1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

201 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

Giúp người học nắm vững: Phạm vi và điều kiện áp dụng các nguyên tắc, qui phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế; Hình thành kỹ năng phân tích và xử lý các tình huống thường gặp trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế.

Trang 1

Giới thiệu khái quát về môn học

1 Đối tượng nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nội dung nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

6 Tài liệu tham khảo

5 Đánh giá kết quả nghiên cứu

Trang 2

Giới thiệu khái quát về môn học

1 Đối tượng nghiên cứu

Ví dụ: - Nguyên tắc thương mại không phân

biệt đối xử của WTO

- Điều kiện giao hàng theo Incoterms

Trang 3

- Phạm vi và điều kiện áp dụng các nguyên tắc, qui phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế;

Giới thiệu khái quát về môn học

Trang 4

1 Tổng quan về Luật thương mại quốc tế

2 Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán

hàng hoá quốc tế

3 Chế độ pháp lý về v ận tải hàng hoá bằng đường biển

4 Chế độ pháp lý về bảo hiểm hàng hoá

trong thương mại quốc tế

5 Pháp luật về thanh toán trong thương mại quốc tế

6 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế

3 Nội dung nghiên cứu

Giới thiệu khái quát về môn học

Trang 5

4 Phương pháp nghiên cứu

Đọc

Xem và nghe

Nghe Xem (nhìn)

Thảo luận, thuyết trình Nói và làm (thực hành) 10%

Chủ động

Mức độ lưu giữ kiến thức Mức độ lôi cuốn

D Boud & G Felleti (1997)

“Nếu giảng Nếu giảng

viên nói ít, thì sinh viên học được nhiều hơn”(Hughes & Schloss, 1987)

Trang 6

GIẢNG VIÊN

SINH VIÊN SINH

triển kỹ năng để giải quyết vấn đề

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu

- Sinh viên nghiên cứu tài liệu

trước khi đến lớp.

- Giảng viên diễn giải những nội dung

quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu

Sinh viên chia sẻ quan điểm của mình.

- Giảng viên định hướng giải quyết Giảng viên

vấn đề để sinh viên thảo luận và

giải quyết các tình huống đặt ra

trong các bài học.

trong các bài học

Trang 8

5 Phương pháp đánh giá kết quả học tập

Đánh giá theo quá trình,

sử dung thang điểm 10 :

- Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập,

ý kiến đóng góp xây dựng bài học

- Chuẩn bị bài thảo luận và kết quả thảo luận

- Bài kiểm tra giữa kỳ

- Bài thi kết thúc học phần

Trang 9

6 Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Luật thương mại quốc tế

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

2 Giáo trình Luật thương mại quốc tế

Trường Đại học Luật Hà nội

3 Giáo trình tư pháp quốc tế

Trường Đại học Luật Hà nội

4 Luật và tổ chức thương mại quốc tế diễn giải của Dương Hữu Hạnh,

5 Các văn bản về Luật thương mại

6 Các tài liệu khác

Trang 10

- Các bộ phận cấu thành Luật TM quốc tế

- Cơ chế điều chỉnh của các bộ qui tắc điều chỉnh hoạt động TM quốc tế

Trang 11

1.1 Thương mại (TM)

Thương mại được hiểu theo nhiều cách khác nhau.

Thương mại là gì;

khác gì với kinh doanh

1 Khái niệm về TM và TM quốc tế

Trang 12

- Theo nghĩa hiện đại (nghĩa rộng): TM là mọi hoạt

động diễn ra trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi ((Ủy ban về Luật TM quốc tế của Liên hiệp quốc)

- Theo nghĩa truyền thống (nghĩa hẹp): TM là lĩnh

vực kinh doanh gắn liền với hoạt động mua bán

hàng hóa và về sau quan niệm này được mở rộng sang cả các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán hàng hóa

Thương mại Kinh doanh 1.1 Thương mại (TM)

Trang 13

1.2 Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là thương mại

có yếu tố nước ngoài

- Hoạt động TM diễn ra tại các

quốc gia khác nhau

• Theo quan niệm truyền thống

Yếu tố

nước

ngoài

- Các bên tham gia quan hệ TM

mang quốc tịnh khác nhau

Yếu tố nước ngoài

Trang 14

Yếu tố nước ngoài

Theo Công ước Viên 1980

( Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa

quốc tế)

Được coi là có yếu tố nước ngoài khi

các bên mua bán phải có trụ sở thương

mại tại các quốc gia khác nhau.

