulnerable Một taxon coi nguy cấp chưa phải nguy cấp nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai tương đối gần, xác định tiêu chuẩn (A-E) A Suy giảm quần thể dạng đây: Suy giảm 20%, theo quan sát, ước tính, suy đốn đốn 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa (và xác định được) điểm đây: (a) Quan sát trực tiếp (b) Chỉ số phong phú thích hợp taxon (c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố và/hay chất lượng nơi sinh cư (d) Mức độ khai thác khả (e) Tác động taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh ký sinh Suy giảm 20%, theo dự đốn đoán, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa (và xác định được) điểm (b), (c), (d) (e) B Khu phân bố ước tính 20.000km2, nơi cư trú ước tính 2000km2, ngồi ra điểm đây: Bị chia cắt nghiêm trọng tồn không 10 điểm Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán, yếu tố sau: (a) Khu phân bố (b) Nơi cư trú (c) Khu phân bố, nơi cư trú và/hoặc chất lượng nơi sinh cư (d) Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (e) Số lượng cá thể trưởng thành Dao động cực lớn yếu tố đây: (a) Khu phân bố (b) Nơi cư trú (c) Số địa điểm số tiểu quần thể (d) Số lượng cá thể trưởng thành C Quần thể ước tính 10.000 cá thể trưởng thành điểm đây: Suy giảm liên tục, ước tính 10% 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) hoặc: Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán suy đoán số lượng cá thể trưởng thành cấu trúc quần thể dạng sau: (a) Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa không tiểu quần thể ước tính 1000 cá thể trưởng thành) (b) Tất cá thể tiểu quần thể D Quần thể nhỏ thu hẹp lại dạng sau: Quần thể ước tính 1000 cá thể trưởng thành Đặc trưng thu hẹp nơi cư trú (điển hình 100km2) số địa điểm tìm thấy (điển hình 5).Taxon loại dễ bị tác động hoạt động người (hoặc biến cố mà tác động tăng cường hoạt động người) có phản ứng nhanh tương lai khơng lường trước vậy, trở thành nguy cấp, nguy cấp tuyệt chủng thời gian ngắn E Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng thiên nhiên 10% 100 năm Một số dược liệu bị đe dọa có nguy tuyệt chủng 3.1 SÂM NGỌC LINH - Sâm Ngọc Linh ghi vào sách đỏ coi nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần - Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv - Thuộc họ Nhân sâm: Araliaceae - Tên gọi khác: Sâm K5, Nhân sâm Việt Nam, thuốc giấu (dân tộc Tây Nguyên) 3.1.1.Đặc điểm - Sâm Ngọc Linh loại thân thảo sống lâu năm, cao 40 - 100cm, có dạng thân khí sinh thẳng đứng, màu lục tím, nhỏ, có đường kính thân độ - 8mm, thường tàn lụi hàng năm tồn vài thân vài năm Thân rễ mập có đường kính - cm, mọc bò ngang củ hồng tinh mặt đất độ - cm, mang nhiều rễ nhánh củ Các thân mang tương ứng với thân mang đốt dài khoảng 0,5 - 0,7 cm, đốt thân rễ tồn - thân; sâm có khơng rụng suốt từ năm thứ đến năm thứ từ năm thứ trở có thêm đến Hình ảnh: Các phân Sâm Ngọc Linh 10 3.10.5 Sản phẩm thị trường Cao hổ cốt - Cơng dụng: