1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại bệnh viện đa khoa huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

142 104 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

v n / Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, tôi

Trang 1

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––––––––––

ĐỖ THỊ HÀ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN

ĐA KHOA HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017

Trang 2

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––––––––––

ĐỖ THỊ HÀ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH

VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý kinh

tế

Mã số:

60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LAN ANH

THÁI NGUYÊN - 2017

Trang 3

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn làtrung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào.Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng 5 năm

2017

Tác giả

Đỗ Thị Hà

Trang 4

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý

tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều

cá nhân và tập thể Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất

cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập vànghiên cứu

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cáckhoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đai hocThái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình họctập và hoàn thành luận văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn

TS NGUYỄN THỊ LAN ANH.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của cácnhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đai hoc Kinh tế và Quản trịKinh doanh - Đại học Thái Nguyên

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ vàcộng tác của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chânthành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọimặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó

Thái Nguyên, tháng 5 năm

2017

Tác giả

Đỗ Thị Hà

Trang 5

iii iiii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN h t t p : / / www lr

c t nu e du v n /

Trang 7

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1.2.2 Kinh nghiệm quản lý tài chính của Bệnh viện Đa khoaTrung ương

281.2.3 Kinh nghiệm quản lý tài chính của Bệnh viện C Thái Nguyên 29

1.2.4 Kinh nghiệm quản lý tài chính của Bệnh viện Đa khoahuyện Thanh

Dương 31

Trang 9

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi i

3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế

77

Trang 10

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi ii

Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐẠI TỪ

4.1.1 Định hướng phát triển của ngành y tế về quản lý tài chính bệnh viện công 80

4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện

Đại Từ

81

4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa

huyện Đại

Từ 844.2.1 Xây dựng chiến lược tài chính bệnh viện phù hợp với điều kiện kinh tế

thị trường

84

4.2.2 Định hướng lại mô hình phát triển của bệnh viện; tăng cường

cơ sở vật chất, đưa tiến bộ tin học ứng dụng vào công tác quản lý tài chính; đồng thời

tăng cường đội ngũ bác sỹ và cán bộ chuyên môn

Trang 12

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 13

viii viiiv

Trang 14

ixi xixi

Trang 16

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý tài chính công là một bộ phận, một khâu của quản lýkinh tế - xã hội và là khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài chínhcông được diễn ra trong các bộ phận cấu thành nên tài chính công như:Ngân sách nhà nước; tài chính các cơ quan hành chính nhà nước, tàichính các đơn vị sự nghiệp công lập; tài chính các đơn vị công ích nhànước, các quỹ ngoài ngân sách Việc quản lý tài chính ở các đơn vị sựnghiệp công lập có thể hiểu đó là sự tác động có điều chỉnh của chủ thểquản lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập lên quá trình tạo lập, phânphối, sử dụng tài chính đơn vị sự nghiệp công lập theo những nguyêntắc, phương pháp nhất định và thông qua việc sử dụng các công cụ quản

lý hữu hiệu, hữu dụng nhằm đạt được mục tiêu của chủ thể quản lýtrong giới hạn thời gian, không gian cụ thể

Trong những năm gần đây, nguồn thu tài chính của các đơn

vị sự nghiệp công lập không chỉ do ngân sách nhà nước cấp mà còn dochính từng đơn vị tổ chức cung cấp thêm các hoạt động dịch vụ cho xãhội ngoài nhiệm vụ được nhà nước giao để tạo thêm nguồn thu tài chínhcủa đơn vị mình Nguồn thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ ngoài nhiệm

vụ nhà nước giao của từng đơn vị đang có xu hướng tăng dần lên, tỷtrọng thu từ hoạt động sự nghiệp như thu phí, lệ phí, thu hoạt động sảnxuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận trong tổng nguồnthu hàng năm của các đơn vị ngày càng cao, góp phần hết sức quantrong cho sự phát triển của các đơn vị sự nghiệp công lập cả về bề rộnglẫn bề sâu

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ ra đời

đã trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp giúpcác đơn vị chủ động hơn trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộmáy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụđược giao, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ vớichất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm từng bước nâng caothu nhập cho cán bộ viên chức Việc đổi

Trang 17

Đầu tư, phát triển sự nghiệp y tế luôn là ưu tiên hàng đầu củamọi Chính phủ, là một trong các trụ cột của chính sách an sinh xã hội.Trong vài năm trở lại đây, sự nghiệp y tế luôn được Nhà nước ta quantâm bằng chính sách xã hội hóa công tác y tế, phát triển BHYT toàn dân

và việc trang bị cho các cơ sở y tế công lập các trang thiết bị y tế thiếtyếu nhằm nâng cao chất lượng y tế Nhờ đó, sự nghiệp y tế đã huyđộng được sự đóng góp hết sức to lớn của mọi tầng lớp trong xã hội.Nguồn kinh phí để duy trì và phát triển các hoạt động của các cơ sở y tếcông lập ngoài nguồn Ngân sách Nhà nước cấp còn có nguồn thu việnphí của nhân dân, từng bước góp phần bảo vệ sức khoẻ của nhân dânđược tốt hơn

Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên là đơn vị sựnghiệp có thu, sau hơn 8 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP củaChính phủ đến nay Bệnh viện rất tích cực đổi mới cơ chế quản lý tàichính nói chung và công tác kế toán nói riêng, đã chủ động khai thác tối

đa các khoản thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đốithu chi đảm bảo tự chủ về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp y tế