Theo Luật TM Việt Nam năm 1997

Được coi có yếu tố nước ngoài là khi một bên

là thương nhân mang quốc tịch nước ngoài

Trang 15

Theo Công ước LaHaye 1964

( Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa

hữu hình

- Các bên chủ thể có trụ sở thương mại

ở các quốc gia khác nhau; hoặc

- Hàng hoá được chuyển dịch qua biên

giới; hoặc

Trang 16

- Tài sản liên quan đến quan hệ

TM toạ lạc ở nước ngoài

- Các bên quan hệ mang quốc tịch,

có nơi cư trú hoặc có trụ sở TM

ở các quốc gia khác nhau; hoặc

- Quan hệ TM được xác lập, hoặc được thực hiện ở nước ngoài

ít nhất đối với một bên; hoặc

Yếu

tố

nước

ngoài

•Theo UNCITRAL - Ủy ban về Luật TM

quốc tế của Liên hiệp quốc

Trang 17

1.2 Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là thương mại có yếu tố

nước ngoài Tuy nhiên, điều kiện xác định yếu

tố nước ngoài được qui định không thống nhất trong các văn bản pháp luật

Khi tham gia quan hệ thương mại quốc

tế, các bên cần thoả thuận Luật áp dụng

và yếu nước ngoài được xác định theo nguồn luật đó.

Trang 18

Pháp luật là gì

2 Khái lược về Luật TM quốc tế

Pháp luật là hệ thống các nguyên tắc và qui

phạm (qui tắc xử sự) có tính bắt buộc chung,

do các nhà nước hoặc các tổ chức quốc tế ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH.

2.1 Khái niệm

Trang 19

2.1 Khái niệm

Điều chỉnh các quan hệ xã hội

ở phạm vi quốc tế (có yếu tố NN)Điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi một quốc gia

Pháp luật quốc tế Pháp luật

Trang 20

2.1 Khái niệm về Luật TM quốc tế

Có yếu tố nước ngoài

Pháp

lu t ậ

qu c ố

t ế

Trang 21

2.1 Khái niệm về Luật TM quốc tế

Là tổng hợp các nguyên tắc, qui phạm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế.

Luật thương mại quốc tế là bộ phận

Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ

thương mại có yếu tố nước ngoài

Trang 22

2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế

Là các bên tham gia quan hệ TM chịu sự điều chỉnh của Luật TM quốc tế:

Quốc gia

Pháp nhân

Thể nhân

Chủ thể Luật TMQT

Trang 23

khi được pháp luật

của quốc gia các bên mang quốc tịch hoặc

có trụ sở TM thừa nhận.

• Pháp nhân

2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế

Là tổ chức đáp ứng các điều kiện

do pháp luật

qui định

Trang 24

Ph i có năng l c ả ự pháp lu t và ậ

do PL qui định

• Thể nhân

Điều kiện

nhân thân

Điều kiện

ngh ề nghiệp

2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế

Trang 25

Bao gồm: Tổ chức kinh t ế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động TM độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (Điều 6, Luật TM 2005)

Theo PL Việt Nam:

Thể nhân và pháp nhân gọi là thương nhân

2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế

Trang 26

2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế

Quốc gia được hưởng qui chế đặc biệt khi tham gia quan hệ TM quốc tế

Nguyên tắc bình đẳng trong TM quốc tế không được áp dụng Vì thế, để thúc đẩy quan hệ TM, quốc gia có thể tuyên bố không hưởng quyền này