Cơng dụng: Bổ dưỡng tồn thân, nâng cao sức khỏe thể lực, trị đau xương, đau lưng, phong tê khớp, thần kinh tọa, cột sống, đốt sống bị vơi hóa, chấn thương nội tạng bị té ngã, bán thân bất toại, mạnh gân cốt, đặt biệt phục hồi sức khỏe trước mắt lâu dài 3.11 TÊ TÊ VÀNG Việt Nam quê hương hai loài tê tê: tê tê vàng tê tê Java Song đáng buồn thay, tê tê lại dần tuyệt chủng q hương 73 3.11.1 Phân bố - Tê tê vàng hay tê tê Trung Quốc ( Danh pháp hai phần: Manis pentadactyla) loài thuộc Tê tê sống Bắc Ân Độ, Nepal, Bhutan, Myanma bắc Đông Dương, miền nam Trung Quốc có thê Bangladesh, - Tại Việt Nam địa Tê tê vàng chủ yếu miền Bắc miền Trung xuống Cao nguyên Lâm Viên 3.11.2 Đặc điểm - Tê tê vàng có chiều dài trung bình khoảng 80–90 cm - Thân tê tê có phủ sừng xếp chồng lên vảy cá - Chúng ăn kiến mối, miệng khơng có - Lưỡi dài (đến 25 cm), bọc lớp nhớt dính - Tuyến nước dãi nằm sâu lồng ngực tiết chất nhớt để tê tê bắt mồi - Dạ dày có màng sừng mề gà - Tê tê vàng thường lứa sinh con, có hai 3.11.3 Sản phẩm thị trường 74 - Công dụng: + Bổ can thận, khu phong, mạnh gân cốt + Giúp hoạt huyết, lưu thơng khí huyết + Giảm tình trạng: khí huyết ngưng trệ, chân tay tê bì, lại chậm chạp, khó khăn + Hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, viêm khớp dạng thấp - Đối tượng sử dụng: + Người bị đau lưng mỏi gối, đau mỏi vai gáy, đau thần kinh ngoại biên + Người bị khí huyết ứ trệ, tê bì chân tay, lại khó khăn phong, hàn, thấp gây - Cách dùng: + Nên uống sau ăn 1-2 giờ, ngày uống 2-3 lần, lần viên + Uống liên tục từ 4-6 tuần để có hiệu tốt 75 3.12 XẠ HƯƠU Hươu xạ có tên khoa học là: Moschus berezovski Flerov Có tác dụng : khai khiếu, hoạt lạc, tán ứ Tiêu viêm, kích thích, giảm đau, giải độc - Tên đồng nghĩa: Moschus moschiferus L - Tên khác: Tu nan kíp ( Tày) - Tên nước ngồi: Musk-deer, swamp deer (Anh); cerf muntjac, chevrotain (Pháp) - Họ: Hươu xạ (Moschidae) 3.12.1 Phân bố Hươu xa phân bố Liên Xô trước đây, Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Nepal, Mianma, Ấn Độ Ở Việt Nam, hươu xạ có Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc (loạn, sống Ở rừng núi có độ cao 1000– 2000m có hơn, chủ yếu dãy núi đá vôi lởm chởm,dốc đứng cheo leo 3.12.2 Đặc điểm - Hươu xạ vật có chân mảnh, cổ ngắn, đầu dài, mõm tròn, có lớn hỗng, thân dài độ 0,8-1m, dài 45cm, vai cao khoảng 55-65cm mông lại cao vai, nặng khoảng 10-17kg, thân phủ lông màu nâu - Con đực có nanh dài đến 9cm lòi khỏi mép hướng xuống quặp phía sau, có nanh nhỏ khơng vượt khỏi mép Cả hai đực hay khơng có sừng Đặc biệt bụng hươu xạ đực vào khoảng rốn quan sinh dục có túi tròn phồng dài 5-7cm rộng 3cm, cao 3-4cm Quanh túi có lơng mọc mau, phần trụi lơng có hai lỗ thơng Túi dùng để chứa chất xạ hương tuyến thành túi tiết 76 - Ở vật trưởng thành, túi chứa đầy xạ nặng tới 60g Xạ hương vật sống quánh mật ong, màu nâu đỏ, để khô chất xạ biến thành khối lổn nhổn màu nâu xám lại - Ở Việt Nam, hươu xạ trưởng thành đạt trọng lượng khoảng 15kg, trái lại Liên Xô trước dây, Trung Quốc, nặng đến 40kg 3.12.3 Bộ phận dùng - Túi xạ cát khí bắt hươu xạ, đem phơi râm mát cho khô, Bảo quản nhiều lớp vải mềm - Túi xạ có hình cẩu, hình bầu dục, tròn dẹt.