GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH.. 2 nhân dân khu vực đang tập trung cao độ, khai thác mọi nguồn lực, đẩy mạnh phát tr
Trang 1VŨ KHẮC THUẬT
QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TR ÌNH
HÀ NỘI - 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 2VŨ KHẮC THUẬT
kho¸ 2016-2018
QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS NGUYỄN HỒNG TIẾN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
HÀ NỘI – 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giáo viên nhà trường đã truyền đạt cho tôi kiến thức, kinh nghiệm và ủng hộ tôi học tập, hoàn thành Luận văn tốt nghiệp
Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, khảo sát và thu thập các thông tin vô cùng quý báu để tác giả có thể hoàn thành Luận văn này
Tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến đã luôn tâm huyết, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn
Xin chân thành cảm ơn toàn thể các giáo sư, tiến sĩ cùng toàn thể các thầy cô giáo của khoa Sau đại học, cũng như của Trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại trường
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Luận văn
Vũ Khắc Thuật
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Khắc Thuật
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU 1
* Lý do chọn đề tài 1
* Mục đích nghiên cứu 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
* Phương pháp nghiên cứu 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
*Cấu trúc luận văn 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 4
1.1 Thực trạng về quản lý HTKT huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định4 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 4
1.1.2 Hiện trạng kinh tế- xã hội: 5
1.1.3 Tình hình phát triển đô thị và điểm dân cư: 5
Trang 61.1.4 Thực trạng HTKT: 6
1.1.5 Thực trạng công tác quản lý HTKT huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định: 9
1.2 Thực trạng về quản lý HTKT đô thị Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 10
1.2.1 Giới thiệu về đô thị Thịnh Long: 10
1.2.2 Điều kiện HTKT đô thị Thịnh Long: 19
1.2.3 Thực trạng về quản lý HTKT đô thị Thịnh Long 26
1.2.4 Thực trạng sự tham gia cộng đồng tại đô thị Thịnh Long 28
1.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý HTKT đô thị Thịnh Long: 28
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG 31
2.1 Cơ sở lý luận trong quản lý HTKT đô thị 31
2.1.1 Vai trò và đặc điểm của HTKT đô thị: 31
2.1.2 Các yêu cầu cơ bản về quản lý HTKT đô thị: 33
2.1.3 Nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ quản tổ chức quản lý HTKT đô thị 40
2.1.4 Vai trò tham gia cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: 44
2.2 Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 47
2.2.1 Cơ sở pháp lý do Chính Phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành:47
Trang 72.2.2 Cơ sở pháp lý do UBND tỉnh, UBND huyện ban hành: 49
2.2.3 Định hướng phát triển HTKT đô thị Thịnh Long: 50
2.3 Kinh nghiệm quản lý hệ thống HTKT đô thị trên thế giới và ở Việt Nam 65
2.3.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống HTKT trên thế giới: 65
2.3.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống HTKT đô thị ở Việt Nam 69
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 73
3.1 Quản lý xây dựng các công trình tuân thủ đồ án quy hoạch xây dựng 73
3.2 Đề xuất một số giải pháp về kỹ thuật 76
3.2.1 Quản lý nền, thoát nước mưa: 76
3.2.2 Quản lý giao thông: 77
3.2.3 Quản lý hệ thống cấp nước: 78
3.2.4 Quản lý hệ thống thoát nước thải: 79
3.3 Đề xuất bổ sung cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả quản lý HTKT 80
3.4 Đề xuất mô hình tổ chức quản lý HTKT đô thị Thịnh Long:82 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý HTKT đô thị Thịnh Long 84
3.5.1 Đào tạo nâng cao năng lực về quản lý: 84
Trang 83.5.2 Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho quản lý: 85
3.5.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý: 86
3.6 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTKT đô thị Thịnh Long 87
3.6.1 Đề xuất các giai đoạn tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn đô thị Thịnh Long: 87
3.6.2 Đề xuất bổ sung một số quy định pháp luật về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTKT đô thị: 89
3.6.3 Sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hiệu quả hệ thống HTKT trên địa bàn thị trấn: 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