Quốc gia không phải là chủ thể thường xuyên của Luật TM quốc tế

Trang 27

2.3 Nguồn của Luật TM quốc tế

Là hình thức biểu đạt các nguyên tắc và qui phạm điều chỉnh

quan hệ TM quốc tế

Luật quốc gia

Điều ước quốc tế

Tập quán quốc tế

Trang 28

2.3.1 Điều ước quốc tế TM

Là sự thoả thuận giữa các quốc gia, dân tộc,

tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tự

nguyện làm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ

TM quốc tế

Ví dụ: - Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ

- Công ước Viên (1980)

- Hiệp định WTO

- Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Trang 29

Có sự qui định khác nhau giữa điều ước quốc tế và PL quốc gia

là thành viên của điều ước; hoặc Các bên quan hệ mang quốc

tịch hoặc cư trú ở các nước

là thành viên của điều ước; hoặc

Các bên thỏa thuận áp dụng

Trang 30

2.3.2 Pháp luật quốc gia

Khi có sự xung đột pháp luật

hoặc điều ước quốc tế dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật quốc gia Khi không có điều ước quốc tế hoặc có nhưng không qui định hoặc qui định không đầy đủ; hoặc

Trang 31

Sử dụng qui phạm xung đột

Qui định việc áp dụng bằng

1 điều luật chung

Ấn định pháp luật quốc gia nào đó được áp dụng

• Xung đột pháp luật

Trang 32

Như vậy nếu các bên thỏa thuận áp dụng luật

Việt Nam và nếu động sản được chuyển đến

Trang 33

Năng lực ký kết hợp đồng:

Pháp luật Pháp, Việt Nam xác định theo luật quốc tịch; Pháp luật Anh, Mỹ xác định luật nơi cư trú.

Công ước Viên 1980 qui định áp dụng luật quốc gia của các bên có trụ sở thương mại.

Trang 34

2.3.3 Tập quán TM quốc tế

Là những thói quen thương mại:

- Đ c hình thành lâu đ i và áp d ng liên t c ượ ờ ụ ụ

Trang 35

Các bên thỏa thuận áp dụng trước

hoặc sau khi ký hợp đồng; hoặc

Trang 36

• Tình huống thảo luận:

A là công dân Việt Nam có trụ sở thương mại tại Pháp;

B là công dân Mỹ có trụ sở thương mại tại Việt Nam ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công ước

Viên 1980

Theo đó A sẽ cung cấp cho B lô hàng thủ công mỹ nghệ

theo điều kiện CIF, Tân Cảng, TP HCM, Incoterms 2010, Tuy nhiên khi nhận hàng, vì phát hiện hàng không đảm bảo chất lượng nên B từ chối nhận và khởi kiện A đến Tòa Kinh tế - Tòa án TP HCM

Vậy, Tòa sẽ áp dụng những nguồn luật nào để giải quyết vụ việc tranh chấp trên?

Trang 37

3 Các thiết chế điều chỉnh TM quốc tế

3.1 Khái niệm thiết chế TM

Là các Là các tổ chức tổ chức , diễn đàn , diễn đàn hoặc thoả thuận hoặc thoả thuận

có thành viên là các quốc gia được thành

lập trên cơ sở điều ước quốc tế và phù hợp với pháp luật quốc tế nhằm điều chỉnh hoạt

động TM quốc tế.

- Thiết chế là tổ chức: ASEAN, WTO, WB …

- Thiết chế là diễn đàn: APEC, ASEM WEF …

- Thiết chế là thỏa thuận: AFTA, GATT …

Trang 38

3 Các thiết chế điều chỉnh TM quốc tế

3.2 Vai trò của thiết chế TM

- Tạo dựng cơ sở pháp lý cho việc xác lập

quan hệ TM giữa các quốc gia và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ TM đó

- Ban hành các bộ qui tắc điều chỉnh

hoạt động thương mại quốc tế.