đường kính 3,56,5cm, nặng 30– 60g Miệng túi phẳng, có nhiêu lông mịn, áp sát, màu trắng nâu xám, mọc sít thành hình khốy, có lỗ nhỏ, đường kính 5mm, cạo lơng, phần da có màu nâu Mặt ngồi túi màu nâu đen, khơng có lơng, nắn có tính co dãn.Nếu cát mở túi so thấy lớp nàng da Ở suốt, màu tro bạc, lớp màng da Ở màu đỏ nâu.Trong chất xa Ở dạng quánh dạo sữa mật ong, khơ thành bột hay thành hạt lổn nhốn với kích thước khơng đều, bóng, có mùi thơm hắc đặc biệt mạnh, để lâu không mùi Ở dạng bột, dược liệu màu vàng nâu, nâu đỏ hay đỏ tín, chất mềm có dầu Lấy tay vê tròn, bột tụ lại khơng dính vào Thành khối Khi mở tay ra, bột lại tả rời Ở dạng hạt (tốt hơn), hình tròn hay dẹt, phần lớn có màu đen tím, có vân mờ sáng bóng Xạ hương ngun chất có mùi thơm hắc mạnh, bên, pha thật lỗng mùi thơm trở nên dịu, dễ chịu Trộn với camphor, valerian, tinh dầu trám, acid hydrocyanic,xạ hương hết mùi đặc trưng - Vì lại dược liệu quý, hiếm, nên xạ hương thường bị giả mạo cách trộn với bột loại hạt đậu, mì hạt vơng vang hạt chứa chất có mùi xạ - Cách thử xạ hương để phân biệt thật, giả Lấy xạ hương cho vào bát nước nóng, thấy tan khơng có cạn, dung dịch có màu 77 vàng nhạt, mùi thơm nông mạc Cho xạ hương vào lửa thấy nổ lách tách, loé sáng, mùi thơm mạnh, sau để lại nốt dầu - Trên giới, người ta ưa chuộng túi xa từ Tây Tạng, Trung Quốc Đông Dương Số lượng loại xạ chiếm tỷ lệ 80-85% tổng lượng cung cấp toàn giới - Xạ hương thường dùng riêng Ở dạng nguyên chất chế biến với dinh hương theo cách sau: Lấy túi xạ đốt lửa cho cháy hết lông, cất làm 5- mãnh, cho vào lọ rộng miệng với 20g định hương tán bột mịn Nút thật kín.Lác Để khoảng }– tháng dùng Hỗn hợp bột xạ hương- đình hương bảo quản 5- năm (Kinh nghiên gia truyền ơng Vũ Dương Đào- Hồ Bình) 3.12.4 Thành phần hố học Xạ hương chứa tinh dầu có thành phần chủ yếu muskon, ceton: – methyl cyclopentadecanon ,với tỷ lệ 0,5-2% Chất có mùi đặc trưng xạ hương Ngồi ra, có chất béo, chất nhựa.chất nhầy, cholesterin va protein 3.12.5 Công dụng - Hươu xa lồi thú giá trị kinh tế cao, nguồn lợi lớn nước châu Á Hàng năm, thị trường phương tây tiêu thụ khoảng 10 vạn túi xạ Mỗi kilo túi xạ trị giá khoảng 1000-1500 đôla kg chất xạ hương nguyên chất trị giá 80.000 đôla - Xạ hương hương liệu cao cấp, chất định hương việc sản xuất nước hoa, xà phòng thơm bột chống nhây, đồng thời, vị thuốc quý hiếm, dùng y học đại y học cổ truyền.Trước , y học đại dùng xạ hương làm thuốc kích thích,cường dương, điều kinh dạng cồn thuốc, thuốc viên thuốc hụt Nay không dùng nữa.Trái lại, y học cổ truyền dùng xạ hương cách phổ biến để chữa suy nhược thần kinh, trúng phong kinh giản, mê sảng, tổn thương ngã bị đánh đau mắt,đau thắt tim,cam tẩu mã Liều dùng hàng ngày 