TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
VÕ THỊ DIỆU HÒA
Niên khóa: 2014 - 2018
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Trang 3Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, ThS Lê Hoàng Anh người
đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện khóa luận Sự chỉ bảotận tâm của thầy giáo đã mang lại cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũngnhư kỹ năng hết sức quý báu để có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo
ở khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, những người
mà trong thời gian qua đã dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bướctrưởng thành
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình và những đồng nghiệp tạiChi nhánh đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận
Xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và bạn bè - những người
đã hỗ trợ tôi rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể học tập đạt kết quả tốt
và thực hiện thành công khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 07 tháng 01 năm 2018
Võ Thị Diệu Hòa
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, ThS Lê Hoàng Anh người
đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện khóa luận Sự chỉ bảotận tâm của thầy giáo đã mang lại cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũngnhư kỹ năng hết sức quý báu để có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo
ở khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, những người
mà trong thời gian qua đã dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bướctrưởng thành
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình và những đồng nghiệp tạiChi nhánh đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận
Xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và bạn bè - những người
đã hỗ trợ tôi rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể học tập đạt kết quả tốt
và thực hiện thành công khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 07 tháng 01 năm 2018
Võ Thị Diệu Hòa
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, ThS Lê Hoàng Anh người
đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện khóa luận Sự chỉ bảotận tâm của thầy giáo đã mang lại cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũngnhư kỹ năng hết sức quý báu để có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo
ở khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, những người
mà trong thời gian qua đã dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bướctrưởng thành
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình và những đồng nghiệp tạiChi nhánh đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận
Xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và bạn bè - những người
đã hỗ trợ tôi rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể học tập đạt kết quả tốt
và thực hiện thành công khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 07 tháng 01 năm 2018
Võ Thị Diệu Hòa
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
4.2 Phương pháp phân tích số liệu 3
5 Kết cấu đề tài 4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 5
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 5
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 5
1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 6 1.2.1 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 6 1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 7
1.2.3 Tiêu chí phản ánh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
9 1.2.3.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 9
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 51.2.3.2 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân 10
1.2.3.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 12
1.2.3.4 Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 12
1.2.3.5 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 13
1.2.3.6 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 14
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 15
1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 15
1.2.4.2 Nhân tố khách quan 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 20
2.1.Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 20
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 20
2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự 21
2.1.3 Tình hình biến động hoạt động kinh doanh 22
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 22
2.1.3.2 Hoạt động cho vay 24
2.1.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 25
2.2.Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 26
2.2.1 Về kỹ thuật nghiệp vụ 26
2.2.1.1 Chính sách tín dụng 26
2.2.1.2 Quy trình cho vay 29
2.2.2 Phân tích thực trạng cho vay khách hàng cá nhân 29
2.2.2.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 29
2.2.2.2 Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân 31
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 62.2.2.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 32
2.2.3.4 Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 39
2.2.2.5 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 41
2.2.2.6 Tình hình nợ xấu trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 41
2.3.Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 42
2.3.1 Những kết quả đạt được 43
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 47
3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2020 47
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 48
3.2.1 Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm thế mạnh 48
3.2.2 Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 50
3.2.3 Nâng cao hiệu quả Marketing 52
3.2.4 Xây dựng và phát triển kênh phân phối 53
3.3 Kiến nghị 55
PHẦN 3: KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
PHỤ LỤC 59
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 7Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM Automated Teller Machine - Máy rút tiền tự động
BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt NamBIDV Quảng Bình Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
VIP Very Important Person - Khách hàng quan trọng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về huy động vốn 23
Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng 24
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 25
