Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI NGUYỄN VIỆT TUẤN QUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNSINHHOẠTTRÊNĐỊABÀNQUẬNĐỐNG ĐA, THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI NGUYỄN VIỆT TUẤN KHÓA : 2014 - 2016 QUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNSINHHOẠTTRÊNĐỊABÀNQUẬNĐỐNG ĐA, THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành : Quảnlý đô thị công trình Mã số : 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ HƯỜNG HàNội - Năm 2016 ` LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học khoa, phòng, ban liên quan tập thể cán bộ, giảng viên Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Thị Hường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quan, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Việt Tuấn ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số kiệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Việt Tuấn 95 MỤC LỤC Lởi cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝ CTRSH TRÊNĐỊABÀNQUẬNĐỐNG ĐA, THÀNHPHỐHÀNỘI 1.1 Giới thiệu chung quậnĐống Đa, thànhphốHàNội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật 1.2 Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 1.2.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH địabànquânĐốngĐa 1.2.2 Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 12 1.3 Thực trạng cấu tổ chức chế sách quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 18 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 18 96 1.3.2 Thực trạng chế sách công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, thànhphốHàNội 28 1.3.3 Thực trạng tài công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 30 1.3.4 Thực trạng tham gia cộng đồng dân cư công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 33 1.4 Đánh giá chung công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 35 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢNLÝ CTRSH TRÊNĐỊABÀNQUẬNĐỐNG ĐA, THÀNHPHỐHÀNỘI 39 2.1 Cơ sở lý luận 39 2.1.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất, chuyển hóa CTRSH đô thị 39 2.1.2 Tác động CTRSH 44 2.1.3 Công cụ quảnlý CTRSH đô thị 46 2.1.4 Các nguyên tắc tổ chức quảnlý CTRSH đô thị 49 2.1.5 Các nguyên tắc công tác quảnlý CTRSH đô thị 50 2.1.6 Nội dung công tác quảnlý CTRSH đô thị 58 2.2 Cơ sở pháp lý 61 2.2.1 Hệ thống văn pháp lý Trung ương ban hành 61 2.2.2 Hệ thống văn pháp lýđịa phương ban hành 63 2.3 Kinh nghiệm nước nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH đô thị 64 2.3.1 Kinh nghiệm nước 64 2.3.2 Kinh nghiệm nước 66 2.3.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng với công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 68 2.4 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinhđịabànquậnĐốngĐa 68 2.4.1 Cơ sở xác định tiêu chuẩn tính toán khối lượng CTRSH phát sinh 68 2.4.2 Tiêu chuẩn tính toán 69 2.4.3 Khối lượng CTR sinhhoạt phát sinh, thu gom 69 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢNLÝ CTRSH TRÊNĐỊABÀNQUẬNĐỐNG ĐA, THÀNHPHỐHÀNỘI 71 97 3.1 Quan điểm mục tiêu quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 71 3.1.1 Quan điểm quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 71 3.1.2 Mục tiêu quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 71 3.2 Đề xuất giải pháp quảnlý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 71 3.2.1 Đề xuất bổ sung số nội dung chế sách văn pháp lýquảnlý CTRSH 71 3.2.2 Đề xuất giải pháp đổi chế hoạtđộng kinh doanh máy quảnlý CTRSH 74 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật quảnlý CTRSH theo mô hình phân loại nguồn địabànquậnĐốngĐa 77 3.3.1 Mô hình phân loại CTRSH nguồn 77 3.3.2 Tổ chức điều hành quảnlý 81 3.3.3 Công tác tuyên truyền, vận động 82 3.3.4 Đào tạo, nâng cao lực cho cán quảnlý 83 3.3.5 Đầu tư nâng cấp, trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất 83 3.3.6 Tổ chức kiểm tra, giám sát 84 3.4 Đề xuất giải pháp tài công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 84 3.4.1 Kinh phí quảnlý CTRSH 84 3.4.2 Về thể chế 85 3.5 Đề xuất giải pháp thực xã hội hóa tham gia cộng đồngquảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 85 3.5.1 Xã hội hóa quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 85 3.5.2 Sự tham gia cộng đồngquảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CB CNV Cán công nhân viên CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTRSH Chấtthảirắnsinhhoạt GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân MT ĐT Môi trường đô thị NĐ-CP Nghị định - Chính