Thực hiện Nghị định số 85/2012/NĐ-CP của Chính phủ về việc tựbảo đảm kinh phí hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế, Bệnh viện Đakhoa huyện Đại Từ tiếp tục mở rộng công tác xã hội hoá y tế, tăngcường cung cấp các dịch vụ chăm sóc và phục vụ bệnh nhân trong vàngoài huyện để không ngừng nâng cao quy mô các khoản thu chi tàichính của đơn vị Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạnchế cần khắc phục, cần đổi mới, bổ sung và hoàn thiện cơ chế quản

lý tài chính của mình để đảm bảo hoạt động tài chính của Bệnh việnđược quản lý ngày càng tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn, góp phần hoànthành tốt nhất nhiệm vụ chính trị được lãnh đạo cấp

Trang 18

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

3

trên giao phó

Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác quản lý tài

chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" với

mong muốn tổng hợp, phân tích, khái quát hóa, đánh giá thực trạngquản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ những năm gầnđây, từ đó đề ra các giải pháp quản lý tài chính hữu hiệu có khả năngthực thi, giúp cho Bệnh viện phát triển ngày một lớn mạnh, đáp ứngngày càng tốt hơn các yêu cầu của thực tiễn cuộc sống đặt ra cho cảtrước mắt và lâu dài

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh

viện Đakhoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý tài chínhBệnh viện, tập trung chủ yếu vào quản lý thu - chi tài chính của bệnhviện

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý tài

chính

Trang 19

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

4

tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

- Phạm vi về thời gian: Tài liệu, số liệu thứ cấp phục vụ nghiên

cứu công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện huyện Đại

Từ, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2014 - 2016

- Phạm vi về nội dung: Luận văn đã tập trung nghiên cứu 4 vấn

đề cơ bản của quản lý tài chính bệnh viện công lập đó là: Lập dự toánthu, chi; Quản lý thực hiện dự toán; Quyết toán kinh phí; và Thanh tra,kiểm tra, đánh giá Qua đó, luận văn tập trung nghiên cứu hoàn thiệncông tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đại từ, tỉnh TháiNguyên

4 Ý nghĩa khoa học của luận văn

- Về mặt lý luận: Hệ thống hoá cơ sở lý luận của quản lý tài

chính tại bệnh viện trong cơ chế tài chính mới

- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích thực trạng tình hình khai

ra cho bệnh viện trong những năm tới

Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu bổ ích đối với Bệnhviện Đa khoa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và các Bệnh viện trên địabàn tỉnh Thái Nguyên nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả côngtác quản lý tài chính tại đơn vị và các đối tượng khác có quan tâm

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại bệnh

viện công lập

Chương 2: Phương phap nghiên cưu.

Chương 3: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa

khoa

huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoan thiên công tac quan ly

tai

Trang 21

1.1.1 Khái niệm về quản lý tài chính bệnh viện

Khái niệm bệnh viện công

Có rất nhiều quan điểm về bệnh viện công, theo quan điểm hiệnđại, bệnh viện công là một tổ chức y tế của Nhà nước với các đặc trưngsau:

- Bệnh viện là một hệ thống lớn bao gồm rất nhiều yếu tố và nhiềukhâu liên quan chặt chẽ nhau từ khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, chămsóc

- Bệnh viện là một tổ chức y tế có chức năng hoạt động chính làkhám chữa bệnh, bao gồm các yếu tố đầu vào là người bệnh, cán bộ y

tế, nguồn tài chính, trang thiết bị, thuốc cần có để chẩn đoán và điều trị.Đầu ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện hoặc phục hồi sức khỏe; hoặcngười bệnh tử vong

- Ngoài chức năng chủ yếu là KCB cho nhân dân, bệnh viện côngcòn có chức năng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y tế

- Nguồn tài chính đề bệnh viện hoạt động chủ yếu từ ngân sách nhànước

- Mục tiêu chủ yếu của bệnh viện công mang tính chất phúc lợi,phi lợi nhuận, nhằm bảo đảm sức khỏe cho nhân dân

Tổng hợp lại, có thể đưa ra khái niệm như sau: Bệnh viện công là

cơ sở y tế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, hoạt động chủyếu bằng nguồn ngân sách nhà nước, có chức năng khám chữa bệnh,cung cấp các dịch vụ y tế nhằm mục tiêu bảo đảm sức khỏe cho nhândân

Khái niệm quản lý tài chính bệnh viện công

Phạm trù tài chính của một tổ chức thường được quan niệm tươngđồng với các quỹ tiền tệ và các loại vốn được sử dụng để thực hiện cáchoạt động nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đó Đối với bệnh viện

Trang 23

Đối với các tổ chức phi lợi nhuận như bệnh viện công, quản lý tàichính không nhằm mục tiêu lợi nhuận như các tổ chức kinh doanh,nhưng với cơ chế tự chủ tài chính thì các nhà quản lý của bệnh việncông phải quan tâm đến tài chính theo hướng tự thu, tự chi; đó khôngchỉ là huy động và tạo nguồn thu mà còn là sử dụng hợp lý và có hiệuquả các nguồn thu, nhằm bảo đảm cho bệnh viện thực hiện được cácchức năng và mục tiêu của mình.

Từ sự phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm: Quản lý tài chính

bệnh viện công là sự tác động lên các đối tượng và hoạt động tài chính thông qua quá trình lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính, quyết toán và kiểm tra tài chính tại bệnh viện nhằm xác định các nguồn thu và các khoản chi để phục vụ nhiệm vụ khám, chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học, đảm bảo đủ kinh phí và sử dụng kinh phí một cách hiệu quả và công bằng, góp phần thực hiện mục tiêu chung của bệnh viện công.