Bảng 2.4: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 30
Bảng 2.5: Doanh số thu nợ và cho vay khách hàng cá nhân 31
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 32
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 35
Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm 36
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo 38
Bảng 2.10: Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 40
Bảng 2.11: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 41
Bảng 2.12: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 42
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV Quảng Bình 22
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 30Biểu đồ 2.2: Tương quan doanh số thu nợ và doanh số cho vay khách hàng cánhân 31Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 33Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 35Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm 37Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo 39Biểu đồ 2.7: Thu lãi từ hoạt động cho vay 40
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12Là chi nhánh dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ, Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình (BIDV Quảng Bình) luônbám sát định hướng phát triển của BIDV, qua đó góp phần phát triển kinh tế
xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh QuảngBình, nâng cao vị thế, uy tín của BIDV Trong những năm qua, hoạt độngcho CVKHCN của BIDV Quảng Bình đã được đầu tư phát triển và đã đạtđược những thành quả tốt Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan thìhoạt động CVKHCN của BIDV Quảng Bình còn tồn tại một số hạn chế cầnđược bổ sung hoàn thiện để phát triển trong giai đoạn tiếp theo Nhận thứcđược tầm quan trọng của hoạt động CVKHCN đối với đời sống kinh tế,chính trị tỉnh Quảng Bình và đối với chính BIDV Quảng Bình, tôi chọn đề tài:
“Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” với
mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay của BIDV Quảng Bình,
để từ đó có những giải pháp hợp lý cho chiến lược phát triển hoạt động choCVKHCN của BIDV Quảng Bình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 13Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư vàphát triển BIDV chi nhánh Quảng Bình.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn không gian:
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổphần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Quảng Bình
- Giới hạn thời gian: Giai đoạn 2014-09/2017
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Nguồn thông tin bên trong ngân hàng: số liệu và các tài liệu liênquan do ngân hàng cung cấp (hoạt động huy động vốn, tình hình cho vaygiai đoạn 2014-09/2017, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân, nợ quá hạn…)
- Nguồn thông tin bên ngoài: được thu thập từ các loại sách báo, tạpchí, từ webside của ngân hàng, các trang mạng thông tin khác…
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp xử lý số liệu: từ các số liệu thu thập được tiến hànhtính toán, xử lý trên phần mềm excel
- Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu chỉ tiêu giữa các năm đểđánh giá sự biến động, thay đổi qua từng giai đoạn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15- Phương pháp tổng hợp: sau khi phân tích, so sánh kết quả thuđược tiến hành đánh giá, tổng hợp lại vấn đề nghiên cứu để rút ra kết luận
5 Kết cấu đề tài
Luận văn được chia làm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhâncủa ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạingân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV chinhánh Quảng Bình
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triểnViệt Nam BIDV chi nhánh Quảng Bình
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: “Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặcmột số các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toánqua tài khoản Như vậy, có thể thấy rằng NHTM có vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế: huy động nguồn tiền nhàn rỗi rải rác trong xã hội, tập trung và cấp tín dụngcho các khách hàng là tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân nhằm mục đích phục vụphát triển kinh tế, xã hội
NHTM có chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và cung ứngdịch vụ ngân hàng
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
- Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân là hoạt động quan trọng nhất
và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng tại các NHTM
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 171.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
1.2.1 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
CVKHCN thường phục vụ cho hai mục đích chủ yếu sau: phục vụ đời sống,tiêu dùng hàng ngày và bổ sung vốn cho hoạt động buôn bán, kinh doanh sản xuất
hộ cá thể Số tiền cho vay thường bị giới hạn bởi các điều kiện tín dụng của ngânhàng do đó những khoản vay này thường có quy mô nhỏ Tuy nhiên số lượng cáckhoản vay lớn, điều này xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, đối tượng của CVKHCN bao gồm tất cả cá nhân và hộ gia đình có
giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cá thể Cá nhân là khách hàng của loại hìnhcho vay này có thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, có mức thu nhập khácnhau,… Do đó số lượng khách hàng là rất lớn
Thứ hai, sự phát triển của xã hội, của quy mô dân số ngày càng tăng dẫn đến
nhu cầu tín dụng của khách hàng cá nhân phong phú và đa dạng Khi chất lượngcuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngânhàng để cải thiện và nâng cao mức sống
1.2.1.2 Cho vay khách hàng cá nhân thường có chi phí bình quân cao
Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán rộng, chonên để duy trì và phát triển hoạt động CVKHCN, các NHTM sẽ tốn kém nhiều chi
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 181.2.1.3 Cho vay khách hàng cá nhân thường có rủi ro cao
Trong hoạt động CVKHCN, chất lượng các thông tin tài chính của kháchhàng thường không cao và không đầy đủ, điều này gây khó khăn trong việc đánhgiá trực tiếp năng lực trả nợ của khách hàng Đây cũng là yếu tố góp phần làm tăngrủi ro trong hoạt động CVKHCN
Mặt khác, nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ nguồn thu nhập màkhông nhất thiết phải từ kết quả sử dụng những khoản vay Thêm nữa, nguồn trả nợcủa người đi vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng
và kinh nghiệm đối với công việc của khách hàng, đây chính là những nguyên nhânảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay cho ngân hàng của khách hàng cá nhân
Vì vậy, CVKHCN có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong lĩnh vựcthương mại và công nghiệp Xuất phát từ những đặc điểm đó, lãi suất cho vay củaloại hình CVKHCN thường cao hơn lãi suất cho vay trong các lĩnh vực khác
1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Đối với nền kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ kéo theo tất cảcác ngành kinh tế phát triển Ngân hàng với vai trò quan trọng là huyếtmạnh của nền kinh tế- đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất, tức là ngân hàng đãbiến vốn nhàn rỗi không hoạt động trong dân cư thành vốn hoạt động, luânchuyển vốn đến những cá nhân cần vốn đầu tư trong nền kinh tế Ngânhàng cho vay sau đó thu về gốc và lãi, vì vậy những cá nhân thực thiện vayvốn của ngân hàng cần phải có mục đích vay vốn hay phương án kinhdoanh mang lại lợi nhuận đủ để trả nợ vay cho ngân hàng, từ đó thúc đẩy ýtưởng sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả để đem về nguồn thu cho người đi vay, bên cạnh đó mang lại phúclợi cho xã hội Như vậy, ngành ngân hàng đang giữ vị trí chiến lược trong
sự phát triển chung của toàn đất nước Bởi hiệu quả trong hoạt động chovay của ngân hàng sẽ đem lại nguồn lợi không chỉ cho ngân hàng, kháchhàng mà còn cho cả xã hội
Đối với ngân hàng
Đối với ngân hàng thì hoạt động cho vay là quan trọng nhất vì nómang lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng, khách hàng truyền thống củangân hàng là khách hàng doanh nghiệp, tuy nhiên với điều kiện kinh tế hiệnnay, các cá nhân ngày càng tham gia nhiều vào hoạt động sản xuất kinhdoanh nhưng họ không thể huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếunhư doanh nghiệp, vốn tự có nhỏ, vay mượn ngoài thường phải chịu mứclãi suất cao hơn Đối tượng khách hàng cá nhân không chỉ là nhóm đốitượng có nhu cầu vay vốn mà ngược lại, họ còn cung cấp cho ngân hàngmột lượng vốn lớn, nguồn vốn này chủ yếu là các khoản tiết kiệm các nhân,
vì vậy tính ổn định cao, tạo lợi nhuận cho việc đầu tư vào các tài sản trung
và dài hạn của các ngân hàng thương mại Do đó việc tạo dựng mối quan
hệ với nhóm khách hàng này rất có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng thương mại
Đối với khách hàng cá nhân
Khách hàng sẽ có được vốn để kinh doanh, chi tiêu, thanh toán màkhông phải tốn nhiều thời gian, sức lực cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp CVKHCN giúp họ có được một cuộc sống
ổn định ngay từ khi còn trẻ bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạocho họ động lực to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng con cái Như vậy,hoạt động cho vay khách hàng cá nhân góp phần làm cải thiện và nâng caođời sống cá nhân
Với mục đích đầu tư, người vay có thể mở rộng đầu tư, sử dụng đònbẩy tài chính giúp họ tăng thêm thu nhập Ngoài ra, tiếp cận với nguồn vốnngân hàng làm các hộ gia đình, cá nhân có thể động lực và nguồn lực vượtqua những khó khăn trong sản xuất kinh doanh
1.2.3 Tiêu chí phản ánh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Doanh số CVKHCN là tổng số tiền ngân hàng thực hiện trong một kỳ(bao gồm toàn bộ dư nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dư nợcho vay trong kỳ đã thu hồi, ở đây khái niệm “kỳ” có thể hiểu là năm, quýhoặc tháng) Doanh số CVKHCN phản ánh khái quát tình hình hoạt độngCVKHCN của ngân hàng trong một thời kì nhất định
(1) Dư nợ cho vay cuối kỳ = Dư nợ cho vay đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Nợ vay đã trả trong kỳ
Chỉ tiêu phản ánh mức tăng, giảm doanh số CVKHCN được xác địnhthông qua giá trị mức tăng, giảm doanh số CVKHCN, cụ thể như công thức(2):
Đây là giá trị tuyệt đối phản ánh quy mô hoạt động CVKHCN Chỉ tiêunày phản ánh chính xác hoạt động CVKHCN qua các kỳ Khi so sánh chỉtiêu này qua các thời kỳ của NHTM, ta sẽ thấy được phần nào xu thế củahoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM đó
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng, giảm doanh số CVKHCN được xác
Mức tăng/ giảm
doanh số CVKHCN
Doanh số CVKHCN kỳ (t)
Doanh số CVKHCN kỳ (t-1)
CVKHCN
Doanh số CVKHCN kỳ (t)
Trang 21định thông qua giá trị tốc độ tăng, giảm doanh số CVKHCN, cụ thể như
công thức (3):
Giá trị này cho biết trong kỳ (t), doanh số CVKHCN tăng bao nhiêu
phần trăm so với kỳ (t-1) Khi chỉ tiêu này càng cao thì nó thể hiện tốc độ
tăng doanh số CVKHCN càng nhanh
Chỉ tiêu này dùng để so sánh tốc độ tăng giảm doanh số CVKHCN qua
các kỳ để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng Giá trị này càng cao thì
mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại
ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể
hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
1.2.3.2 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân
Doanh số thu nợ phản ánh lượng vốn mà NHTM được hoàn trả trong một
thời kỳ Doanh số này thể hiện khả năng thu nợ của NHTM tại thời kỳ ấy Doanh số
thu nợ KHCN và doanh số CVKHCN có thể có mối quan hệ tăng/giảm cùng chiều
hoặc là không có mối quan hệ Điều này phụ thuộc vào thời hạn của các khoản vay
tại thời kỳ đó và các thời kỳ trước Trong trường hợp tỷ trọng các khoản vay xét về
thời hạn (ngắn/trung/dài hạn) trong doanh số CVKHCN là không đổi qua các năm
thì người phân tích có thể dự đoán được xu hướng của doanh số thu nợ vào các năm
tiếp theo
Hệ số thu nợ phản ánh mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh
số thu nợ và được xác định như công thức (4)
Hệ số thu nợ phản ánh số đồng vốn thu về trên một đồng vốn cho
vay Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân
hàng Bản chất của hệ số này là phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với
-(1.2)
(1.2)
Hệ số thu nợ (%)
Trang 22doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồngvốn Vì vậy, nó phản ánh chất lượng hoạt động CVKHCN của ngân hàng,đánh giá khả năng thu hồi nợ của các khoản tín dụng đã cho vay, đồng thờiđánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng, kế hoạchcho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng Giá trị hệ số thu nợ càng caocàng tốt
