I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GLUXIT 1. Định nghĩa và công thức cấu tạo 2. VAI TRÒ 3. PHÂN LOẠI II. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP GLUXIT 1. SỰ TỔNG HỢP CÁC GLUXIT ĐƠN GIẢN ( QUANG HỢP ) 2.TỔNG HỢP CÁC POLYSACCHARIDE III. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI GLUXIT Trong cơ thể sống, quá trình phân giải gluxit diễn ra dưới dạng hô hấp của tế bào. Hô hấp là quá trình chuyển đổi năng lượng chất hữu cơ thành năng lượng trong ATP tế bào Quá trình hô hấp tế bào diễn ra trong ty thể của tế bà nhân thực Con đường Entner – Doudfoff (2-keto-deoxyl-6-phosphogluconat) Sơ đồ đường phân CHU TRÌNH CREP PHÂN GIẢI POLYSACCHARIDE VÀ DISACCHARIDE QUÁ TRÌNH LÊN MEN
Trang 1ĐỀ TÀI:
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
GLUXIT
Trang 2I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GLUXIT
Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm
hyđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl (-CHO, -CO- ) phân tử, có công thức Cn(H2O)m
Các nguyên tố cấu tạo nên gluxit là C, H, O Công thức cấu tạo của gluxit thường được biểu diễn dưới dạng CnH2nOn theo tỉ lệ :
1C : 2H :1O
1 Định nghĩa và công thức cấu tạo
Cấu tạo của mantose
Trang 3Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, glucoxit cung cấp 60% năng lượng cho quá trình sống
Tạo cấu trúc, tạo hình ( cellulose )
Tạo cho tế bào các tương tác đặc biệt ( polysacarit trên màng tế bào hồng cầu
Bảo vệ ( mucopolysacrit )
GLUXIT
2.1 Vai trò trong tự nhiên
2 VAI TRÒ
Trang 4Tạo cấu trúc, hình thù, trạng thái cũng chất lượng cho các sản phẩm:
Tạo kết cấu
Tạo chất lượng
Là chất liệu cơ bản cần thiết cho ngành sản xuất lên men Các sản phẩm như rượu, bia, nước giải khát,
mì chính, vitamin, … đều được tạo ra từ gluxit
2.2 Vai trò trong công nghiệp
2 VAI TRÒ
Trang 5- C5 – Pentose: Ribose, ribulose,xylulose…
- C6 – Hexose: Glucose, Fructose, Mannose, Galactose
Trang 6Công thức chung: (CH2O)n
Định nghĩa: là dẫn xuất của aldehyde hoặc ceton của một polyol có khung carbon từ 3 đến 7
3.1.1 Định nghĩa
3.1 MONOSACCHARIDE
Trang 7• Tuỳ thuộc vào số C trong mạch ta có tên tương ứng:
+ Xetopentose là monosaccharide có nhóm C=O và 5 C
• Trong phân tử monosaccharide, ngoài nhóm hydroxyl và cacbonyl ra còn
có thể có nhóm amin, nhóm cacboxyl, v…v…
• Để nhận biết vị trí của các nhóm này, trong phân tử monosaccharide có thể đánh số lần lượt các nguyên tử C Vị trí C trong monose được đánh theo nguyên tắc: đánh số 1 từ phía đầu nguyên tử C nào gần với nhóm cacbonyl hay ceto nhất, để cho C của nhóm này có số thứ tự nhỏ nhất
3.1.2 CÁCH GỌI TÊN
Trang 8CẤU TẠO MONOSACCHARIDE
3.1.3 CẤU TẠO
Trang 93.1.3.1 CẤU TẠO DẠNG MẠCH THẲNG
Vì trong cấu tạo monose có nhiều C bất đối nên có nhiều đồng phân lập
thể khác nhau Người ta chia ra đồng phân dạng D, L chỉ về đồng phân
cấu hình và thêm dấu (+), (-) chỉ sự quay cực trái, phải
Sự phân biệt D, L (trên công thức hình chiếu) dựa vào cấu tạo monose
đơn giản nhất là aldehyt – glycerinic ( so sánh vị trí OH ở C* gần với
nhóm CH2OH)
Trang 123.1.3.2 CẤU TẠO VÒNG
• Một số phản ứng xảy ra với aldehyt
thông thường nhưng không xảy ra với
một số monose Như vậy có thể nhóm
–CHO còn tồn tại dạng nào khác dạng
mạch thẳng
• Monose dễ dàng tạo hợp chất eter mới
metanol và ta thu được hỗn hợp 2
đồng phân có chứa nhóm OCH3 như
vậy chứng tỏ trong phân tử monose có
chứa 1 nhóm OH đặc biệt nào khác
với nhóm OH thông thường trong
Trang 153.1.4 TÍNH CHẤT MONOSE
• Do có nhiều nhóm –OH trong phân tử, nên nhìn chung monose dễ tan trong nước không tan trong các dung môi hữu cơ.