0,004- 0,10g 78 - Biệt dược tiếng "Lục thần hồn" "Nhân đơn” có xạ hương nhiều vị thuốc khác, mặt hàng dược phẩm tín nhiệm cao nhân dân - Theo kinh nghiệm đồng bào vùng núi cao,xạ hương (vài gam) phối hợp với hồi (5-6 cánh), Cỏ xước (30g), diêm sinh (0,4g), phơi khô, giã nhỏ, trộn đều, cho vào túi vải, buộc vào rốn, lúc giao hợp, để làm thuốc cai đẻ - Ở Trung Quốc, sách cổ, lưu truyền loại thuốc dưỡng da cung đình để giữ sắc đẹp cho Từ Hy Thái hậu Thuốc gồm xạ hương (0,4g), bạch Cương tàm (1,6g), băng phiến (0,8g), sơn trà (1,6g) đậu xanh (248) Tất nghiền thành bột mịn, nhào với nước đánh thật nhuyễn kem, dùng bôi (Theo sách "Từ Hy Quang Tự y phường tuyển nghị" dời nhà Thanh) Bài thuốc chữa đau thắt tim gồm xạ hương tán nhỏ, dùng lần 0,03 0,10g dạng hồn tán * Ghi chú: - Phụ nữ có thai không dược tiếp xúc với xạ hương - Trong thực tế, nhiều loài cầy sống hoang cho chất xạ dùng thay cầy hương (Viverricula indica Desmarest), cầy giông (Viverra Zibetha L.), cầy hương Mã Lai (Viverricula malaccensis Gray), cầy vòi (Paradoxurus hermaphroditus Pallas) Theo tài liệu nước ngoài, người ta tổng hợp chất tương tự muskon exalton (exaltolid) Cũng có mùi Xạ mạnh sử dụng ngành hương liệu cao cấp Hiện nay, hươu xạ có số cá thể dần thiên nhiên bị săn lùng riết để lấy xạ Do đó, liệt vào danh sách loài động vật quý, có nguy bị tuyệt chủng Sách Đỏ quốc gia 3.12.6 Sản phẩm thị trường Nước hoa Red Musk 79 - Thành phần có pha trộn xạ hương - Đây mùi hương ấm, nồng - Tạo cảm giác thỏai mái, gần gũi cho ng dùng Cùng vơai hương thơm quýên rũ lưu thể thời kỳ gian dài - Kết thúc trò chuyện Nguyên nhân loài dược liệu bị đe dọa tuyệt chủng - Là nạn khai thác cách triệt để, thu mua ạt với khối lượng lớn, liên tục nhiều năm gần chưa ý đến tái sinh, bảo vệ rừng làm nguồn thuốc Việt Nam bị tàn phá nhanh cạn kiệt - Một nguyên nhân khác dẫn tới việc loài dược liệu bị đe dọa tuyệt chủng mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp Mỗi năm có hàng ngàn rừng bị chặt phá để làm nương trồng cà phê, hồ tiêu, cao su, ca cao… - Do khí thải nhà máy cơng nghiệp, nhiễm mơi trường - Tiếp tăng dân số, di dân tự do, thị hóa nơng thơn làm cho lồi thực vật nói chung thuốc nói riêng khơng nơi cư trú 80 Các phương pháp bảo tồn dược liệu Việt Nam Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm Hai phương pháp bảo tồn phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị 5.1 Bảo tồn nội vi - Bảo tồn nguyên vị hay bảo tồn chỗ, bảo tồn nội vi biện pháp bảo vệ chỗ tất hệ sinh thái, nơi sinh cư lồi mơi trường tự nhiên chúng - Bảo tồn nội vi bao gồm phương pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng sinh vật cảnh, hệ sinh thái tự nhiên - Phương pháp thực hiện: Tùy theo đối tượng bảo tòn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Thơng thường bảo tồn ngun vi thực cách thành lập khu bảo tồn đề xuất biện pháp quản lý phù hợp Bảo tồn nội vi hình thức bảo tồn chủ yếu Việt Namtrong thời gian vừa