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 231.2.3.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Dư nợ cho vay là chỉ tiêu phản ánh chất lượng vốn vay của NH đã được giảingân tại một thời điểm cụ thể Dư nợ CVKHCN càng cao chứng tỏ hoạt độngCVKHCN của ngân hàng càng phát triển về lượng Việc đo lường, đánh giá
dư nợ CVKHCN thông qua các giá trị: mức tăng, giảm dư nợ CVKHCN; tốc
độ tăng, giảm dư nợ CVKHCN và tỷ trọng dư nợ CVKHCN
Chỉ tiêu dư nợ cho vay được tính bằng số tuyệt đối theo công thức (5):
(5) Dư nợ kỳ t = Dư nợ kỳ (t-1) + Doanh số cho vay kỳ t – Doanh số thu nợ kỳ t
Giá trị mức tăng, giảm dư nợ CVKHCN được xác định như công thức
(6):
Để đo lường mức độ tăng, giảm dư nợ CVKHCN, người ta sử dụnggiá trị tốc độ tăng, giảm dư nợ CVKHCN, được xác định như công thức (7):
Trong mối tương quan với các hoạt động tín dụng khác, người ta đo
tỷ trọng dư nợ CVKHCN, được xác định như công thức (8):
1.2.3.4 Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Hiệu quả của hoạt động CVKHCN được phản ánh thông qua lãi thuđược từ hoạt động này, ở đây sử dụng giá trị tỷ trọng thu lãi từ CVKHCNtrên tổng thu lãi từ cho vay, cụ thể như công thức (9):
Chỉ tiêu này giúp ngân hàng đánh giá được hiệu quả hoạt động
Mức tăng/
giảm dư nợ CVKHCN
Tổng dư nợ CVKHCN kỳ (t)
Tổng dư nợ CVKHCN kỳ (t-1)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24CVKHCN trong tổng thể các hoạt động kinh doanh (thu lãi) của ngân hàng.Hoạt động CVKHCN không thể được đánh giá là phát triển nếu nó khôngmang lại lợi nhuận thực tế cho ngân hàng
1.2.3.5 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh trực tiếp chất lượng hoạt động cho vay củaNHTM, nó cho biết nợ quá hạn của các khoản cho vay chiếm tỷ lệ bao nhiêu phầntrăm so với dư nợ hoạt động cho vay Hoạt động cho vay càng được mở rộng thì lợinhuận mang về cho NHTM càng cao Nhưng nếu NHTM đáp ứng nhu cầu vay vốncủa khách hàng một cách ồ ạt mà không có chọn lọc và thẩm định kỹ càng kháchcủa mình thì rủi ro tín dụng là rất cao
Rủi ro này được phản ánh ở chỉ tiêu Tỷ lệ nợ quá hạn sau đây:
(10) Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quá hạn là nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 trong 5 nhóm nợ được phânloại theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định
số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam Cụ thể như sau:
- Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ được tổ chức tín dụngđánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
- Nhóm 2 (nợ cần chú ý): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánhgiá có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàngsuy giảm khả năng trả nợ
- Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và cókhả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi
- Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánhgiá có khả năng tổn thất cao
- Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ được tổ chức tín
Nợ quá hạn
Dư nợ cho vay
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25Giá trị mức tăng, giảm nợ xấu được xác định như công thức (11)
Để đo lường mức độ tăng, giảm nợ xấu CVKHCN, người ta sử dụnggiá trị tốc độ tăng, giảm nợ xấu CVKHCN, được xác định như công thức
(12)
b Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu được xác định như công thức (13)
Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng, đo lường chất lượng tín dụng củangân hàng Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh,
nợ cơ cấu lại, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất chất lượng tíndụng tại ngân hàng nói chung và hoạt động CVKHCN nói riêng, đồng thờiphản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay vàcông tác thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay Tỷ lệ nợ xấucàng cao thể hiện chất lượng hoạt động CVKHCN của ngân hàng càng kém
và ngược lại Ngoài ra, việc theo dõi, đánh giá nợ nhóm 2 có ý nghĩa quantrọng, nhằm giúp ngân hàng khắc phục kịp thời nguy cơ suy giảm khả năng
Mức tăng, giảm
nợ xấu CVKHCN
Tổng nợ xấu CVKHCN kỳ (t)
Tổng nợ xấu CVKHCN kỳ (t-1)
=
- Tổng nợ xấu CVKHCN kỳ (t-1) Tổng Nợ xấu CVKHCN kỳ (t-1)
(12)
Tỷ lệ nợ xấu (%) = Tổng CVKHCN nợ xấu
Tổng dư nợ CVKHCN X 100 (13)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26Một chính sách tín dụng cá nhân hiệu quả giúp ngân hàng thống nhất vềphương thức cấp tín dụng, đối tượng cho vay, thông tin yêu cầu về hồ sơ vay vốn rõràng, từ đó tạo cho khách hàng cá nhân sự an tâm, hài lòng về sản phẩm CVKHCNcủa ngân hàng Do vậy việc xây dựng chính tín dụng ngân hàng hợp lý, đủ sức cạnhtranh là việc cần thiết để duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng.
b Năng lực về tài chính và cơ sở vật chất
Năng lực tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động CVKHCN củamột ngân hàng Chỉ khi năng lực tài chính đủ mạnh thì ngân hàng mới có đủ vốn đểtrang bị các tài sản cần thiết cho việc kinh doanh của họ trong đó có hệ thống côngnghệ thông tin hiện đại Bên cạnh đó, vốn còn được dùng vào các hoạt động thiếtthực khác như khảo sát thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới, thực hiện các chiếndịch quảng cáo, khuyến mãi…
Quan trọng hơn, một ngân hàng có quy mô vốn lớn sẽ dễ dàng tạo được sựtin cậy từ phía khách hàng và các đối tác trong và ngoài nước Nếu vốn nhỏ sẽkhông đủ lực để đa dạng các dịch vụ và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ sẵn có.Muốn vậy, mỗi ngân hàng phải chủ động xây dựng chiến lược tăng vốn dài hạn,theo những lộ trình thích hợp phù hợp với nhu cầu phát triển và khả năng kiểm soát
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27Để đảm bảo hoạt động CVKHCN của ngân hàng phát triển ổn định, an toàn,bền vững trước hết phải có đội ngũ lãnh đạo có năng lực quản lý điều hành, khôngchỉ biết tuân thủ các quy định của Pháp luật mà phải có kiến thức chuyên môn vềnghiệp vụ ngân hàng, phải biết phân tích đánh giá các rủi ro có thể có của mỗi loạihình dịch vụ, xu hướng phát triển của mỗi loại nghiệp vụ… để từ đó định hướng vàtriển khai các biện pháp dự phòng và bước đi thích hợp Điều này đòi hỏi các ngânhàng phải có kế hoạch đào tạo cán bộ vững nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, cóphẩm chất đạo đức tốt, có tâm huyết với nghề chuyên môn, ứng dụng nhanh các đổimới công nghệ ngân hàng Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiệnnay ngoài trình độ chuyên môn của nhân viên thì phong cách giao tiếp, khéo léotrong ứng xử của nhân viên được khách hàng đánh giá rất cao.