KẾT LUẬN: 93
KIẾN NGHỊ: 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ
Trang 10DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH
Số hiệu
hình
Tên hình
Thịnh Long
bàn thị trấn
trấn được quản lý xây dựng
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng
các tuyến đường đô thị Thịnh Long
Trang 121
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Thịnh Long cách Thành phố Nam Định 60km theo Quốc lộ 21, đóng vai trò là trung tâm tiểu vùng, là trọng điểm kinh tế, du lịch của huyện Hải Hậu; Phía Nam là Biển Đông, phía Tây là sông Ninh Cơ, Thịnh Long có nhiều lợi thế về giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội, trao đổi hàng hóa, tiếp thu được những thành tựu khoa học, công nghệ và tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước;
Lợi thế về vị trí nằm trải dài dọc theo bờ biển Đông (có khoảng gần 12km đường bờ biển), thuộc Vùng Duyên Hải Bắc Bộ, Thịnh Long được xác định nằm trong vùng kinh tế du lịch biển phía Nam của Nam Định; Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên này cho phát triển du lịch vẫn còn mang tính tự phát và thiếu hiệu quả Vì thế, cần phải có chiến lược và quy hoạch lâu dài để đẩy mạnh phát triển du lịch biển thành sản phẩm du lịch đặc trưng để hấp dẫn du khách, đem lại doanh thu lớn, tạo thêm việc làm cho huyện Hải Hậu nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung trong giai đoạn tới; Trên cơ sở đó năm 2014, UBND huyện Hải Hậu tổ chức lập Quy hoạch chung đô thị Thịnh Long tỉnh Nam Định đến năm 2030 trình UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1102/QĐ-UBND ngày 20/6/2014, theo quy hoạch được phê duyệt đô thị Thịnh Long được lập trên cơ sở thị trấn Thịnh Long hiện tại mở rộng ra 2 xã Hải Hòa và Hải Châu, diện tích tăng từ 1.570ha thành 3.328ha
Cũng trong năm 2014, UBND tỉnh đã trình Bộ Xây dựng đề án nâng cấp đô thị từ đô thị loại V thành đô thị loại IV và đã được Bộ Xây dựng đồng
ý tại Quyết định số 1448/QĐ-BXD ngày 10-12-2014 Đảng bộ, chính quyền,
Trang 132
nhân dân khu vực đang tập trung cao độ, khai thác mọi nguồn lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ,
mở rộng không gian, tăng cường quản lý và xây dựng văn hóa đô thị; Đây là giai đoạn quan trọng, tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết các vấn đề về xã hội đẩy mạnh sự phát triển, bảo vệ vung kinh tế ven biển;
Để quản lý HTKT đô thị ngay từ đầu, tác giả lựa chọn đề tài luận văn
tốt nghiệp là “Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”
* Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HTKT đô thị Thịnh Long trên
cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật HTKT đô thị Thịnh Long
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị tập trung vào các lĩnh vực giao thông, nền và thoát nước mưa, nước thải, cấp nước trên địa bàn
- Phạm vi nghiên cứu: Đô thị Thịnh Long
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp;
- Phương pháp tham vấn chuyên gia
- Phương pháp kế thừa
Trang 143
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật, nâng cao hiệu quả quản lý đô thị Thịnh Long ngay từ giai đoạn đầu
- Ý nghĩa khoa học: Tổng hợp các lý luận thực tiễn về quản lý làm cơ
sở cho đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
*Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THỊNH LONG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH
Trang 15THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1693
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Đô thị Thịnh Long là đô thị loại IV, là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại Theo quy hoạch đến năm 2030 thị trấn Thịnh Long sẽ mở rộng ra cả 2 xã Hải Châu, Hải
Hoà Luận văn đề cập đến giải pháp“Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” là rất thiết thực nhằm quản
lý hiệu quả hạ tầng kỹ thuật đô thị Thịnh Long sau khi mở rộng ngay từ đầu, góp phần xây dựng một đô thị ven biển hiện đại, bền vững và phát triển Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật như: Các chỉ tiêu kỹ thuật, các văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ và địa phương và một số kinh nghiệm tốt trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật ở trong nước cũng như nước ngoài để vận dụng vào công tác quản lý tại đô thị Thịnh Long Đề xuất các giải pháp mang tính kinh tế và khả thi nhằm quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật tại đô thị Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