Theo nghĩa rộng, quản lý tài chính tại bệnh viện công là việc quản

lý toàn bộ các nguồn vốn, tài sản, vật tư để phục vụ nhiệm vụ khámchữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học của bệnh viện

Theo nghĩa hẹp, quản lý tài chính tại bệnh viện công là quản lý cácnguồn thu và các khoản chi bằng tiền của bệnh viện nhằm đảm bảo đủkinh phí cho hoạt động của bệnh viện và sử dụng kinh phí một cách hiệuquả và công bằng, góp phần thực hiện mục tiêu chung của bệnh việncông Trong luận văn này, quản lý tài chính bệnh viện được xem xét theonghĩa hẹp nói trên

1.1.2 Đặc điểm của quản lý tài chính bệnh

viện công

Quản lý tài chính bệnh viện là chìa khóa quyết định sự thành cônghay thất bại của quản lý bệnh viện, sự tụt hậu hay phát triển bệnh viện.Hoạt động

Trang 24

- Tài chính tập trung điều hành.

- Tài chính không tích lũy

- Tài chính không có chỉ số lượng giá hiệu quả

1.1.3 Vai trò của quản lý tài chính bệnh viên

Quản lý tài chính bệnh viện là một bộ phận, một khâu của quản lýkinh tế bệnh viện và là khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tàichính bệnh viện được coi là hợp lý, có hiệu quả nếu nó tạo ra được một

cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới các quá trình chămsóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân theo các phương hướng phát triển đãđược hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính bệnh viện có liênquan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý,giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực,tham nhũng trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thờinâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính

a Đối với bệnh viện

Quản lý tài chính trong bệnh viện đóng một vai trò quan trọngtrong công tác KCB vì thông qua quản lý tài chính bệnh viện mớiphân bổ các nguồn kinh phí hợp lý tạo điều kiện cho bệnh viện tổchức các hoạt động trong bệnh viện được tốt Chính điều này đảm bảocho bệnh viện sẽ cung cấp được đa dạng các loại hình dịch vụ cho ngườibệnh

Đi đôi với nó bệnh viện sẽ có nhiều nguồn thu mới bổ sung cho cácnguồn thu của bênh viện Quản lý tài chính thực hiện giám sát chặt chẽcác khoản chi tại bệnh viện theo qui định nhà nước sẽ giúp cho bệnhviện tránh thất thoát Nhờ có quản lý tốt tài chính bệnh viện sẽ có kinhphí để tái đầu tư, để bổ sung cho nguồn nhân lực, thu hút được các thầythuốc giỏi chuyên môn

Trang 25

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

10

có kinh nghiệm, có kinh phí đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại nên

có thể thực hiện được công tác khám bệnh, chuẩn đoán và điều trịtốt hơn Đồng thời, nhờ đội ngũ cán bộ y tế giỏi chuyên môn và trangthiết bị tốt, bệnh viện còn có điều kiện để phát triển hoạt động nghiêncứu y học và đào tạo cán bộ y tế cho Ngành Y tế

b Đối với người bệnh

Khách hàng của bệnh viện chính là những người có nhu cầuKCB Mong muốn của người bệnh là làm sao khỏi bệnh với chi phí KCBhợp lý

Quản lý tốt bệnh viện nói chung và quản lý tài chính bệnh việnnói riêng sẽ góp phần tạo nên sự hài lòng của người bệnh Bệnh nhân

và người nhà bệnh nhân đến bệnh viện ngoài việc KCB, mua thuốc vàcác vật dụng khác, họ còn cần có chỗ ngủ trọ, nơi ăn uống, Những dịch

vụ trên nếu được bệnh viện cung ứng đầy đủ sẽ giúp cho người bệnh vàthân nhân của họ có điều kiện sinh hoạt bình thường để KCB trong thờigian lưu lại ở bệnh viện

Trong điều kiện kinh tế thị trường, tất cả những dịch vụ trên dobệnh viện cung ứng đều phải được bù đắp chi phí mà người chi trả làbệnh nhân và những người thanh toán trung gian Quản lý tài chínhbệnh viện tốt, tính toán hợp lý các giá cả dịch vụ mà bệnh viện cungứng cho bệnh nhân sẽ giúp cho người bệnh thoát khỏi bệnh tật với khảnăng kinh tế của mình Chính điều đó góp phần tạo nên sự hài lòng củangười bệnh

c Đối với xã hội, người thanh toán trung gian, các Quỹ, và chính phủ

Quản lý tài chính bệnh viện còn có tác động trở lại rất lớn đối vớicác quỹ, người thanh toán trung gian Thông thường, trong điều kiệnkinh tế thị trường, những chi phí KCB của người bệnh được người thanhtoán trung gian, các quỹ bảo hiểm chi trả Việc quản lý tài chính bệnhviện tốt, tính toán hợp lý chi phí KCB sẽ giúp cho người thanh toántrung gian, các Quỹ bảo hiểm y tế chi trả KCB theo chế độ, đồng thời cókhả năng bảo tồn được quỹ

Như vậy, quản lý tài chính bệnh viện giúp cho Bệnh viện ngày

Trang 27

1.1.4 Nội dung quản lý tài chính

Thanh tra, Quyết toán kiểm tra,

đánh giá

Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý tài chính trong bệnh viện công lập