qua - Một số thành tựu đạt được: Việt Nam nước sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học + Ngày tháng năm 1962, Vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn thành lập miền Bắc Đây khu bảo tồn thiên nhiên hệ thống động thực vật núi đá vôi nằm tiếp giáp vùng sinh thái đồng Bắc Tây bắc + Ở miền Nam, năm 1965, Phạm Hoàng Hộ Phùng Trung Ngân đề nghị phủ Sài Gòn định thành lập 10 khu bảo vệ vùng thấp: Côn Đảo, Châu Đốc, Bảo Lộc, Rừng cấm săn bắn Đức Xuyên, … + Hiện Việt Nam có 128 khu bảo tồn rừng ssos có 30 Vườn quốc gia, 48 Khu dự trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài 81 sinh cảnh, 38 khu bảo vệ cảnh quan với tổng diện tích 400 082 ha, chiếm gần 7,24% diện tích tự nhiên đất liền nước Một số khu rừng nghiên cứu Viện, Trung tâm, trường học thống kê vào hệ thuống rừng đặc dụng, theo Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi năm 2004 Hệ thống khu rừng dặc dụng có phân bố rộng khắp vùng sinh thái tồn quốc, Tuy nhiên có đặc điểm phần lớn có diện tích nhỏ phân bố phân tán Một số vấn đề tòn bảo tòn ngoại vi nay: + Có nhiền khu bảo tồn có diện tích nhỏ, tinh liên kết yếu nên hạn chế hoạt đọng bảo tồn phạm vi khu vực rộng + Ranh giới khu bảo tồn chưa phân định rõ ràng thực địa, hoạt động xâm lấn, vi phạm khu bảo tồn xảy + Nguồn ngân sách cho bảo tồn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước + Chúng ta lẫn lộn việc xếp vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, cho vườn quốc gia quan trọng mặt bảo tồn Do thời gian dài, thấy vườn quốc gia quan tâm đầu tư nên tỉnh thành phố đề muốn chuyển khu bảo tồn thành vườn quố gia Nên thực tế nhiều vườn quốc gia chưa đá ứng mục tiêu bảo tồn vừa bảo tồn vừa phát triển 5.2 Bảo tồn ngoại vi - Là chuyển dời bảo tồn loài nguyên liệu sinh học chúng môi trường nơi cư trú tự nhiên vốn có chúng - Bảo tồn ngoại vi bao gồm vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, ngân hàng hạt giống, sưu tập chất mầm, mô cấy Các biện pháp gồm di dời loài cây, vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên chúng 82 Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trường hợp: + Nơi sinh sống bị suy thối hay huỷ hoại khơng thể lưu giữ lâu lồi nói + Dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Tuy cơng tác bảo tồn ngoại vi tương đối Việt Nam, năm qua, công tác đạt số thành tựu định - Thành tựu đạt được: + Bước đầu hình thành mạng lưới vườn thực vật, vườn sưu tập, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn động vật toàn quốc dần vào hoạt động ổn định Trong thực tế, hệ thống bảo tồn ngoại vi hỗ trợ tương đối hiệu cho công tác nghiên cứu, học tập bảo tồn đa dạng sinh học Nhiều đề tài nghiên cứu thành cơng nhiều khía cạnh cơng tác bảo tồn ngoại vi VTV vườn động vật + Các vườn thực vật, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn thuốc vườn động vật sưu tập số lượng loài cá thể tương đối lớn Trong số đó, nhiều lồi rừng địa nghiên cứu đưa vào gây