Việc có khu xử lý chất thải trên địa bàn thị xã, tạo thuận lợi cho công tác vận chuyển và xử lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng của thị xã Sơn Tây.. Tuy nhiê
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN THỊ DUY LY
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ
SƠN TÂY-THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
HÀ NỘI, NĂM 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
TRẦN THỊ DUY LY
KHÓA: 2016 - 2018
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ
SƠN TÂY-THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN THỊ HƯỜNG
HÀ NỘI, NĂM 2018
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu
Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Hường, người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và cung cấp nhiều thông tin khoa học cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ động viên
và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2018
Tác giả luận văn
Trần thị Duy Ly
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần thị Duy Ly
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục các hĩnh vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài 1
* Mục đích nghiên cứu 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
* Phương pháp nghiên cứu 2
* Ý nghĩa khoa học của đề tài 2
* Các khái niệm (thuật ngữ) 3
* Cấu trúc luận văn 4
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 5
1.1 Giới thiệu chung về thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội 5
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 8
1.1.2 Dân số và lao động 10
1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 12
1.1.4 Hiện trạng xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 16
1.2 Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội 17
Trang 61.2.1 Hiện trạng khối lượng CTRSH phát sinh và thành phần các loại CTRSH 171.2.2 Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển CTRSH 191.2.3 Thực trạng về xử lý, tái chế và tái sử dụng CTRSH 241.2.4 Những hạn chế của phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH 25
1.3 Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý tại thị xã Sơn Tây 26
1.3.1 Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý CTRSH 261.3.2 Thực trạng công tác xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH 33
1.4 Đánh giá chung 33 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU QUẢN
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Cơ sở lý luận 36
2.1.1 Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất của CTRSH 362.1.2 Các yêu cầu, nguyên tắc và nội dung về quản lý CTRSH 402.1.3 Những nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý và yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức 412.1.4 Những tác động của CTRSH đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng, kinh tế xã hội, mỹ quan và văn minh đô thị 442.1.5 Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng về quản lý CTRSH 46
2.2 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt 49
2.2.1 Hệ thống các văn bản do nhà nước ban hành 492.2.2 Quy hoạch xử lý CTR đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ đô Hà nội 52
Trang 72.2.3 Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050 53
2.2.4 Dự báo khối lượng phát sinh CTRSH tại thị xã Sơn Tây theo từng giai đoạn 55
2.3 Cơ sở thực tiễn 57
2.3.1 Kinh nghiệm quản lý CTRSH của các nước trên thế giới 57
2.3.2 Kinh nghiệm quản lý CTRSH tại Việt Nam 59
2.3.3 Những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng tại thị xã Sơn Tây 65
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68
3.1 Quan điểm và các nguyên tắc QLCTRSH tại thị xã Sơn Tây 68
3.1.1 Quan điểm về quản lý CTRSH và việc quản lý CTRSH 68
3.1.2 Các nguyên tắc về quản lý chất thải rắn sinh hoạt 70
3.2 Đề xuất mô hình nhằm nâng cao năng lực quản lý CTRSH tại thị xã Sơn Tây 71
3.2.1 Các tiêu chí lựa chọn mô hình quản lý CTRSH 71
3.2.2 Đề xuất mô hình phân loại CTRSH tại nguồn 73
3.2.3 Mô hình thu gom và vận chuyển CTRSH 77
3.2.4 Đề xuất công nghệ xử lý CTRSH 79
3.3 Đề xuất mô hình xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng về quản lý CTRSH 82
3.3.1 Đề xuất mô hình xã hội hóa trong quản lý CTRSH 82
3.3.2 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt 86 3.4 Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế chính sách quản lý CTRSH 87
3.4.1 Đề xuất cơ cấu bộ máy quản lý cấp thị xã 87
3.4.2 Các quy định và pháp chế về vệ sinh môi trường 89