1.1.4.1 Lập dự toán thu chi

Lập dự toán thu chi các nguồn kinh phí của bệnh viện là thông quacác nghiệp vụ tài chính để cụ thể hoá định hướng phát triển, kế hoạchhoạt động ngắn hạn của bệnh viện, trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp

và vững chắc, đảm bảo được hoạt động thường xuyên của bệnh viện,đồng thời từng bước củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất của bệnh viện,tập trung đầu tư đúng mục tiêu ưu tiên nhằm đạt hiệu quả cao, hạn chếtối đa lãng phí và tiêu cực, từng bước tính công bằng trong sử dụng cácnguồn đầu tư cho bệnh viện

Khi xây dựng dự toán thu chi của bệnh viện cần căn cứ vào:

- Phương hướng nhiệm vụ của đơn vị

- Chỉ tiêu, kế hoạch có thể thực hiện được

- Kinh nghiệm thực hiện các năm trước

- Khả năng ngân sách nhà nước cho phép

- Khả năng cấp vật tư của Nhà nước và của thị trường

- Khả năng tổ chức quản lý và kỹ thuật của đơn vị

Các nguồn tài chính của bệnh viện

Ngân sách nhà nước cấp (Bao cấp công cộng)

Trang 28

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về ngân sách Nhà nước cấpcho bệnh viện ở Việt Nam Nhìn chung, các nguồn đầu tư kinh phí chobệnh viện thông qua kênh phân bổ của Chính phủ được coi là NSNN cấpcho bệnh viện Theo đó, ngân sách cho bệnh viện có thể bao gồm chi sựnghiệp và đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN, chi từ bảo hiểm y tế, thuviện phí và viện trợ nước ngoài… Tuy nhiên, nguồn NSNN cấp cho bệnhviện ở đây được định nghĩa là khoản chi cho bệnh viện từ NSNN cấp cho

sự nghiệp y tế, cân đối từ nguồn thuế trực thu và thuế gián thu Bao gồmcác khoản chi đầu tư, chi vận hành hệ thống

Đối với các nước đang phát triển, nguồn NSNN cấp là nguồn tàichính quan trọng nhất cho hoạt động của bệnh viện Ở Việt Nam, chođến nay, hàng năm các bệnh viện công nhận được một khoản kinh phíđược cấp từ ngân sách của Chính phủ căn cứ theo định mức tính cho mộtđầu giường bệnh/năm nhân với số giường bệnh kế hoạch của bệnh viện

Số kinh phí này thường đáp ứng được từ 30 đến 50% nhu cầu chi tiêu tốithiểu của bệnh viện

Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế

Theo quy định của Bộ Tài chính nước ta, nguồn thu viện phí và bảohiểm y tế là một phần ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nước giao chobệnh viện quản lý và sử dụng để đảm bảo chất lượng khám, chữa bệnhcho nhân dân Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế thường đảm bảođược từ 20-30% nhu cầu chi tiêu tối thiểu của các bệnh viện công

Tuy nhiên cho đến nay ở nước ta, các cơ sở khám, chữa bệnhtrong hệ thống y tế Nhà nước chỉ được phép thu một phần viện phí Mộtphần viện phí là một phần trong tổng chi phí cho việc khám chữa bệnh.Một phần viện phí chỉ tính tiền thuốc, dịch truyền, máu, hoá chất, xétnghiệm, phim X quang, vật tư tiêu hao thiết yếu và dịch vụ khám chữabệnh; không tính khấu hao tài sản cố định, chi phí hành chính, đào tạo,nghiên cứu khoa học, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bịlớn

Hiện nay, giá viện phí do Chính quyền cấp tỉnh của từng địa phương

quy định dựa trên một khung giá tối đa - tối thiểu đã được Bộ Y tế và Bộ

Trang 29

Tài

Trang 30

chính phê duyệt Đối với người bệnh ngoại trú, biểu giá thu viện phí đượctính theo lần khám bệnh và các dịch vụ kỹ thuật mà người bệnh trực tiếp

sử dụng Đối với người bệnh nội trú, biểu giá thu một phần viện phíđược tính theo ngày giường nội trú của từng chuyên khoa theo phânhạng bệnh viện và các khoản chi phí thực tế sử dụng trực tiếp cho ngườibệnh Đối với khám chữa bệnh theo yêu cầu thì mức thu được tính trên

cơ sở mức đầu tư của bệnh viện và cũng phải được cấp có thẩm quyềnphê duyệt Đối với người có thẻ Bảo hiểm y tế thì cơ quan bảo hiểmthanh toán viện phí của bệnh nhân cho bệnh viện Tuy nhiên ở ViệtNam mới chỉ phổ biến loại hình bảo hiểm y tế bắt buộc áp dụng chocác đối tượng công nhân viên chức làm công ăn lương trong các cơquan Nhà nước và các doanh nghiệp Các loại hình bảo hiểm khácchưa được triển khai một cách phổ biến

Hiện nay, với chủ trương xã hội hoá các hoạt động chăm sóc sứckhoẻ của Đảng và Nhà nước, các loại hình bệnh viện và cơ sở y tế báncông ngoài công lập ra đời với cơ chế tài chính chủ yếu dựa vào nguồnthu viện phí và bảo hiểm y tế

Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác

Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác cũng được Chính phủ ViệtNam quy định là một phần ngân sách của Nhà nước giao cho bệnh việnquản lý và sử dụng Tuy nhiên bệnh viện thường phải chi tiêu theo địnhhướng những nội dung đã định từ phía nhà tài trợ Nguồn kinh phí nàyđáp ứng khoảng 20-30% chi tối thiểu của bệnh viện

Các khoản chi

Nhóm I: Chi cho con người

Bao gồm các khoản chi về lương, phụ cấp lương (được tính theochế độ hiện hành, kể cả nâng bậc lương hàng năm trong từng đơn vịhành chính sự nghiệp) và các khoản phải nộp theo lương : bảo hiểm y

tế, bảo hiểm xã hội Đây là khoản bù đắp hao phí sức lao động, đảmbảo duy trì quá trình tái sản

Trang 31

xuất sức lao động cho bác sỹ, y tá, cán bộ công nhân viên của bệnh viện.Theo quy định trước đây, nhóm này tương đối ổn định, chiếm khoảng20% tổng kinh phí và chỉ thay đổi nếu biên chế được phép thay đổi.