d Năng lực và bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý mà trực tiếp là năng lực của bộ máy quản lý là cơ sở cho sựphát triển các NHTM nói chung và hoạt động KCVHCN nói riêng Về mặt kiếntrúc, có thể xem xét các NHTM như là một hệ thống đồ sộ Để hệ thống được vậnhành một cách hoàn hảo, mang lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động, nhất thiếtphải cần một cơ chế hoạt động và một sự vận hành khéo léo Điều này đòi hỏi nănglực quản lý cao của các NHTM
Hơn thế nữa, các NHTM vận hành trong nền kinh tế, chịu sự tác động củanhiều yếu tố bên ngoài Vì vậy, để tồn tại và phát triển bền vững, một chiến lượcquản lý đúng đắn sẽ mang lại lợi thế của các NHTM trong hoạt động ngân hàng nói
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28chung và hoạt động CVKHCN nói riêng
e Mạng lưới phân phối
Đặc điểm của khách hàng cá nhân là có địa điểm cư trú phân tán nhiều nơi.Chính vì vậy, mạng lưới kênh phân phối đóng vai trò rất quan trọng trong việc mởrộng thị trường CVKHCN và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Mạng lưới củangân hàng càng rộng, phân bố ở những địa bàn hợp lý càng tạo điều kiện thuận lợicho quá trình giao dịch đồng thời góp phần giảm được chi phí cung ứng dịch vụ chokhách hàng Tại những địa điểm gần khách hàng, ngân hàng có thể dễ dàng thẩmđịnh, cho vay, giải ngân… và có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng hơn nữa hoạtđộng cho vay đối với nhóm khách hàng này Tùy theo từng địa phương, mật độ dân
cư và phân khúc thị trường tiềm năng mà các ngân hàng có kế hoạch xây dựng địađiểm, chi nhánh mới hiệu quả
f Sản phẩm dịch vụ
Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động CVKHCN củaNHTM Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, các NHTM khôngngừng nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, củng cố và mở rộngthị phần, duy trì khả năng cạnh tranh, và thay đổi linh hoạt theo hướng tăng tiện ích
và nâng cao chất lượng phục vụ Nếu những sản phẩm CVKHCN mà NHTM cungcấp cho khách hàng đơn điệu, chất lượng không cao, đáp ứng chưa tốt nhu cầukhách hàng thì ngân hàng đó ít có khả năng có được sự phát triển lớn mạnh, mộtquy mô hoạt động rộng lớn trong lĩnh vực này Do vậy, các quyết định liên quanđến phát triển sản phẩm CVKHCN đều phải dựa trên nhu cầu của khách hàng và xuhướng của khách hàng Việc tìm hiểu và thỏa mãn các nhu cầu của họ là điều rấtquan trọng và mang ý nghĩa sống còn đối với các ngân hàng
1.2.4.2 Nhân tố khách quan
a Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống văn bản pháp lý của Nhà nước là mộtnhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động CVKHCN Hiện nay, hoạt độngCVKHCN ngày càng phát triển dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại Bên cạnh
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29những lợi thế như rút ngắn thời gian và không gian giao dịch thì luôn có những rủi rocho ngân hàng hoặc khách hàng như hành vi gian lận có thể xảy ra nếu pháp luậtkhông kiểm soát được Một hệ thống pháp luật chặt chẽ và đồng bộ sẽ góp phần tạomôi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo tính trật tự và ổn định của thị trường để hoạtđộng CVKHCN nói riêng và hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung được diễn
ra thông suốt và hiệu quả, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, những tiêu cực xảy ra, gópphần nâng cao được hiệu quả tín dụng đồng thời NHNN có thể kiểm soát và ổn địnhtiền tệ quốc gia
b Sự phát triển kinh tế - xã hội
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là một trong những nhân tố tác động mạnhđến nhu cầu tiêu dùng của người dân và có ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng pháttriển hoạt động CVKHCN của NHTM Khi nền kinh tế phát triển, mức sống củangười dân được nâng cao, thì doanh số CVKHCN tăng lên, do người dân nhìn thấynhững nguồn thu đem lại khả năng chi trả cho những nhu cầu trong hiện tại Sự ổnđịnh về kinh tế thể hiện thông qua các chỉ số như lạm phát, giá cả, lãi suất, tỷ giáhối đoái… cũng thúc đẩy các NHTM mở rộng hoạt động CVKHCN Ngược lại,trong thời kì nên kinh tế suy thoái, trì trệ, việc làm của người lao động giảm đi dẫnđến nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng giảm đi và kết quả làhiệu quả mở rộng CVKHCN của ngân hàng cũng giảm theo
Môi trường xã hội mà đặc trưng gồm các yếu tố như: thói quen, tâm lý, trình
độ học vấn, hoặc các yếu tố như môi trường sống, môi trường làm việc… cũng ảnhhưởng lớn đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân Thôngthường nơi nào tập trung nhiều người có địa vị trong xã hội, trình độ, thu nhập caothì chắc chắn nhu cầu sản phẩm dịch vụ càng nhiều
c Đối thủ cạnh tranh
Việc các ngân hàng nước ngoài gia nhập vào thị trường nước ta, cùng vớiviệc phát triển ngày càng nhiều các tổ chức tài chính phi ngân hàng trong nước nhưcác công ty bảo hiểm, quỹ tiết kiệm, quỹ tín dụng nhân dân, các công ty cho thuê tàichính, công ty tài chính… đã làm cho thị trường tài chính trở nên sôi động hơn,
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30cạnh tranh gay gắt và khốc liệt hơn Đối thủ cạnh tranh là một trong những nhân tố