Trang 8KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận 91
Kiến nghị 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Trang 10DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng biểu Tên bảng, biểu Trang
Bảng 1.1 Các loại đất chính tại thị xã sơn tây 10
Bảng 1.2 Thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số thị
Bảng 1.3 Thành phần CTRSH tại thị xã Sơn Tây 18
Bảng 1.4 Khối lượng CTRSH phát sinh tại các điểm dân
cư đô thị và nông thôn tại thị xã Sơn Tây 19 Bảng 1.5 Thực trạng thu gom CTRSH tại thị xã Sơn Tây 21
Bảng 1.6 Cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên
Bảng 1.7 Nhân lực và phương tiện của các đội môi
trường và đội vận tải của công ty 29 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phát sinh CTRSH đô thị 55
Bảng 2.2 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
và thu gom tại thị xã Sơn Tây năm 2020 56
Bảng 2.3 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
và thu gom tại thị xã Sơn Tây năm 2030 56
Bảng 2.4 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
và thu gom tại thị xã Sơn Tây năm 2050 57
Trang 11Hình 1.9 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Hình 2.2 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 37
Hình 3.2 Mô hình phân loại CTRSH tại nguồn 74
Hình 3.3 Mô hình thu gom và vận chuyển CTRSH cho các
Trang 12Sơn Tây là một thị xã trực thuộc thành phố Hà Nội, lại có khu liên hiệp
xử lý chất thải Xuân Sơn, có vai trò xử lý một phần chất thải cho 5 quận huyện (Thanh Xuân, Từ Liêm, Đan Phượng, Hoài Đức, Thạch Thất) Việc có khu xử lý chất thải trên địa bàn thị xã, tạo thuận lợi cho công tác vận chuyển
và xử lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng của thị xã Sơn Tây Tuy nhiên cũng mang lại không ít khó khăn cho công tác quản lý chất thải rắn bởi, công tác quản lý các phương tiện vận chuyển chất thải rắn trên các tuyến đường trên địa bàn thị xã đến khu xử lý, công tác quản lý, giám sát hoạt động vận hành của khu xử lý
Như vậy, quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây không chỉ có vai trò quản lý thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thị xã mà còn phải góp phần quản lý một số hoạt động liên quan đến khu xử
lý chất thải Xuân Sơn
Để giải quyết tốt các vấn đề này đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của toàn xã hội, trong đó việc nghiên cứu lựa chọn xây dựng một mô hình quản lý
Trang 132
chất thải rắn sinh hoạt phù hợp nhằm đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng động và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là vô cùng cần thiết và cấp bách
Chính vì vậy, đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt đô thị và nông thôn
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ địa giới hành chính Thị xã Sơn Tây với diện tích 113,47 Km2 và quy mô dân số là 197.105 người (số liệu năm 2015)
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp;
- Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu;
- Phương pháp chuyên gia, kế thừa;
- Phương pháp sơ đồ hóa
* Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nhằm bổ sung, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắn
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã Sơn Tây (bao gồm giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý nhà nước): + Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn
Trang 14ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác
- Chất thải rắn (CTR) 7,9,[23]: Là toàn bộ các loại vật chất ở thể rắn được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng như sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn…
Nguồn phát sinh CTR thể hiện trong Phụ lục 1.1
- Chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn đô thị ( gọi chung là rác thải đô thị ) được định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thị xã có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy
- Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) [7], [9]: là các loại chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của con người CTRSH phát sinh trong các hoạt động hàng ngày của con người CTRSH phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc trong thành phố, khu dân cư, các hộ gia đình, khu thương mại, chợ, các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, các cơ quan, công sở bệnh viện… Các
loại CTRSH hoạt đặc trưng thể hiện trong Phụ lục 1.2
- Quản lý chất thải rắn [4], [7], [8], [15]: Quản lý CTR là các hoạt động kiểm soát chất thải suốt trong quá trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tiêu hủy, thải bỏ chất thải Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý
Trang 15đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng, tái chế và tái sử dụng tối đa các thành phần còn có lợi
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu về quản lý CTRSH tại thị xã Sơn Tây- Thành phố Hà Nội
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội
Trang 16THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1791
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1 Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của Thủ đô Hà Nội nói chung và của thị xã Sơn Tây nói riêng, khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thị xã cũng ngày một tăng, ước tính đến năm 2020 là 179,9 tấn/ngày, trong đó thành phần chủ yếu là chất hữu cơ chiếm khoảng 40% Mặc dù trong những năm gần đây, công tác quản lý CTRSH ở thị xã Sơn Tây đã được giao cho doanh nghiệp tư nhân (Công ty Cổ phần Môi trường và đô thị Sơn Tây) tiếp quản Tuy nhiên, kết quả đạt được của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện còn thấp: tỷ lệ thu gom chỉ đạt được 86% lượng CTRSH phát sinh, chất thải rắn không được phân loại nên hiệu quả tái sử dụng, tái chế chưa cao, xe chở rác luôn quá tải, bãi chôn lấp đã bị xuống cấp Lượng CTRSH còn tồn đọng, CTR và phương tiện vận chuyển trên các tuyến đường tiềm ẩn nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và gây mất mỹ quan đô thị
Ý thức của cộng đồng chưa tốt Vì vậy còn tồn tại tình trạng đổ chất thải rắn bừa bãi không đúng nơi quy định làm mất vệ sinh môi trường
Hệ thống quản lý CTRSH của thị xã Sơn Tây đã phát huy được hiệu quả như: có sự phân cấp trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt, một số tuyến đường chính có thùng rác công cộng Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số điểm chưa được như: thiếu quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, thiếu
cả về số lượng và chất lượng cán bộ môi trường, công tác kiểm tra giám sát của cộng đồng chưa được chú trọng
2 Cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý CTRSH trên địa bàn thị xã Sơn Tây bao gồm: Cơ sở lý luận (như nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất của CTRSH, những tác của CTRSH), Cơ sở pháp lý trong quản lý CTRSH (hệ thống các văn bản trong quản lý CTR, chiến lược về quản lý
Trang 184 Đề tài đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại thị
xã Sơn Tây như sau: Áp dụng công cụ luật pháp chính sách, công cụ kinh tế,
kỹ thuật, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của người dân Luận văn đưa ra một số đề xuất:
+ Đề xuất phân loại CTRSH ngay tại nguồn và lộ trình thực hiện phân loại ngay tại nguồn
+ Đề xuất giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
+ Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRSH bao gồm: (1) Phân loại CTRSH tại nguồn, (2) Mô hình quản lý công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH, (3) Sự tham gia của cộng đồng và (4) Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế chính sách quản lý CTRSH
+ Một số đề xuất về cơ cấu tổ chức và cơ chế chính sách quản lý CTRSH như là: Thành lập trạm quản lý môi trường trên các tuyến vận chuyển CTR của thành phố qua địa bàn huyện, thành lập tổ giám sát môi trường, kiến nghị mức thu phí vệ sinh môi trường…
+ Với các đề xuất trên và hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tác giả đề xuất ưu tiên thực hiện giải pháp phân loại CTRSH tại nguồn và giải pháp về thu gom vận chuyển trên đại bàn thị xã
Trang 1993
KIẾN NGHỊ
Để công tác quản lý CTRSH được hiệu quả và nâng cao hơn nữa, tác giả
có một số kiến nghị như sau:
1 Đối với nhà nước:
+ Cần xây dựng cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý CTR như cơ chế ưu đãi về vốn, về thuế
+ Ban hành các chế tài xử phạt với hành vi xả CTRSH tùy tiện ra môi trường, ban hành các quy định mức phí bảo vệ môi trường là cơ sở để các địa phương xây dựng mức phí phù hợp
+ Có chiến lược tuyên truyền nhằm nâng cao nhân thức của nhân dân về bảo vệ môi trường
2 UBND Thành phố:
+ Cần sớm rà soát lại các văn bản liên quan đến công tác bảo vệ môi trường và quản lý chất thải rắn để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tế
+ Có kế hoạch đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặt biệt là đường xá để thuận tiện cho việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn từ nguồn phát sinh đến nơi xử lý chất thải rắn
+ Đầu tư kinh phí để mở rộng và cải tạo khu xử lý rác
4 Công ty CPMT & CTĐT thị xã Sơn Tây