Nhóm II: Chi quản lý hành chính

Bao gồm các khoản chi: tiền điện, tiền nước, văn phòng phẩm,thông tin liên lạc, hội nghị, khánh tiết, xăng xe… Nhóm này mang tínhgián tiếp nhằm duy trì sự hoạt động của bộ máy quản lý của bệnh viện

Do vậy, các khoản chi này đòi hỏi phải chi đúng, chi đủ, kịp thời và cần

sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả Tỷ lệ nhóm chi này nên nằm trongkhoảng từ 10-15% tổng kinh phí

Trước đây nhóm chi này bị khống chế bởi quy định của Nhà nướcvới định mức chi nhìn chung rất hạn hẹp và bất hợp lý Tuy nhiên, trong

cơ chế mới đơn vị chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độchi tiêu nội bộ căn cứ trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chitiêu tài chính hiện hành của Nhà nước để đảm bảo hoạt động thườngxuyên cho phù hợp với hoạt động đặc thù của bệnh viện, đồng thờităng cường công tác quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả trong phạm

vi nguồn tài chính của mình

Cùng với việc chủ động đưa ra định mức chi, đơn vị cần xâydựng chính sách tiết kiệm và quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu Quản

lý tốt nhóm này sẽ tạo điều kiện tiết kiệm, tăng thêm kinh phí cho cácnhóm khác

Nhóm III: Chi nghiệp vụ chuyên môn

Bao gồm chi mua hàng hoá, vật tư dùng cho công tác điều trị vàkhám bệnh; trang thiết bị kỹ thuật; sách, tài liệu chuyên môn y tế…Nhóm này phụ thuộc vào cơ sở vật chất và quy mô hoạt động của bệnhviện Có thể nói đây là nhóm quan trọng, chiếm 50% tổng số kinh phí vàđòi hỏi nhiều công sức về quản lý Đây là nhóm thiết yếu nhất, thực hiệntheo yêu cầu thực tế nên Nhà nước ít khống chế việc sử dụng kinh phínhóm này Nhóm chi nghiệp vụ

Trang 32

chuyên môn có liên hệ chặt chẽ với chất lượng săn sóc bệnh nhân và mục tiêu phát triển bệnh viện.

Vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhóm chi này là do những quyđịnh không quá khắt khe đòi hỏi các nhà quản lý phải biết sử dụng đúngmức và thích hợp, tránh làm mất cân đối thu chi đặc biệt là thuốc nhưngvẫn giữ dược chất lượng điều trị và nhất là tiết kiệm được kinh phí,tránh lãng phí: chi thuốc không quá 50% nhóm chi chuyên môn

Nhóm IV: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định

Hàng năm do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp tất yếu của tàisản cố định dùng cho hoạt động chuyên môn cũng như quản lý nênthường phát sinh nhu cầu kinh phí để mua sắm, trang bị thêm hoặc phụchồi giá trị sử dụng cho những tài sản cố định đã xuống cấp Có thể nóiđây là nhóm chi mà các bệnh viện đều quan tâm vì nhóm này có thểlàm thay đổi bộ mặt của bệnh viện và thay đổi công nghệ chăm sócbệnh nhân theo hướng phát triển từng giai đoạn Tỷ lệ chi nhóm này nên

ở mức trên 20% với bốn mục tiêu chính:

- Duy trì và phát triển cơ sơ vật chất

- Duy trì và phát triển tiện nghi làm việc

- Duy trì và phát triển trang thiết bị

- Duy trì và phát triển kiến thức, kỹ năng nhân viên

* Về sửa chữa

Nhìn chung các bệnh viện của Việt Nam đều xuống cấp và đòi hỏiphải sửa chữa, nâng cấp, mở rộng đặc biệt là trong tình trạng quá tảibệnh nhân như hiện nay Nhưng đây là nhóm được quy định rất chặt chẽtrong từng phần vụ: sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn Vấn đề đặt ra là phảisửa chữa đúng mức, đầy đủ, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh; đòi hỏi pháthuy năng lực quản lý trong

Trang 33

nhóm chi này nhằm bảo toàn trị giá vốn trong sửa chữa để có kết quả tốt trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn bỏ ra.

* Về việc mua sắm tài sản cố định

Bao gồm tiện nghi làm việc và trang thiết bị phục vụ chuyên môn

Do tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, trang thiết bị cho khámchữa bệnh trong bệnh viện càng hiện đại, sử dụng kỹ thuật ngày càngcao Nhưng hầu hết các trang thiết bị này được sản xuất ở nước ngoài,giá cả tương đối cao Vấn đề đặt ra là việc mua sắm phải tính đến giácả/ hiệu quả “Liệu cơm gắp mắm” là phương châm mua sắm trang thiết

bị cho các bệnh viện Việc mua sắm phải tuân thủ theo các quy địnhcủa Nhà nước đồng thời bệnh viện phải có chiến lược quản lý và sửdụng công nghệ để đạt hiệu quả