• Khi cô đặc dung dịch monose ta sẽ thu được dạng tinh thể monose.
• Do sự có mặt các nhóm – CHO, C=O, -OH nên monose cũng có các tính chất đặc trưng của các nhóm này, điển hình là tính khử.
Trang 163.1.4.1 Tác dụng của chất oxy hoá
• Khi oxy hóa nhẹ các monosaccharide bằng các dung dịch như Cl2, Br2 hay I2 trong môi trường kiềm hoặc duyngf dung dịch kiềm của các ion kim loại, thì nhóm aldehyde ở C
số 1 của monosaccharide sẽ bị oxy hóa thành nhóm carboxyl
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
CHO
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
COOH
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
Trang 17Trong trường hợp nhóm aldehyde được bảo vệ thì nhóm hydroxyl của carbon số 6 trong phân tử đường
sẽ bị oxy hóa thành nhóm carboxyl.
3.1.4.2 Tác dụng của chất oxy hoá
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
O H
H
CH2OH
OH
O H
HO
H
OH OH
H H H
HO
H
OH OH
H H H COOH
OR Acid glucuronic
Trang 18Khi oxy hóa ở mức độ mạnh hơn (ví dụ cho tác dụng với dung dịch HNO3) thì cả nhoám aldehyde của carbon số 1 và nhóm hydroxyl của carbon số 6 đều
bị oxy hóa thành nhóm carboxyl
3.1.4.3 Tác dụng của chất oxy hoá
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
CHO
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
COOH
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
COOH HNO3
D- Glucose Acid glucaric
Trang 19• Dưới tác dụng của chất khử, nhóm aldehyde của các aldose hoặc nhóm C=O của các ketose sẽ bị khử để tạo thành các rượu polyol tương ứng.
• Các D – glucose bị khử thành D – sorbitol; D – mannose bị khử thành D – manitol; còn D – fructose bị khử thành cả hai
3.1.4.4 Tác dụng của chất khử
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
CHO
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
CH2OH
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
Hg + Na
Trang 20Monosaccharide có thể phản ứng với các amin Ví dụ:
phản ứng giữa monosaccharide với phenylhydrazin dư
3.1.4.5 Tác dụng của chất khử phenylhydrazin
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Trang 213.1.4.6 Phản ứng của nhóm hydroxyl
glucozit và sự tạo ra các hợp chất glucozit
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
O H
H
CH2OH
OCH3
CH3OH HCl
O H
H
CH2OH
OH
CH3OH HCl
Trang 22Khi đun sôi các pentose, hexose với các acid có nồng độ cao như HCl 12% hoặc H2SO4 đậm đặc thì các phân tử H2O sẽ bị mất đi và tạo thành các furfurol từ pentose hoặc oxymethylfurfurol từ hexose.