phủ QCVN/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam/ Bộ tài nguyên môi trường QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-BXD Quyết định - Bộ xây dựng QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng phủ QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QHPK Quy hoạch phân khu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT-BTC Thông tư - Bộ tài TT-BXD Thông tư - Bộ xây dựng UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường XNMT ĐT Xí nghiệp môi trường đô thị DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Vị trí, ranh giới quậnĐống Đa, thànhphốHàNội Hình 1.2 Công tác thu gom, vận chuyển CTRSH XNMT ĐT số Hình 1.3 Điểm tập kết cầu Đông Tác Hình 1.4 Điểm tập kết Hố Mẻ Hình 1.5 Thu gom thí điểm phố Tôn Đức Thắng (1) Hình 1.6 Thu gom thí điểm phố Tôn Đức Thắng (2) Hình 1.7 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị HàNội Hình 1.8 Sơ đồ cấu tổ chức XNMT ĐT số Hình 3.1 Quy trinh thu gom CHTRSH hộ gia đình ngõ Hình 3.2 Quy trinh thu gom CHTRSH hộ mặt phố khu vực lân cận Hình 3.3 Quy trinh thu gom CHTRSH quan, khách sạn, bệnh viện, trường học, nhà chung cư, công trình công cộng… Hình 3.4 Quy trinh thu gom CHTRSH khu vực công cộng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Thống kê dân số quậnĐốngĐa theo phường (năm 2012) Bảng.1.2 Khối lượng CTRSH phát sinh ngày xác định theo nguồn phát sinh Bảng 1.3 Khối lượng CTRSH phát sinh ngày xác định theo Bảng 1.4 Tỷ lệ thành phần CTRSH địabànquậnĐốngĐa xác định theo nguồn phát sinh Bảng 2.1 Tổng hợp thành phần CTRSH đô thị Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần hoá học CTRSH Bảng 2.3 Các trình chuyển hóa sử dụng quảnlý CTRSH Bảng 2.4 Định hướng phân loại CTRSH nguồn Bảng 2.5 Tiêu chuẩn tính toán, tỷ lệ thu gom CTR sinhhoạt Bảng 2.6 Tỷ lệ công nghệ xử lý theo giai đoạn Bảng 2.7 Tên bảng, biểu Khối lượng CTR sinhhoạt phát sinh thu gom năm 2020, 2030 2050 MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài Tại đô thị lớn Việt Nam, tốc độ tăng trưởng dân số phát triển kinh tế diễn nhanh chóng, nhu cầu đời sống vật chất người dân bước nâng cao Đây dấu hiệu đáng mừng, nhiên kèm theo lượng CTRSH không ngừng tăng lên tạo nên sức ép lớn sở hạ tầng lực quảnlý quyền đô thị Nếu không quảnlý tốt, rác thải nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, gây mĩ quan ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Theo báo cáo MT quốc gia năm 2011, khối lượng CTRSH phát sinh đô thị toàn quốc tăng trung bình 10-16% năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng CTRSH Năm 2014, khối lượng CTRSH phát sinh toàn quốc khoảng 23 triệu tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, đó, CTRSH đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực nộithành đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng CTRSH phát sinh Nhìn chung, CTRSH xử lý chủ yếu hình thức chôn lấp, sản xuất phân hữu đốt Công tác xã hội hóa, tư nhân hóa việc thu gom xử lýchấtthảirắn thấp, nguồn vốn đầu tư cho công tác quảnlý hạn chế Việc thực nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền - PPP" “ người hưởng lợi phải trả tiền BPP” chưa thực triệt để, công tác triển khai nghiên cứu, áp dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng, xử lýthải bỏ chấtthảirắn Việt Nam yếu Do vậy, năm gần đây, Chính phủ có sách tích cực nhằm vận động áp dụng biện pháp, chế tài để giảm thiểu phát thải, đầu tư cho công tác xử lýchấtthải phát sinhĐồng thời trọng việc xã hội hóa, huy động nguồn lực vào công tác bảo vệ MT đặc biệt tập trung vào xử lýchấtthảirắn nhằm cải thiện chất lượng MT tiết kiệm tài nguyên cho kinh tế 2 Trong bối cảnh đó, với đặc điểm quận trung tâm thànhphốHà Nội, công tác bảo vệ MT địabànquậnĐốngĐa đặc biệt quan tâm, quyền người dân nỗ lực công tác quảnlý CTRSH Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, lượng CTRSH phát sinh không ngừng tăng lên trở thành mối lo ngại quyền người dân đô thị Hàng ngày địabàn quận, lượng lớn CTRSH thải từ hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, nhà trọ, nhà hàng, với đa dạng thành phần Theo đó, đặt thách thức đòi hỏi lực quảnlý CTRSH cần nâng cao để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Theo thống kê, địabànquậnĐống Đa, tỷ lệ thu gom CTRSH đạt 100% [12] Tuy nhiên, xu phát triển quận, tỷ lệ thu gom cao phản ảnh “lượng” chưa phản ánh “chất”, chưa phản ánh toàn diện lực quảnlý CTRSH địabàn Hệ thống thu gom quảnlý CTRSH tồn nhiều hạn chế, bất cập khâu như: khâu phân loại rác nguồn, khâu thu gom, vận chuyển; tổ chức máy quản lý, tham gia cộng đồng hay công tác xã hội hóa… Nhằm đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý, hiệu công tác tổ chức triển khai gắn với bảo vệ MT phát triển bền vững Đề tài lựa chọn nghiên cứu cho thấy tính thực tiễn có ý nghĩa khoa học cao * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, thànhphốHàNội * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quảnlý CTRSH - Phạm vi nghiên cứu: quậnĐống Đa, thànhphốHàNội * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu; - Phương pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài; - Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Dựa sở phân tích đánh giá thực trạng công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa sở khoa học, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, thànhphốHàNội - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐốngĐa áp dụng cho số quận, đô thị khác có điều kiện tương đồng * Các khái niệm (thuật ngữ) - Các khái niệm chung: + Chấtthảirắnchấtthải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinhhoạthoạtđộng khác [3] + Chấtthảirắnsinhhoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chấtthảirắn phát sinhsinhhoạt thường ngày người [3] + Quảnlýchấtthải trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lýchấtthải [9] + Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ MT bao gồm hệ thống thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lýchấtthảiquan trắc MT [9] + Đơn vị VSMT tổ chức đủ điều kiện phép thực hoạtđộng thu gom, vận chuyển, xử lýchấtthải theo quy định pháp luật [13] - Các khái niệm công tác thực trình quảnlý CTRSH: + Phân loại chấtthảihoạtđộng phân tách chấtthải (đã phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chấtthải để có quy trình quảnlý khác [3] + Vận chuyển chấtthải trình chuyên chở chấtthải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạtđộng thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chấtthải sơ chế chấtthải điểm tập kết trạm trung chuyển [3] + Sơ chế chấtthải việc sử dụng biện pháp kỹ thuật - lý đơn nhằm thay đổi tính chất vật lý kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý nhằm phối trộn tách riêng thành phần chấtthải cho phù hợp với quy trình quảnlý khác [3] + Tái sử dụng chấtthải việc sử dụng lại chấtthải cách trực tiếp sau sơ chế mà không làm thay đổi tính chấtchấtthải [3] + Tái chế chấtthải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật để thu lại thành phần có giá trị từ chấtthải [3] + Xử lýchấtthải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chấtthải yếu tố có hại chấtthải [3] * Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương: - Chương 1: Thực trạng công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, thànhphốHàNội - Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, thànhphốHàNội - Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, thànhphốHàNội THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc HàNộiĐịa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, tỷ lệ thu gom rác thảiđịabànquận đạt 100% lượng chấtthảirắn phát sinh Tuy nhiên, tồn nhiều điểm hạn chế công tác quảnlý CTRSH địabàn Dựa việc phân tích kỹ lưỡng trạng công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, đồng thời dựa sở khoa học kinh nghiệm đúc rút từ ví dụ điển hình có tính tương đồng nước giới, luận văn đưa 04 nhóm giải pháp nhằm cải thiện nâng cao lực quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, bao gồm: (1) Nhóm giải pháp quảnlý Nhà nước, đề xuất bổ sung số nội dung chế sách công tác quảnlý CTRSH giải pháp đổi chế hoạtđộng kinh doanh máy quảnlý CTRSH; (2) Nhóm giải pháp kỹ thuật, nhấn mạnh đến giải pháp thực phân loại rác nguồn, vấn đề mấu chốt quan trong công tác quảnlý CTRSH; (3) Nhóm giải pháp tài chính, đề xuất tăng phí VSMT đối chấtthảirắn theo luật định nay, từ đảm bảo đủ kinh phí cho hoạtđộng dịch vụ quảnlý CTRSH (4) Nhóm giải pháp thực xã hội hóa tham gia cộng đồng, tham gia cộng đồng thực tất khâu từ thực giám sát, đánh giá kết hoạtđộngquảnlý CTRSH địabànquận Các nhóm giải pháp đưa có tính đồng toàn diện, có tính thực tiễn cao hướng đến bền vững công tác quảnlý CTRSH Hơn hết, thực quảnlý CTRSH theo nhóm giải pháp đề xuất luận văn quậnĐốngĐa khắc phục hầu hết nhược điểm công thu gom, vận chuyển CTRSH Quận, xóa bỏ tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực đặt thùng chứa rác, điểm trung chuyển, mang lại hài lòng người dân khu vực, đem lại mỹ quan đô thị nâng cao chất lượng môi trường sống cho người 94 dân Để nhóm giải pháp đạt hiệu