1.1.4.2 Quản lý việc thực hiện dự toán

Thực hiện dự toán là khâu quan trọng trong quá trình quản lý tàichính bệnh viện Đây là quá trình sử dụng tổng hoà các biện pháp kinh

tế tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu đã được ghi trong kếhoạch thành hiện thực Thực hiện dự toán đúng đắn là tiền đề quantrọng để thực hiện các chỉ tiêu phát triển bệnh viện Tổ chức thực hiện

dự toán là nhiệm vụ của tất cả các phòng, ban, các bộ phận trong đơn

vị Do đó, đây là một nội dung được đặc biệt quan trọng trong công tácquản lý tài chính của bệnh viện Việc thực hiện dự toán diễn ra trongmột niên độ ngân sách (ở nước ta là một năm từ ngày

01/01 đến 31/12 hàng năm)

Căn cứ thực hiện dự toán

- Dự toán thu chi (kế hoạch) của bệnh viện đã được cấp có thẩmquyền phê duyệt Đây là căn cứ mang tính chất quyết định nhất trongchấp hành dự toán của bệnh viện Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay,cùng với việc tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật, một hệthống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý tàichính ngày càng được hoàn thiện

Trang 34

Việc chấp hành dự toán thu chi ngày càng được luật hoá, tạo điều kiệncho

đơn vị chủ động thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình

- Khả năng nguồn tài chính có thể đáp ứng nhu cầu hoạt độngcủa bệnh viện

- Chính sách, chế độ chi tiêu và quản lý tài chính hiện hành của Nhànước

Yêu cầu của công tác thực hiện dự toán

- Đảm bảo phân phối, cấp phát, sử dụng nguồn kinh phí một cáchhợp lý, tiết kiệm và hiệu quả

- Đảm bảo giải quyết linh hoạt về kinh phí Do sự hạn hẹp củanguồn kinh phí và những hạn chế về khả năng dự toán nên giữa thực tếdiễn ra trong quá trình chấp hành và dự toán có thể có những khoảngcách nhất định đòi hỏi phải có sự linh hoạt trong quản lý

- Nguyên tắc chung là chi theo dự toán nhưng nếu không có dựtoán mà cần chi thì có quyết định kịp thời, đồng thời có thứ tự ưu tiênviệc gì trước, việc gì sau Khi thực hiện dự toán bệnh viện cần phải chú ý:

+ Khâu vệ sinh phòng dịch

+ Thuốc men đảm bảo khám và chữa bệnh

+ Trang thiết bị

+ Tiền lương và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên

+ Sửa chữa, nâng cấp bệnh viện

Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán và nhậnđược thông báo cấp vốn hạn mức, đơn vị chủ động sử dụng đểhoàn thành nhiệm vụ được giao

- Tổ chức thực hiện thu nhận các nguồn tài chính theo kế hoạch vàtheo quyền hạn

Trang 35

- Tổ chức thực hiện các khoản chi theo chế độ, tiêu chuẩn và định mức theo

do Nhà nước quy định trên cơ sở đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc

1.1.4.3 Quyết toán kinh phí

Công tác quyết toán là khâu cuối cùng của quá trình sử dụng kinhphí Đây là quá trình phản ánh đầy đủ các khoản chi và báo cáo quyếttoán ngân sách theo đúng chế độ báo cáo về biểu mẫu, thời gian, nộidung và các khoản chi tiêu Trên cơ sở các số liệu báo cáo quyết toán cóthể đánh giá hiệu quả phục vụ của chính bệnh viện, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch đồng thời rút ra ưu, khuyết điểm của từng bộ phậntrong quá trình quản lý để làm cơ sở cho việc quản lý ở chu kỳ tiếptheo đặc biệt là làm cơ sở cho việc lập kế hoạch của năm sau

Muốn công tác quyết toán được tốt cần phải:

- Tổ chức bộ máy kế toán theo quy định nhưng đảm bảo tinh giản,gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả

- Mở sổ sách theo dõi đầy đủ và đúng quy định

- Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp thời và chính xác

- Thường xuyên tổ chức đối chiếu, kiểm tra

- Cuối kỳ báo cáo theo mẫu biểu thống nhất và xử lý những trườnghợp trái với chế độ để tránh tình trạng sai sót

- Thực hiện báo cáo quý sau 15 ngày và báo cáo năm sau 45 ngàytheo quy định của Nhà nước

1.1.4.4 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá

Việc thực hiện kế hoạch không phải bao giờ cũng đúng như dựkiến Do vậy, đòi hỏi phải có sự thanh tra, kiểm tra thường xuyên đểphát hiện sai sót, uốn nắn và đưa công tác quản lý tài chính đi vào nềnnếp Việc kiểm tra giúp đơn vị nắm được tình hình quản lý tài chính nhằmđảm bảo hiệu quả đầu tư

Trang 36

Cùng với việc thanh tra, kiểm tra, công tác đánh giá rất được coitrọng trong quá trình quản lý tài chính Đánh giá để xem việc gì đạt hiệuquả, những việc gì không đạt gây lãng phí để có biện pháp động viênkịp thời cũng như rút kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên các tiêu chí đánhgiá hiện nay chưa thống nhất và còn nhiều tranh luận và càng khó khăn

do tính đặc thù của mình, hoạt động kinh tế của bệnh viện gắn bó hữu

cơ với mục tiêu “công bằng trong cung cấp dịch vụ y tế cho nhândân” Hiện nay người ta thường dùng ba nội dung để đánh giá hiệu quảhoạt động tài chính của bệnh viện Đó là:

- Chất lượng chuyên môn: liên quan đến cơ cấu tổ chức, phương

pháp tiến hành hoạt động và tình trạng bệnh nhân khi xuất viện

- Hạch toán chi phí bệnh viện: liên quan đến chi phí kế toán và chi

phí kinh tế

- Mức độ tiếp cận các dịch vụ bệnh viện của nhân dân trên địa bàn 1.1.4.5.Hệ thống công cụ quản lý tài chính tại bệnh

viện

Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước

Bao gồm các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý tài chínhCác văn bản pháp luật quy định các điều kiện, chuẩn mực pháp lý chocác hoạt động tài chính.Hệ thống chính sách pháp luật của nhànước sẽ

là động lực nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tài chính

Công tác kế hoạch

Công cụ này đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý tài chính,

nó bảo đảm cho các khoản thu chi tài chính của bệnh vện được đảmbảo Căn cứ vào quy mô đào tạo, cơ sở vật chất, hoạt động sự nghiệp vàhoạt động khác năm báo cáo để có cơ sở dự kiến năm kế hoạch Dựavào số liệu chi cho con người, chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụchuyên môn và chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng cơ bản của năm báocáo làm cơ sở dự kiến năm kế hoạch

Quy chế chi tiêu nội bộ

Trang 37

Công cụ này đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý tàichính, nó đảm bảo các khoản thu chi tài chính được thực hiện theoquy định Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nhằm quản lý và sửdụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính.

Thông qua quy chế chi tiêu nội bộ sẽ thực hiện quản lý tập trung,thống nhất các nguồn thu, duy trì và khuyến khích mở rộng các dịch vụKCB, đảm bảo chi tiêu thốngnhất, hiệu quả tiết kiệm và hợp lý Thựchiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế vàtài chính,tiến hành xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ đểcán bộ viên chức trong đơn vị thực hiện và kho bạc nhà nước thực hiệnkiểm soát chi

Hạch toán, kế toán, kiểm toán

Hạch toán kế toán là một phần không thể thiếu của quản lý tàichính Để ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu sửdụng thông tin của các nhà quản lý, đòi hỏi công tác ghi chép, tính toán,phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, quá trình

và kết quả hoạt động sử dụng kinh phí của Trường phải kịp thời, chínhxác

Thông qua công tác kiểm toán nhà trường có thể kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tàisản, sử dụng kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành độngtham ô, lãng phí, xâm phạm tài sản, vi phạm các chế độ chính sách, kinh

tế của Nhà nước

Hệ thống thanh tra, kiểm tra

Công cụ này cho phép chủ động ngăn ngừa các hiện tượng tiêucực về tài chính trong hoạt động thu chi tài Đồng thời phát hiện ngănchặn những hành vi sai trái, tiêu cực trong quản lý tài chính cho nêncần thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra một cách thường xuyênnhằm quản lý và sử dụng các nguồn tài chính một cách chặt chẽ và hiệuquả

Tổ chức bộ máy quản lý tài chính

Trang 38

Con người là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý Năng lực cán

bộ là yếu tố quyết định trong quản lý nói chung và trong quản lý tàichính nói riêng Trình độ quản lý của lãnh đạo nhà trường tác động rấtlớn tới cơ chế quản lý tài chính tại trường Hiệu trưởng là người có vaitrò quan trọng trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị,quyết định việc xây dựng dự toán thu chi, quy định mức tiền lương, thunhập tăng thêm, phúc lợi và trích lập quỹ của trường Đội ngũ cán bộtrực tiếp làm công tác tài chính kế toán cũng đòi hỏi phải có năng lực vàtrình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác để đưa côngtác quản lý tài chính kế toán của trường ngày càng đi vào nề nếp, tuânthủ các chế độ quy định về tài chính kế toán của nhà nước góp phần vàohiệu quả hoạt động chung của trường

1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính bệnh viện

1.1.5.1 Các yếu tố khách quan

a Chính sách, pháp luật của Nhà nước

Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thànhphần và hội nhập quốc tế, Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong hệ thốngchính sách trong đó có chính sách tài chính y tế Những thay đổi này tạođiều kiện thuận lợi cho các bệnh viện thực hiện hợp tác quốc tế, thu hútnguồn viện trợ nước ngoài cũng như tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹthuật Trong môi trường hội nhập, bệnh viện có nhiều cơ hội trong việchợp tác với các tổ chức y tế trong và ngoài nước, chuyển giao côngnghệ và nhận các khoản viện trợ không hoàn lại từ các tổ chức quốctế

Với chính sách xã hội hoá y tế, các thành phần kinh tế và các hìnhthức sở hữu trong y tế trở nên đa dạng, tạo điều kiện tăng các nguồn lực

xã hội để phát triển y tế Chính sách này cho phép các bệnh viện đadạng hoá việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ cho công tác khámchữa bệnh của mình: xây dựng khoa khám và điều trị tự nguyện; pháttriển thành bệnh viện bán công Chính sách xã hội hoá làm thúc đẩycạnh tranh giữa các bệnh viện công lập và

Trang 39

dân lập, cũng như giữa các bệnh viện công với nhau, đòi hỏi bệnh việnphải nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh và hoàn thiệnquản lý tài chính theo hướng công bằng và hiệu quả hơn.