3.1.4.7 Tham gia phản ứng với acid
CH2OH
O
O OHC CH2 OH
t0
t0
H+
H+
Trang 23Tác động của các kiềm lên monosaccharid phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ của các kiềm
Dưới tác dụng của các dung dịch kiềm yếu như Ba(OH)2, Ca(OH)2, thì sự đồng phân hóa có thể xảy ra giữa glucose, mannose, fructose Hiện tượng này có thể xảy ra trong cơ thể
3.1.4.8 Tham gia phản ứng với kiềm
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
Trans-endiol D- Fructose Cis - endiol D- Mannose
C O H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
C HO
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
C H HO
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH O
Trang 24C H HO
C OH H
CH2OH
D - Xylose
O H
HO
H
OH OH
OH H
H H
H
β − D - Xylose
O H
HO
H
OH OH
H H
H H
OH
α − D - Xylose
CHO
C OH H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
D - glucose
O H
HO
H
OH OH
H H
H
CH2OH
OH
O H
HO
H
OH OH
H H
Trang 26Kiểu liên kết thứ hai: hai monosaccharide kết hợp với nhau qua hai nhóm –
OH glucozit Chính vì vậy mà cấu trucsnphan tẻ của nó không còn nhón –
OH glucozit, do đó nó không mang tính khử Ví dụ đường Saccharose
3.2.1 DISACCHARIDE
3.2.1.1 KHÁI NIỆM
Trang 273.2.1.2 Một số Disaccharide quan trọng
Saccharose
Saccharose là đường ăn phổ biến trong cuộc sống hằng ngày Có trong củ cải đường và mía Được sử dụng nhiều trong công nghiệp sản xuất đường.Saccharose được kết hợp bởi α- D- Glucose và β - D – Fructose qua liên kết –OH glucozit, do không còn nhóm –OH glucozit tự do nên không có tính khử
Trong phân tử saccharose, glucose ở dạng pyranose và fructose ở dạng furanose, hai chất này kiên kết với nhau qua nhóm OH của C1 của glucose
và nhóm –OH của C2 của fructose Do đó saccharose còn được gọi là: α- D- Glucopyranoside ( 1 2) β - D – Fructofuranoside
O H
Trang 28Maltose
Trang 29Lactose cịn được gọi là đường sữa, do lactose cĩ chủ yếu trong sữa người và động vật Lactose được cấu tạo từ α - D- glucose và β - D – galactose qua liên kết glucozit giữa nhóm – OH glycosid của β - D – galactose và nhóm – OH rượu của α - D- Glucose Do đó lactose vẫn còn có một nhóm – OH glycosid vậy nên vẫn mang tính khử.
Lactose
Trang 31là nhóm oligosaccharide chứa 3 gốc monosaccharide Các monosaccharide này gắn với nhau nhờ các nhóm hydroxyl glucozit của chúng.
raffinose
3.2.2 TRISACCHARIDE
Trang 32Các polysaccharide được chia làm hai nhóm chính:
Homopolysaccharid: cấu trúc phân tử chỉ có 1 loại monosaccharide
Heteropolysacharide: cấu trúc phân tử có từ hai loại monosaccharide trở lên.
Nếu phân loại theo nguồn gốc polysaccharide ta có:
Polysaccharide thực vật
Polysaccharide động vật
Polysaccharide vi sinh vật
3.3 POLYSACCHARIDE
Trang 35CELLULOSE
Trang 36Hemicellulose
Trang 37Inulin
Trang 38Diệp lục
Fructose – 6P + 17 Pi + 18 ADP + 18 NADP+
Trang 40Quá trình quang hợp ở cây xanh gồm có 2 pha:
- Pha sáng: là pha bao gồm quá trình hấp thụ ánh sáng và kích động các
phân tử sắc tố (giai đoạn quang lý) cùng với sự biến đổi năng lượng photon thành năng lượng hóa học dưới dạng các hợp chất dự trữ năng lượng ATP và chất khử NADH2 (giai đoạn quang hóa)
- Pha tối: là pha bao gồm các phản ứng hóa học không có sự tham gia trực
tiếp của ánh sáng nhưng lại sử dụng các sản phẩm của pha sáng là ATP và NADH2 để khử CO2 để tạo thành các hợp chất hữu cơ là sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp rồi từ đó tổng hợp các sản phẩm thứ cấp khác tham gia vào quá trình trao đổi chất
Mối quan hệ giữa 2 pha
Trang 41Quang hợp pha sáng
• Năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước, O2 được giải phóng là oxi của nước
• Tiến hành 1 chuỗi các phản ứng oxi hóa khử nhờ sự tham gia của clorophyl
cũng như nhiều loại chất chuyền electron khác nhau như các xitocrom dẫn tới
sự chuyển hydro của nước vào NADP và tạo nên ATP
• ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các chất hữu cơ.
2H 2O + 2NADP 2NADP.H2 + O2 ánh sáng
Trang 42Quang hợp pha sáng
Trang 43• Hydro và ATP dược dùng để khử CO2 tạo nên gluxit
• Quá trình đồng hóa cacbon trong quang hợp xảy ra theo ba con đường:
- Chu trình Calvin hay chu trình C3 ( ở thực vật C3 )
- Chu trình Hatch – Stack hay chu trình C4 ( ở thực vật C4 )
- Chu trình CAM (Crassulaceae Axit Metabolism) ( ở thực vật CAM )
Quang hợp pha tối
Trang 44CHU TRÌNH CALVIN
• Giai đoạn 1 : Giai đoạn cacboxyl hóa
Chu trình này gồm 3 giai đoạn:
CO2 bị khử để hình thành nên sản phẩm đầu tiên của quang hợp là axit photphoglixeric.