Trang 39

3.3 Phân loại thiết chế TM

Căn cứ vào mục đích và cơ chế hình thành, tổ chức hoạt động

và phạm vi điều chỉnh

Thiết chế

TM khu vực

ở phạm vi toàn cầu

Điều chỉnh quan hệ

TM theo ngành

Trang 40

3.4 Tổ chức TM thế giới (WTO)

- Tiền thân là Hiệp định chung

về thuế quan và Thương mại

GATT(Gerneral Accord on Tariffs

and Trade) có hiệu lực 01/01/1948

- Chính thức hoạt động với tư cách WTO

kể từ 01/01/1995, có trụ đặt tại Geneva.

WTO

Trang 41

Ủy ban

về dự án, tài chính, hành chính

HỘI NGHỊ CẤP BỘ TRƯỞNG

CÁC HỘI ĐỒNG CHUNG

- Hội đồng thương mại về hàng hóa

- Hội đồng thương mại về dịch vụ

- Hội đồng về các khía cạnh sở hữu trí tuệ

có liên quan đến thương mại

Cơ cấu tổ chức của WTO

Ủy ban giải quyết tranh chấp

Trang 42

- Thiết lập môi trường thuận lợi để phát triển TM một cách chắc chắn và có

thể dự báo trước;

- Thực hiện TM không phân biệt đối xử

và tạo điều kiện phát triển cho các quốc gia;

Thực hiện tự do hoá TM thông qua đàm phán và loại bỏ thuế quan, hạn chế phi thuế quan;

- Tăng cường khả năng trong giải quyết tranh chấp để hạn chế thiệt hại

Mục

tiêu

của

WTO

Trang 43

3.3 Tổ chức TM thế giới (WTO)

- Ban hành các qui tắc mậu dịch

trên phạm vi toàn cầu;

Chức

năng

của

WTO

- Giám sát việc thực hiện các

qui tắc mậu dịch và giải quyết tranh chấp TM mại giữa các quốc gia thành viên.

Trang 44

Tăng cường cạnh tranh công bằng

Dành một số ưu đãi thương mại cho các nước đang phát triển

Bảo đảm điều kiện hoạt động TM ngày càng thuận lợi và tự do hơn Thực hiện chế độ TM không phân biệt đối xử

Trang 45

• Chế độ tối huệ quốc – MFN

(Most Favourite Nation

Nghĩa là , thực hiện đối xử công bằng

trong hoạt thương mại

Nguyên tắc 1:

Thực hiện chế độ TM không phân biệt đối xử

Trang 46

- Tạo cơ hội ngang nhau trong TM,

xoá bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử

Trang 47

• Quốc gia được hưởng ưu đãi là thành

viên của khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) hoặc liên minh thuế quan (Custom union)

• Không được ưu đãi vì lý do phòng

ngừa chung

• Chế độ có đi có lại hoặc chế độ báo

phục quốc

• Ưu đãi được hưởng là trong hoạt

động mua bán qua biên giới

Trang 48

Là khu vực gồm 1 số

nước thực thiện tự do

hóa TM 1, 1 số mặt hàng

nào đó đối với các nước

trong nội bộ khối nhưng

và những hạn chế mậu dịch khác giữa các nước thành viên nhưng lại áp dụng 1 biểu thuế quan chung với các nước ngoài liên minh:

EU, EAEC

Khu vực mậu dịch tự do

Liêm minh thuế quan

Trang 49

Khi sản phẩm của một quốc gia xâm nhập vào thị trường một quốc gia

khác thì phải được đối xử như sản phẩm tương tự được sản xuất trong quốc gia đó.

- Hàng hoá thuộc diện được miễn trừ;

- Sản phẩm nội địa thay thế nhập khẩu

trong thời hạn cho phép.

Trang 50

Áp giá thấp đối với sản phẩm nhập khẩu so với sản phẩm trong nước Buộc nhà đầu tư, nhà nhập khẩu

sử dụng sản phẩm trong nước

(qui định tỉ lệ nội địa hóa)

Trang 51

Áp giá thấp đối với sản phẩm nhập khẩu so với sản phẩm trong nước Buộc nhà đầu tư, nhà nhập khẩu

sử dụng sản phẩm trong nước

(qui định tỉ lệ nội đại hóa)

Trang 52

- Các quốc gia phải thiết lập lộ trình cắt

giảm thuế và các biện pháp phi thuế;

- Tạo lập môi trường TM lành mạnh, minh

bạch, bình đẳng theo hướng tự do hoá TM.