có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của NHTM Trong đó sự cạnh tranh vềlãi suất, sản phẩm, chính sách tín dụng của các ngân hàng… sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động CVKHCN của NHTM
Tuy nhiên, cạnh tranh đem lại lợi ích cho khách hàng và đem lại hiệu quảtích cực cho nền kinh tế Chính điều này sẽ tạo ra động lực để các ngân hàng luônphải ý thức việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra được sự khác biệt vượt trộitrong chính sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khácgóp phần phát triển hoạt động CVKHCN của mỗi ngân hàng
d Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước
Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước ảnh hưởng đến hiệu quả của cáchoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động CVKHCN nói riêng Khi Nhà nước cóchủ trương kích cầu, đưa ra các biện pháp để khuyến khích đầu tư trong nước, thuhút đầu tư nước ngoài như nới lỏng tốc độ tăng trưởng tín dụng, giảm thuế cho cáccông ty mới thành lập, tạo công ăn việc làm cho người lao động… sẽ có tác dụngthúc đẩy nền kinh tế phát triển, thất nghiệp giảm, từ đó làm tăng mức sống củangười dân, kích thích người dân chi tiêu và làm cho hoạt động CVKHCN của cácNHTM phát triển
Mặt khác, các chính sách như giảm thuế thu nhập, áp dụng lãi suất cho vay
ưu đãi đối với hộ nông dân, hộ nghèo, các chương trình xóa đói giảm nghèo nhằmthực hiện công bằng xã hội, tạo sự phát triển cân đối giữa khu vực thành thị và nôngthôn… cũng sẽ có ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của dân cư trước mắt và lâudài, từ đó tác động đến định hướng phát triển tín dụng cá nhân của hệ thống ngân
Trang 312.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình là một đơn vị trực thuộc, chịu sự quản lý, giám sát về tất cả các mặthoạt động kinh doanh của BIDV
Tiền thân của BIDV Quảng Bình là tổ cấp phát xây dựng cơ bản củangành Tài chính chỉ gồm 3 cán bộ được thành lập từ năm 1957, ngay saukhi thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam Ngày 20/4/1964, Chi nhánhNgân hàng Kiến thiết Quảng Bình được thành lập, với mục đích chính làthực hiện vai trò trực tiếp quản lý vốn đầu tư, cấp phát vốn trong lĩnh vựcxây dựng cơ bản Ngày 24/06/1981, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết QuảngBình đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Bình trực thuộcNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, thành viên chính thức nằm trong
hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tháng 11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xâydựng Quảng Bình được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnQuảng Bình và chuyển hẳn mọi hoạt động từ cơ chế bao cấp vốn đầu tưcủa Nhà nước sang hoạt động kinh doanh thương mại, kinh doanh tiền tệ
đa năng Từ đó BIDV Quảng Bình đã đổi mới mạnh mẽ từ tổ chức, cán bộ,phạm vi, hình thức hoạt động để góp phần tích cực thực hiện các mục tiêuchính sách tiền tệ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Tháng 6/2012,Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoàn thành cổ phần hóa chínhthức thành ngân hàng thương mại cổ phần, theo đó Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Quảng Bình được đổi tên là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32Trải qua 57 năm xây dựng và trưởng thành, tên gọi, chức năng nhiệm
vụ của chi nhánh luôn gắn liền với tên gọi, chức năng và nhiệm vụ củaBIDV Dù mang tên gọi nào, với mô hình hoạt động nào thì chi nhánh vẫnluôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào việc thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình Hiện nay, BIDVQuảng Bình là một trong những NHTM lớn mạnh trên địa bàn tỉnh QuảngBình, một chi nhánh lớn, hạng I của BIDV BIDV Quảng Bình là chi nhánhhơn 15 năm liên tục luôn được BIDV công nhận là đơn vị hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm liền là được công nhận là Lá cờ đầucủa Khu vực Bắc Trung Bộ
2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự
Mô hình tổ chức và bố trí nhân sự như sau:
- Ban giám đốc: gồm có 01 (một) Giám đốc và 03 (ba) Phó giám đốc.Trong đó, Giám đốc chi nhánh là người điều hành chung, Phó giám đốc là ngườigiúp việc cho Giám đốc theo sự phân công và ủy quyền
- Khối các phòng nghiệp vụ:
Khối Quản lý khách hàng: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1, PhòngKhách hàng Doanh nghiệp 2, Phòng Khách hàng cá nhân
Khối quản lý rủi ro: Phòng Quản lý rủi ro
Khối tác nghiệp: Phòng Quản trị tín dụng, Phòng Giao dịch khách hàng vàPhòng Quản lý & Dịch vụ kho quỹ
Khối quản lý nội bộ: Gồm có Phòng Tài chính kế toán, Phòng Tổ chứchành chính, Phòng Kế hoạch tổng hợp
Khối trực thuộc: gồm có 07 Phòng Giao dịch trên địa bàn tỉnh (PGD BốTrạch, PGD Bắc Lý, PGD Nguyễn Trãi, PGD Đồng Hới, PGD Nam Lý, PGD ĐồngSơn, PGD Quán Hàu)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33Hình 2.1 Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV Quảng Bình
(Nguồn: BIDV Quảng Bình)