Giai đoạn này gồm các phản ứng sau đây:
6 Ri-1,5DP + 6 CO2 + 6 H2O 12 A-3PG + 12H+ Ri-1,5DP cacboxilase
(Ribulozo-1,5diphotphat) (axit 3 photphoglixeric)
12 A-3PG + 12 ATP 12 A-1,3DPG + 12 ADPA-3PG kinase
(axit 1,3 diphotphoglixeric)
Trang 45A-1,3DPG bị khử để tạo thành ALPG với sự tham gia của NADH2
Giai đoạn này bao gồm có các phản ứng sau:
12 A-1,3DPG +12 NADH +12 H+ 12 ALPG + 12 NADP+ + 12
Trang 46• Giai đoạn 3: Giai đoạn tái tạo chất nhận.
Giai đoạn phục hồi chất nhận ribulozodiphotphat
Giai đoạn này bao gồm có các phản ứng sau:
5 ALPG 5 DHAPTriose photphat izomerase
3 ALPG + 3 DHAP 3 Fr-1,6DP (fructose-1,6diphotphat)Aldolase
3 Fr-1,6DP + 3 H2O 3 Fr-6P + 3 Pi Fr-1,6DPase
2 ALPG + 2 Fr-6P 2 E-4P + 2 Xi-5P (erytozo-4photphat) (Xilulozo-5photphat) Transketolase
2 E-4P + 2 DHAP 2 Se-1,7DP(sedoheptulozo-1,7diphotphat)Aldolase
2 Se-1,7DP + 2 H2O 2 Se-7P + 2 Pi Se-1,7DPase
2 Se-7P + 2 ALPG 2 Xi-5P + 2 R-5P
6 Ri-5P + 6 ATP 6 Ri-1,6DP + 6 ADP+ + 6 H+
Đến đây Ri-1,6Dp lại được cacboxi hóa và chu trình được lặp lại, khép kín
CHU TRÌNH CALVIN
Trang 48Phương trình tổng quát
6 CO2 + 11H2O + 12NADPH + 18ATP
Fr-6P + 12NADP+ + 6H+ + 18ADP + 17Pi
Như vậy để tạo nên một phân tử glucose thì cần 6 phân tử CO2,
11 phân tử H2O và 12 NADPH, 18ATP do pha sáng cung cấp
Trang 49Các phản ứng theo
3 giai đoạn của chu trình Calvin
Trang 50Quá trình quang hợp
Trang 51CHU TRÌNH CALVIN
Trang 52CHU TRÌNH Hatch – Stack
Trong lục lạp của 1 số loài thục vật, enzyme ribulozodiphotphatcacboxilose là loại hoạt động rất yếu hoặc không hoạt động Thay vào đó enzyme photphoenolpyruvat cacboxilose lại hoạt động rất mạnh Vì vậy sản phẩm đầu tiên của quang hợp ở các thực vật này không phải là axit photphoglixeric (có
3 nguyên tử C trong phân tử - chu trình C3) mà là các axit oxaloaxetic, malic, aspartic (các axit này gồm 4 nguyên tử C trong phân tử) Chu trình C4 còn được gọi là chu trình axit dicacboxilic, vì sản phẩm đầu tiên là những hợp chất có hai nhóm cacboxyl Chu trình này không có quá trình cacboxi hóa RiDP, nhưng có nối tiếp với chu trình Calvin và có quá trình tổng hợp monosaccarit như chu trình Calvin Chu trình Hatch – Stack dược chia làm 2 chu trình:
chu trình 1 (cacboxi hóa axit photphoenolpyruvic ) xảy ra ở tế bào thịt lá
chu trình 2 (tổng hợp monosaccarit) xảy ra ở tế bào bao quanh bó mạch
Trang 53Chu trình đồng hóa CO2 ở thực vật C4
Trang 54Chu trình 1: Cacboxi hóa
AP + ATP PEP + ADPAP-kinase
(axit pyruvic) (photphoenolpyruvic)
PEP + HCO3 AOA + PiPEP cacboxilase
(axit oxaloaxetic)
AOA + Ri-1,6DP APG + AP AOA cacboxilase
Đến đây axit pyruvic lại tiếp tục chu trình theo phản ứng 1 và 2 để khép kín chu trình 1.