trồng thành cơng; nhiều lồi động vật hoang dã gây nuôi sinh sản điều kiện nhân tạo Đặc biệt vườn thuốc chuyên đề vườn thuốc VTV đóng góp đáng kể cơng tác nghiên cứu dược liệu gây trồng phát triển thuốc nam cung cấp nguyên liệu cho ngành dược + Bảo tồn ngoại vi đóng góp đáng kể cho bảo tồn nội vi loài động thực vật hoang dã bị diệt chủng tự nhiên Một số loài động thực vật hoang dã bị tiêu diệt tự nhiên gây nuôi thành công Hươu sao, Hươu xạ, Cá sấu hoa cà (động vật), thực vật có Sưa, Lim xanh… - 83 + Bước đầu xây dựng ngân hàng giống bảo tồn nguồn gen loài động thực vật, dự trữ lâu dài, hổ trợ cho công nghệ sinh học phát triển nơng lâm nghiệp… - Các hình thức bảo tồn ngoại vi chủ yếu nay: Các khu rừng thực nghiệm Trong hệ thống phân loại rừng thực nghiệm, nghiên cứu khoa học xếp thành hạng nằm hệ thống quản lý khu bảo tồn Kết rà soát quy hoạch loại rừng năm 2006 xác định có 17 khu rừng thực nghiệm với diện tích 8.516 Các khu rừng thực nghiệm bao gồm vườn gỗ, vườn thực vật, vườn sưu tập rừng lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng Một số khu thực nghiệm điển hình như: Vườn gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai): có 155 lồi, thuộc 55 họ 17 lồi tre nứa, Thảo cầm viên Sài gòn với 100 lồi Vườn gỗ Trạm thí nghiệm Lâm sinh Lang Hanh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), Vườn gỗ Mang Lin (thành phố Đà Lat), Vườn Bách Thảo Hà Nội Vườn thuốc Theo số liệu điều tra Viện Dược liệu năm 2000, Việt Nam có tới 3.800 thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật (Lã Đình Mỡi, 2001) Các lồi thuốc phân bổ khắp vùng sinh thái Việt Nam Trong số đó, phần lớn thuốc mọc tự nhiên khoảng 20% gieo trồng Từ năm 1988, công tác bảo tồn nguồn gen thuốc triển khai Tuy vậy, số 848 loài thuốc xác định cần bảo tồn có 120 lồi, lồi bảo tồn vùng sở nghiên cứu Hiện có nhiều vườn thuốc thành lập, ngồi có hệ thống vườn thuốc hộ gia đình làm nghề thuốc nam thuốc bắc Dưới số vườn thuốc có: 84 + Viện Dược liệu có trạm thuốc Sa Pa, sưu tập 63 loài bảo quản thuốc độ cao 1.500 m + Trạm thuốc Tam Đảo bảo quản 175 loài, độ cao 900m + Trạm thuốc Văn Điển (Hà Nội) - 294 loài + Vườn trường Đại học Dược Hà Nội - 134 loài + Vườn Học Viện Quân Y - 95 loài + Trung tâm giống thuộc Đà Lạt sưu tầm 88 loài bảo quản độ cao 1500 m + Trung tâm Sâm Việt Nam bảo quản lồi Ngồi ra, thu hạt số thuốc để bảo quản ngắn hạn trung hạn điều kiện nhiệt độ thấp Ngân hàng giống Việc lưu trữ nguồn giống trồng, vật nuôi thực số sở nghiên cứu Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam có quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ Viện Cây lương thực Thực phẩm Các kho lạnh quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, đạt yêu cầu bảo quản ngắn hạn trung hạn, chưa có kho đạt tiêu chuẩn bảo quản dài hạn Theo thống kê Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2005), đến nay, ngân hàng gen trồng quốc gia bảo quản kho 14.300 giống 115 loài, gồm ngân