mong đợi, toàn quyền, ban ngành, hội, đoàn thể phối hợp để thực đồng tâm, đặc biệt tập trung công tác tuyền truyền, vận động, nhắc nhở giám sát xuyên suốt trình thực Kiến nghị Trên sở nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH địabànquậnĐống Đa, tác giả kiến nghị bổ sung để hoàn chỉnh cấu tổ chức chế quảnlý sau: Đối với UBND thànhphốHàNội cần sớm ban hành bổ sung văn quy định hướng dẫn cụ thể phân loại CTRSH nguồn, bao gồm: quy định hướng dẫn danh mục CTRSH; hướng dẫn kỹ thuật; chế tài giám sát, xử phạt hành vi vi phạm; quy định phương tiện thu gom, vận chuyển; quy định lực cá nhân, tổ chức thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý CTRSH; quy định hướng dẫn thu phí VSMT; chế ưu đãi doanh nghiệp hoạtđộng lĩnh vực VSMT Sở Tài nguyên môi trường thànhphốHà Nôi, phòng Tài nguyên MT quậnĐốngĐa nâng cao trách nhiệm công tác quảnlý CTRSH Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát công tác quảnlý CTRSH theo văn ban hành Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội, Xí nghiệp Môi trường đô thị số khẩn trương hoàn thiện máy quảnlýĐồng thời, cần phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương, cộng đồng dân cư nhằm nâng cao hiệu công tác quảnlý CTRSH UBND phường, quận, thành phố, Sở ban ngành tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quảnlý môi trường nói chung có công tác quảnlý CTRSH Đồng thời, huy động tham gia cộng đồng vào công tác quảnlý CTRSH./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng giao tiếp điện tử HàNội [2] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Xây dựng (8/2014), Hội thảo Quảnlý tổng hợp chấtthảirắn Việt Nam [3] Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quảnlýchấtthải phế liệu [4] Nguyễn Hữu Dũng (2014), Bài giảng quảnlý môi trường đô thị - chương trình đào thạc sĩ quảnlý đô thị công trình, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, HàNội [5] Đỗ Mạnh Hải (2012), Quảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđịabànquận Long Biên, ThànhphốHàNội đến năm 2030, Luận văn Thạc sỹ Quảnlý đô thị công trình, trường đại học Kiến trúc HàNội [6] Trần Thị Hường, Cù Huy Đấu (2009), Quảnlýchấtthảirắn đô thị, NXB Xây dựng, HàNội [7] Nguyễn Đức Khiển (2009), Quảnlý môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp HàNội [8] Phạm Trọng Mạnh (2006), Quảnlýhạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng [9] Quốc Hội (2013), Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, HàNội [10] Trang web UBND quậnĐốngĐa http://www.dongda.hanoi.gov.vn/ [11] Trang web Sở Tài nguyên môi trường Vĩnh Phúc http://www.tnmtvinhphuc.gov.vn [12] Trang web Báo điện tử Xây dựng http://www.baoxaydung.com.vn [13] UBND thànhphốHàNội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày tháng năm 2013 UBND thànhphốHàNội việc ban hành quy định quảnlýchấtthảirắn thông thường địabànthànhphốHà Nội, HàNội [14] UBND thànhphốHàNội (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2014 UBND thànhphốHàNội việc thu phí vệ sinh CTRSH hộ gia đình, cá nhân địabànthànhphốHà Nội, HàNội [15] UBND thànhphốHàNội (2015), Quyết định số 510/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2015 việc Phê duyệt đơn giá toán sản phẩm dịch vụ công ích đô thị năm 2015 địabànthànhphốHà Nội, HàNội [16] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt [17] Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh (2011), Quảnlý tổng hợp chấtthảirắn - cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trường, Tạp chí khoa học 2011, Trường Địa học Cần Thơ [18] Viện Quy hoạch xây dựng HàNội – Trung tâm Quy hoạch-Kiến trúc 1, Quy hoạch phân khu H1-3, tỷ lệ 1/2000 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày tháng năm 2013 UBND thànhphốHàNội việc ban hành quy định quảnlýchấtthảirắn thông thường địabànthànhphốHàNội PHỤ LỤC 2: Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2014 UBND thànhphốHàNội việc thu phí vệ sinh CTRSH hộ gia đình, cá nhân địabànthànhphốHàNội PHỤ LỤC 3: Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2013 UBND thànhphốHàNội việc quy định mức thu dịch vụ vệ sinhchấtthảirắn công nghiệp thông thường địabànthànhphốHàNôi PHỤ LỤC 4: Lịch trình cẩu rác Xí nghiệp MTĐT số ... UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày tháng năm 2013 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội. .. CTRSH địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn quản lý CTRSH địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý. .. NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, điều