CHU TRÌNH Hatch – Stack
Trang 55Chu trình 2: Tổng hợp monosaccarit
AOA + NADPH + H+ AM (axit malic) + NADP+NADP-malatdehydrogenase
AOA + AG AA + α-ketoglutamateAA aminotransferase
(axit glutamic) (axit aspartic)
AM + NAD(P+) AP + CO2 + NAD(P)H2NAD(P) malic enzyme
(axit malic) (axit pyruvic)
AOA + ATP PEP + CO2 + ADP+PEP cacboxikinase
AP + AG (axit glutamic) Alanine + α-ketoglutarateAlanine aminotransferase
AMP + ATP 2 ADPAdenilat kinase
AP + Pi + ATP PEP + AMP + PPiAP-orthophotphat dikinase
PPi +H2O 2 PiPyrophotphatase
AM + NADP+ AP (axit pyruvic)Malat dehydrogenase
Sản phẩm của chu trình này là acid pyruvic
CHU TRÌNH Hatch – Stack
Trang 56Tóm tắt chu trình C4
Trang 58Chu trình đồng hóa CO2 ở thực vật CAM
Trang 59TỔNG HỢP CÁC POLYSACCHARIDE
Sự tạo polysaccharide cũng xảy ra bằng con đường chuyển gốc glucozyl như khi tổng hợp các oligosaccharide Cho các chất gốc glucozyl
đẻ gắn để gắn vào đầu chuỗi đang tăng lên của polysaccharide cũng là các dẫn xuất este photphat của monose, uridindiphospho đường hoặc oligosaccharide Phản ứng tiến hành nhờ enzyme glucoxyltranspherose tương ứng
Trang 60+
Trang 61QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI GLUXIT
Trong cơ thể sống, quá trình phân giải gluxit diễn ra dưới dạng hơ hấp của tế bào Hơ hấp là quá trình chuyển đổi năng lượng chất hữu cơ thành năng lượng trong ATP tế bào
Quá trình hơ hấp tế bào diễn ra trong ty thể của tế bà nhân thực
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O+ ATP
Bản chất của hơ hấp:
Là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử
Phân tử Glucôzơ phân giải từ từ, năng lượng giải phóng không ồ ạt
Tốc độ quá trình hô hấp tùy thuộc nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển thống nhất qua hệ enzim hô hấp.Phương trình tổng quát:
Trang 62QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI GLUXIT
Giai đoạn đường phân: theo 3 con đường
- Con đường Embden – Meyerhoff – Parnas
- Con đường Pentose - Phosphate
- Con đường Entner - Doudoroff
Gồm 3 giai đoạn
Trang 63Con đường Embden – Meyerhoff – Parnas
Trang 65Giai đoạn 1
Con đường Pentose - Photphate
Trang 66Giai đoạn 2
Trang 67Con đường Entner – Doudfoff
(2-keto-deoxyl-6-phosphogluconat)
Trang 68Sơ đồ đường phân
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Trang 69CHU TRÌNH CREP
Trang 702 Axit Priruvic 2 acetyl-CoA + 2CO2 + 2NADH
2 Acetyl-CoA + 2ADP + NAD + 2FAD 4CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
Sản phẩm của quá trình đường phân và chu trình Crep:
1C6H12O6 6CO2 + 4ATP +6NADH + 2FADH2
Trang 71Chuỗi chuyển e- hô hấp
Electron được truyền từ NADH vào FADH2 tới Oxi qua một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử ké tiếp nhauphản ứng cuối cùng oxi bị khử tạo ra nước
Trang 72Chuỗi chuyển e- hô hấp
Trang 73Các phân tử tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử:
+ Các phức hợp protein xuyên màng: I, II, III và IV
+ Hai chất vận chuyển e- linh động: ubiquinone (UQ) và cytochrome c (cyt c)
Sản phẩm của chuỗi vận chuyển điện tử:
+ 34ATP
+ H2O
PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 38ATP + NHIỆT
Trang 74Quá trình hô hấp
Trang 75PHÂN GIẢI POLYSACCHARIDE VÀ
DISACCHARIDE
• Sự phân giải polysaccharide và disaccharide thực
hiện theo 2 kiểu: thủy phân và phosphoroliose Các polysaccharide bị thủy phân do tác dụng của từng loại enzyme tương ứng: tinh bột bị thủy phân bởi enzyme amilase, cellulose bị thủy phân bởi cellulose, inulase thủy phân inulin, … Đối với kiểu phân giải theo con đường phosphoroliose thì phosphoroliose đóng vai trò của nước ở quá trình thủy phân