hàng gen: + Ngân hàng gen hạt giống: 12.500 giống 83 lồi có hạt + Ngân hàng gen đồng ruộng: 1.720 giống 32 lồi sinh sản vơ tính + Ngân hàng gen in vitro: bảo quản 102 giống khoai môn sọ Tại 19 quan mạng lưới hệ thống bảo tồn quỹ gen trồng bảo tồn 5000 giống 50 loài trồng 3.340 kiểu gen (Genotype), 200 tiêu hạt cao su Đang xây dựng tập đoàn 300 kiểu gen, tư liệu hoá 2.000 kiểu gen cao su 85 Một số tồn bảo ngoại vi nay: + Thiếu quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Các Vườn thú chủ yếu mang tính chất phục vụ tham quan, chưa ý tới công tác bảo tồn + Công tác sưu tập chưa ý tới loài quý hiếm, loài lâm sản gỗ, số lượng loài vườn sưu tập + Việc đào tạo cán bảo tồn ngoại vi hạn chế, cán chuyên sâu bảo tồn ngoại vi làm việc vườn thực vật, vườn động vật trạm cứu hộ + Cho tới nay, việc đầu tư phát triển vườn thực vật, vườn gỗ, phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn động vật trạm cứu hộ chưa thực ý Chưa có sách để thu hút đầu tư từ nguồn khác tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, cộng đồng… - III KẾT LUẬN Nước ta có nguồn dược liệu vô phong phú đa dạng, chủ yếu khai thác mà chưa bảo tồn hợp lý dẫn đến nguy cạn kiệt nạn chặt phá rừng, khai thác mức, chưa đơi với việc tái tạo, bảo tồn Nhiều lồi q bị thương lái thu mua theo kiểu tận thu, vận chuyển lậu qua đường biên giới, dẫn tới chảy máu trầm trọng nguồn dược liệu nước nhà Chưa gắn kết chặt chẽ nuôi trồng, sản xuất với nhu cầu thị trường, dẫn đến có lúc dược liệu tăng giá gấp vài chục lần, trồng mà nhu cầu sử dụng xuất tăng Ngược lại, có lúc trồng nhiều khơng có người mua dẫn đến tình trạng phải chặt bỏ Cần phải bảo tồn, khai thác phát triển nguồn dược liệu tương lai 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1962 http://camnangcaytrong.com/sam-ngoc-linh-cd51.html https://quasapharco.com.vn/vi/news/cay-thuoc-quangnam/gioi-thieu-ve-cay-sam-ngoc-linh-25.html Dược điển Việt Nam Sách đỏ Việt Nam, 2012 http://canhgiacduoc.org/cao-dong-vat.html#Chiet_xuat Nguyễn Huy Dũng - Vũ Văn Dũng, Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững biến đổi khí hậu, Hội thảo chuyên đề da dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bề vững, Hà Nội ngày 22-23 tháng năm 2017 Cây thông đỏ: - Thư viện quốc gia việt nam: Nghiên cứu quy trình tạo sinh khối tế bào thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) để chiết xuất hoạt chất điều trị ung thư, 2012 http://tracuuduoclieu.vn/huou-xa.html 10 https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/tucdoan.htm 11 Dược điển Việt Nam 12.http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url= %2Fthuocdongy%2FV%2F VuHuong.htm&key=&char=V 13 http://ykhoaviet.vn/cay-kim-ngan-va-cong-dung-cua-caykim-ngan-6820.html 14.http://vi.m.wikipedia.org/wiki/H%E1BB%95_ %C4%90%C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng 15 https://www.caythaoduoc.com/tin-tuc/cay-tam-that-hoangnhung-cong-dung-va-tac-dung-278.html 87