2.1.3 Tình hình biến động hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn luôn đóng vai trò then chốt trong hoạt động kinh doanhcủa các NHTM, bởi vì đó là bước khởi đầu, là cơ sở cho các hoạt độngkhác Do đó, công tác huy động vốn luôn được BIDV Quảng Bình chú trọng
và xem là một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
Phòng quảntrị rủi ro
Khối tácnghiệp
Phòng quảntrị tín dụng
Phòng Giaodịch kháchhàng
Phòng quản lý
và dịch vụkho quỹ
Khối quản lýnội bộ
Phòng kếhoạch tổnghợp
Phòng Tàichính kế toán
Phòng Tổchức hànhchính
Khối trựcthuộc
Phòng Giaodịch ĐồngHới
Phòng Giaodịch Bắc Lý
Phòng Giaodịch NguyễnTrãi
Phòng Giaodịch Nam Lý
Phòng Giaodịch QuánHàu
Phòng Giaodịch Bố Trạch
Phòng Giaodịch ĐồngSơn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34của mình Kết quả hoạt động huy động vốn của BIDV Quảng Bình giai đoạn
2014 – 09/2017 được thể hiện như bảng 2.1
(Nguồn: BIDV Quảng Bình)
BIDV Quảng Bình là ngân hàng có quá trình hoạt động lâu năm, đãtạo được uy tín, sự tín nhiệm và tin tưởng của đông đảo khách hàng.Nguồn vốn huy động tăng vừa tạo điều kiện cho Chi nhánh mở rộng đầu tưtín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay của các thành phần kinh tế và dâncư
Năm 2015, số dư huy động vốn đã tăng 525.5 tỷ đồng đạt mức3,569.3 tỷ đồng, tăng trưởng 17.3% so với năm 2014 Năm 2016, số dư huyđộng vốn đã tăng 753.1 tỷ đồng đạt mức 4,322.5 tỷ đồng, tăng trưởng21.1% so với năm 2016 Đến 30/09/2017, huy động vốn tăng 408.1 tỷ đồng
so với cuối năm 2016, đạt 80% chỉ tiêu đề ra
Trong những năm vừa qua, hoạt động huy động vốn dân cư củaBIDV Quảng Bình có sự tăng trưởng liên tục và ổn định, chiếm tỷ trọngngày càng cao trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh Kết quả này mộtphần do BIDV có các sản phẩm tiền gửi được nghiên cứu triển khai liên tục,
đa dạng đáp ứng được nhu cầu khách hàng Ngoài các nguồn vốn huyđộng từ các khách hàng doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn, Chi nhánh còn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35tích cực tìm kiếm các nguồn tiền gửi từ khách hàng định chế tài chính ngoàiđịa bàn, góp phần vào việc gia tăng nguồn vốn
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Giai đoạn 2014 – 09/2017, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của BIDVQuảng Bình ở mức cao Giá trị cho vay và cơ cấu tín dụng của BIDV Quảng Bìnhgiai đoạn 2014 – 09/2017 được thể hiện như bảng 2.2
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tốc độ tăng, giảm
(%)
Tốc độ tăng, giảm
(%)
Tổng dư nợ 4,527.1 100 5,285.1 100 6,579.7 100 6,274.3 16.7 24.5
Trung dài hạn 2,014.0 44.5 2,335.0 44.2 2,879.2 43.8 2,271.5 15.9 23.3
(Nguồn: BIDV Quảng Bình)
- Bảng số liệu về phân tích tỷ trọng dư nợ của ngân hàng theo thời hạn chothấy tổng dư nợ năm 2014 là 4,527.1 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm55.5% tương ứng với 2,513.1 tỷ đồng, dư nợ trung dài hạn chiếm 44.5% tương ứngvới 2,014.0 tỷ đồng
- Dư nợ ngắn hạn đều tăng qua 3 năm xét về cả giá trị và tỷ trọng, cụ thể năm
2014 dư nợ ngắn hạn chiếm 55.5% tương ứng với 2,513.1 tỷ đồng, năm 2015 dư nợngắn hạn chiếm 55.8% tương ứng với 2,950.1 tỷ đồng, năm 2016 dư nợ ngắn hạnchiếm 56.2% tương ứng với 3,700.5 tỷ đồng
- Dư nợ trung dài hạn qua ba năm có sự gia tăng về giá trị nhưng tỷ trọng lại
có xu hướng giảm, năm 2014 dư nợ trung dài hạn chiếm 44.5% tương ứng với2,014.0 tỷ đồng, năm 2015 dư nợ trung dài hạn chiếm 44.2% tương ứng với 2,335.0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 362.1.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BIDV Quảng Bình giai đoạn
2014 – 2016 được thể hiện như bảng 2.3
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3 Quỹ thu nhập (Tổng thu
Tổng thu nhập và chi phí tăng đều qua các năm và tăng mới tốc tộ khá cao.Trong tổng thu nhập và chi phí của BIDV chi nhánh Quảng Bình thì chủ yếu là thunhập và chi phí từ hoạt động huy động vốn và cho vay Điều này phù hợp với đặcthù kinh doanh của ngành
Với tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay nhưngBIDV chi nhánh Quảng Bình vẫn luôn duy trì được mức tăng trưởng thu nhập làmột biểu hiện rất khả quan trong hoạt động kinh doanh Cụ thể, năm 2015 lợi nhuận
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37Từ rất lâu, định hình trong lòng các khách hàng, BIDV Quảng Bình là mộtđơn vị ngân hàng bán buôn với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thốngchuyên phục vụ khối doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay, BIDV Quảng Bình
đã xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng ở mảng CVKHCN, thành lập bộ phậnQuan hệ khách hàng cá nhân (QHKHCN) nhằm quản lý có hệ thống và chuyênnghiệp nhóm khách hàng cá nhân Bước đầu BIDV Quảng Bình tạo được hiệu quảtrong việc nâng cao chất lượng phục vụ và tạo lập hình ảnh chuyên nghiệp Vớichiến lược tập trung vào khách hàng, cho đến nay, BIDV Quảng Bình đã liên tụcnghiên cứu đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng có tiện ích cao với kết quả kinhdoanh đáng ghi nhận Tuy nhiên, song song với kết quả đạt được đáng ghi nhậntrong hoạt động tín dụng cá nhân vẫn còn tồn tại những khó khăn cần khắc khục Để
có thể thấy rõ hơn điều này, phần này trình bày thực trạng hoạt động CVKHCN tạiBIDV Quảng Bình từ năm 2014-2016