Hệ thống các chính sách y tế nói chung đều hướng tới việc củng cố

và phát triển hệ thống y tế, nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế đồngthời đảm bảo công bằng và hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khoẻnhân dân, đặc biệt là các chính sách tài chính áp dụng cho quản lýbệnh viện đã tạo hành lang pháp lý cho bệnh viện tổ chức thực hiện tốtquản lý tài chính Chính sách viện phí và bảo hiểm y tế là hai chínhsách tài chính y tế có tác động rõ rệt nhất đến quản lý tài chính bệnhviện công

Về chính sách viện phí: Trước thời kỳ đổi mới, các bệnh viện đượcNhà nước bao cấp hoàn toàn, nhân dân được khám chữa bệnh miễn phí.Bước sang thời kỳ đổi mới, nguồn NSNN không thể đảm bảo cho côngtác chăm sóc sức khoẻ nên vấn đề tài chính cho các bệnh viện càngtrở nên bức xúc Để có thêm nguồn kinh phí cho hoạt động khám chữabệnh, từ năm 1989 Nhà nước đã ban hành chính sách thu một phần việnphí Chính sách này đã tăng nguồn tài chính cho hoạt động của cácbệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Viện phícũng là một chính sách tăng cường sự tham gia đóng góp của cộng đồngnhất là các đối tượng có khả năng chi trả từ đó có thêm nguồn ngânsách để tăng cường khám chữa bệnh cho người nghèo

Về chính sách bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế được triển khai ở ViệtNam từ năm 1993 và trong những năm qua đã tạo nhiều thuận lợi choquản lý tài chính bệnh viện công Song các loại hình bảo hiểm y tế tựnguyện chưa đa dạng, phong phú và chưa thu hút được các đối tượngtham gia Theo số liệu của BHXH, tính đến cuối năm 2013, tổng số ngườitham gia BHYT là 61,4 triệu người, đạt tỷ lệ 68,5% dân số Trong tổng sốngười tham gia BHYT, nhóm nghèo, cận nghèo chiếm tỷ lệ cao nhất với26% Các đối tượng được

Trang 40

h t t p : / / www lr c t nu e du v n /

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

NSNN hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần kinh phí tham gia BHYT chiếm tỷ lệ

60% tổng số người có BHYT

b Trình độ phát triển kinh tế-xã hội

Tăng trưởng kinh tế những năm gần đây tương đối cao và ổn định;

Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh mẽ; Lạm phát được kiềm chế; Đầu tư cho

y tế nói chung, đặc biệt là cho các bệnh viện tăng nhiều; Chi từ NSNNcho y tế hàng năm chiếm khoảng trên 1% GDP; Tình trạng đói nghèođược cải thiện Tất cả những yếu tố nói trên tạo cơ hội tăng nguồn kinhphí cho hoạt động của bệnh viện công, có tác động tích cực đến quản lýtài chính bệnh viện

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trình độ dân trí

và mức sống của đại đa số nhân dân được nâng lên so với trước thời kỳđổi mới Nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ tăng nhanh về sốlượng và đòi hỏi cao hơn về chât lượng Như vây nguồn thu viện phí vàcác khoản chi của bệnh viện cũng phải tăng theo Tuy nhiên cùng với sựphát triển kinh tế thị trường là sự phân hoá giàu nghèo trong tầng lớp ân

cư Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2010, mức chi phíđiều trị nội trú bình quân mỗi người một năm là 1.500.000 đồng, chiếmkhoảng 10% so với thu nhập-đây là mức chi phí quá cao Một điều tra xãhội học của Bộ Y tế cũng chỉ ra: chỉ có khoảng 30% người dân đủ khảnăng tự chi trả đầy đủ chi phí khám chữa bệnh; hơn 30% thuộc diệnkhông chịu nổi mức viện phí như hiện nay

Mặt khác, mặc dù nền kinh tế tăng trưởng tương đối mạnh song doxuất phát điểm thấp, lại chưa thực sự vững chắc, các lĩnh vực xã hộikhác như vấn đề giáo dục, việc làm, an sinh xã hội, môi trường cũng đòihỏi cấp bách phải chi rất nhiều, dẫn đến đầu tư cho ngành y tế còn chưatương xứng mặc dù đầu tư phục vụ khám chữa bệnh cho các bệnh việnvẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư cho y tế Do mức sống ngườidân nói chung còn thấp nên khả năng thu phí để tái đầu tư mở rộngbệnh viện công còn rất hạn chế Việc xác

Ngày đăng: 30/07/2018, 07:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện đa khoa huyện Đại Từ, Báo cáo tài chính và kế hoạch hoạtđộng của qua các năm 2014, 2015, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính và kế hoạchhoạt
2. Bệnh viện đa khoa huyện Đại Từ, Tài liệu tham khảo nội bộ, các sốliệu thống kê của Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ qua các năm2014, 2015, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo nội bộ,các số"liệu thống kê của Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ qua các năm
3. Phạm Trí Dũng (2009), Tự chủ tài chính bệnh viện. Thực trạng, hiệu quả sửdụng và những biện pháp, Báo cáo tại Hội nghị Y tế toàn quốc năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự chủ tài chính bệnh viện. Thực trạng, hiệuquả sử"dụng và những biện pháp
Tác giả: Phạm Trí Dũng
Năm: 2009
4. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Khoa học quản lý tập I và Giáo trình Khoa học quản lý tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoahọc quản lý tập I và Giáo trình Khoa học quản lý tập II
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2008
5. Nguyễn Thu Hồng (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công đoàn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tạitrường Đại học Công đoàn
Tác giả: Nguyễn Thu Hồng
Năm: 2008
6. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2009), Giáo trình Quản lý nhà nước vềkinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nướcvề"kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
7. Khoa Khoa học Quản lý, Các bài giảng về Quản lý tài chính tổ chức,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về Quản lý tài chính tổchức
8. TS.Phạm Văn Khoan (2008), Giáo trình Quản lý Tài chính công, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Tài chính công
Tác giả: TS.Phạm Văn Khoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2008
9. Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Khác
10. Nghị định 10 của Chính phủ ngày 16/01/2002 quy định chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu trong đó có bệnh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w