Nguyên tắc 2:

Bảo đảm điều kiện hoạt động TM

ngày càng thuận lợi và tự do hơn

Trang 53

Các quốc gia không được thay đổi cơ chế, chính sách kinh tế tùy tiện, trong đó có hàng rào TM, gây trở ngại cho các nhà đầu tư và nhập khẩu trong việc lập và thực hiện kế

hoạch kinh doanh.

Nguyên tắc 3:

Xây dựng môi trường kinh doanh

có thể dự đoán trước

Trang 54

- Ưu đãi thuế nhập khẩu hàng hoá vào

các nước công nghiệp phát triển;

- Miễn, giảm một số nghĩa vụ so với các

Dành một số ưu đãi thương mại

cho các nước đang phát triển

Trang 55

Các quốc gia phải giảm thiểu, đi đến bãi bỏ chính sách bảo hộ sản xuất trong nước

và những đặc quyền, đặc lợi dành cho

một số loại doanh nghiệp.

Nguyên tắc 5:

Tăng cường cạnh tranh công bằng

giữa thương mại trong nước, nước ngoài

Trang 56

• Được sử dụng WTO làm diễn đàn

cho các cuộc thương thuyết

• Được WTO trợ giúp về kỹ thuật,

thông tin, đào tạo

• Tranh chấp TM được bảo đảm giải

quyết bởi bộ máy điều hành WTO

• Việc xâm nhập TT các nước thành

viên được đảm bảo và ổn định

• Được hưởng MFN của các nước

thành viên

Trang 57

do lựa chọn chính sách thuơng mại

Chỉ được bảo vệ nên kỹ nghệ trong nước bằng biện pháp thuế quan

Phải minh bạch cơ chế quản lý kinh

tế quốc gia, chính sách TM quốc tế

và hệ thống thuế quan.

Trang 58

Đề tài thảo luận số 1:

Vận dụng nguyên tắc của WTO:

“Thực hiện chế độ thương mại Thực hiện chế độ thương mại

không phân biệt đối xử”

Phân tích các cơ hội và thách thức

đối với các doanh nghiệp Việt Nam

sau khi Việt Nam gia nhập WTO sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Tìm hiểu Hiệp định TPP Từ đó xác định

những điểm khác biệt giữa TPP và WTO;

Cơ hội và thách thức đối với các doanh

nghiệp Việt Nam khi Việt Nam tham gia TPP.

Trang 59

Mục tiêu

Người học nắm vững:

- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

- Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế theo Công ước Viên 1980

- Các qui tắc giao hàng theo INCOTERMS

và điều kiện áp dụng

Ch ươ ng 2: Ch

Ch ươ ng 2: Ch ế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Trang 60

Là một loại hợp đồng có các đặc điểm:

- Chủ thể hợp đồng: bên bán và bên mua

- Đối tượng hợp đồng: là hàng hóa

Bên mua : + Nhận hàng + Nhận quyền sở hữu + Thanh toán tiền hàng

Bên bán :

+ Giao hàng

+ Chuyển quyền sở hữu

+ Nhận tiền thanh toán

1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trang 61

Là hợp đồng mua bán hàng hoá có yếu tố nước NN Yếu tố NN được được qui định không thống nhất trong các văn bản pháp luật:

- Chủ thể (quốc tịch, nơi cư trú, trụ thương mại) hoặc

- Hành vi (nơi ký kết, thực hiện hợp đồng) hoặc

- Hàng hóa (dịch chuyển qua biên giới, hoặc tọa lạc

ở nước ngoài);

Các bên cần thoả thuận Luật áp dụng

và yếu nước ngoài được xác định theo

nguồn luật đó.

Trang 62

Nhà xuất khẩu, nhập khẩu cần lưu gì trong mua bán quốc tế

Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế

1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Ngày đăng: 24/07/2018, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w