Các đề xuất đưa ra ở Chương III như: Rà soát cốt cao độ, toạ độ các khu dân cư mới xây dựng, các nút giao, cao độ miệng xả nước mưa , xác định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, tuân thủ hướng cấp nước và đặt họng cứu hoả, tuân thủ khớp nối đường nước thải của các dự án ; Đề xuất bổ sung, sửa đổi về mô hình, cơ chế chính sách, giải pháp nâng cao hiệu quả hạ tầng kỹ thuật đô thị.; Đề xuất giải pháp xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng, hoạt động một cách có hiệu quả trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật tại đô thị Thịnh Long Những đề xuất này xuất phát từ yêu cầu thực tế tại địa phương
và phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và năng lực quản lý
Trang 1794
KIẾN NGHỊ
Những đề xuất nêu ra trong luận văn về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật tại đô thị Thịnh Long góp phần giúp các cơ quan quản lý Nhà nước, chính quyền tại địa phương nghiên cứu để có thể áp dụng trong thời gian tới tại đô thị Thịnh Long để nâng cao hiệu quả quản lý hạ tầng kỹ thuật, góp phần hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo kế hoạch phát triển đô thị được cấp
có thẩm quyền phê duyệt
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
A Tài liệu Tiếng Việt
1 Vũ Anh (2014), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cao
học quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội
2 Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 về
hướng dẫn quản lý đường đô thị
3 Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 về
ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước
4 Bộ Xây dựng (2007), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007
5 Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình -
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006
6 Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường,
đường phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259: 2001
7 Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4449:1987
8 Bộ Xây dựng (2008),Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01:2008/BXD
9 Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD
10 Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về
quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị
11 Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về
thoát nước đô thị và khu công nghiệp
12 Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy định
hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm
13 Chính phủ (2007), Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11/7/2007 về sản xuất,
cung cấp và tiêu thụ nước sạch
Trang 1914 Chính phủ (2014), Nghị đinh số 80/NĐ-CP ngày 6/8/2014 về thoát nước
và xử lý nước thải
15 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng
16 Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về
Quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
17 Chính phủ (2015), Thông tư số 50/2015/TT-BXD ngày 23/9/2015 Hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
18 Hoàng Xuân Hòa (2010), Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng của
một số quốc gia trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội
19 Lê Đức Hợp (2016), Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Diêm Điền, huyện
Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình
20 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển đô thị
bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội
21 Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
NXB Xây dựng, Hà Nội
22 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB xây dựng, Hà
Nội
23 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
24 Nguyễn Hồng Tiến (2012) , Cơ sở xây dựng chính sách quản lý và phát
triển đô thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
25 Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây
dựng
26 Vũ Thị Vinh (2001), Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển bền vững
đô thị, Tạp chí Xây dựng (12), Hà Nội
Trang 2027 UBND huyện Hải Hậu (2017), Đồ án quy hoạch vùng huyện Hải Hậu,
Quyết định số 3042/QĐ-UBND ngày 26/12/2017
28 UBND huyện Hải Hậu (2014), Quy hoạch chung đô thị Thịnh Long tỉnh
Nam Định đến năm 2030, Quyết định số 1102/QĐ-UBND ngày
20/6/2014
B Tài liệu WEBSITE
29 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/tp-thai-nguyen-chu-trong-phat-trien-he-thong-ha-tang-ky-thuat-do-thi.html