2.2.1 Về kỹ thuật nghiệp vụ
2.2.1.1 Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là một công cụ điều tiết hoạt động tín dụng của BIDVQuảng Bình, thể hiện định hướng hoạt động cấp tín dụng của Chi nhánh trong từngthời kỳ; góp phần duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững, gia tăng thịphần tín dụng bán lẻ, nâng cao vị thế của BIDV trong hoạt động tín dụng bán lẻ,tăng cường công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ, thống nhấtcách ứng xử, đảm bảo tính minh bạch, công khai trong việc cấp tín dụng đối với cáckhách hàng Hiện Chi nhánh đang thực hiện theo “chính sách cấp tín dụng bán lẻ số6959/QĐ-NHBL ngày 03/11/2014 của Hội đồng Quản trị BIDV và tuân theo quyđịnh của NHNN Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu quan hệ tín dụng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38tại BIDV sẽ được áp dụng tổng thể bốn chính sách sau đây: chính sách tiếp thịkhách hàng, chính sách về cấp tín dụng, chính sách về tài sản bảo đảm, chính sáchđịnh giá tiền vay
Chính sách tiếp thị khách hàng:
Đối với nhóm khách hàng vay vốn với mục đích tiêu dùng: Tập trung cho
vay đối với nhóm khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi tại BIDV, kháchhàng có thu nhập ổn định từ 03 triệu đồng trở lên, khách hàng là lãnh đạo hoặc chủdoanh nghiệp, cho vay với các khách hàng trong độ tuổi từ 25 - 55, lịch sử uy tíntốt, có năng lực hành vi dân sự, có lịch sử tín dụng tốt và có thái độ hợp tác vớiBIDV Chi nhánh tập trung cơ cấu lại, lựa chọn các khách hàng có thu nhập ổnđịnh, có khả năng tài chính tốt để nâng cao hiệu quả và bảo đảm an toàn trong hoạtđộng tín dụng bán lẻ
Với chủ trương chính sách phân loại chi tiết đối với các đối tượng kháchhàng cụ thể như trên, tạo điều kiện cho BIDV Quảng Bình trong việc tiếp cận đếnkhách hàng tốt hơn và bảo đảm hơn trong công tác quản trị tín dụng
Đối với nhóm khách hàng vay vốn với mục đích kinh doanh: Tập trung
tiếp thị đối với nhóm khách hàng sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ, vận tải,sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất chế biến lương thực quy mô lớn, có kinhnghiệm sản xuất kinh doanh, có khả năng tích tụ và khai thác sử dụng tài nguyênđất, khách hàng cá nhân hoạt động trong các ngành nghề có khả năng tăng trưởnghoặc phát triển ổn định, ít nhạy cảm với thời tiết và các yếu tố văn hóa xã hội, ítchịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, có khả năng tạogiá trị gia tăng tốt
Chính sách về cấp tín dụng:
BIDV Quảng Bình chỉ xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng có thu nhập
ổn định Mức cho vay cụ thể đối với từng loại hình sản phẩm CVKHCN như sau:
Đối với cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm (Cho vay tiêu dùng
tín chấp, thấu chi tài khoản cá nhân), nguồn trả nợ từ thu nhập ổn định từ tiềnlương, tiền công hàng tháng, khách hàng có thu nhập ổn định từ 03 triệu đồng trở
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39lên: mức cho vay không quá 15 lần thu nhập chứng minh được bình quân 3 thánggần nhất cho một sản phẩm và không quá 15 lần thu nhập chứng minh được bìnhquân 3 tháng gần nhất với một khách hàng Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng không cótài sản bảo đảm đối với 1 khách hàng không vượt quá 500 triệu đồng
Đối với cho vay sản xuất kinh doanh: mức cho vay thực hiện theo thẩm
quyền phán quyết đối với từng cấp điều hành trong từng thời kỳ Đối với cho vaycầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do BIDV và các tổ chức khác phát hành (danhmục các tổ chức phát hành do Tổng giám đốc quy định từng thời kỳ): mức cho vaytối đa có thể bằng mệnh giá của sổ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá đảm bảo thu hồiđược đầy đủ cả gốc và lãi
Chính sách về tài sản bảo đảm:
Các loại tài sản thế chấp hoặc cầm cố được phân loại theo khả năng thanhkhoản, sự ổn định về giá trị, khả năng quản lý tài sản và tính pháp lý trong sở hữu tàisản Mức cho vay trên giá trị từng loại tài sản bảo đảm tùy thuộc vào kết quả đánh giákhách hàng thuộc phân nhóm nào, tính thanh khoản khác nhau sẽ có tỷ lệ cho vaykhác nhau
Chính sách định giá tiền vay:
Căn cứ diễn biến về lãi suất huy động vốn trên thị trường và điều hành lãisuất cho vay hiện hành, hiện tại BIDV Quảng Bình áp dụng lãi suất cho vay thỏathuận đối với khách hàng cá nhân đảm bảo cạnh tranh, an toàn và kinh doanh cóhiệu quả
Đối với khoản vay ngắn hạn: lãi suất được áp dụng theo công bố của BIDV
Quảng Bình vào từng thời điểm nhận nợ sử dụng vốn vay và các khoản vay có kỳhạn từ 12 tháng trở lên điều chỉnh lãi suất định kỳ sáu tháng một lần vào ngày 01/06
và ngày 01/12
Đối với khoản vay trung dài hạn: đến kỳ hạn điều chỉnh lãi suất, Chi nhánh
thỏa thuận với khách hàng về việc điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với quy định
Cơ chế lãi suất tín dụng thả nổi đã tạo một thế cân bằng về lãi suất cho khách hànglẫn ngân hàng, trong đó lợi ích của khách hàng và ngân hàng là như nhau Khi lãi
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40suất tiền gửi của BIDV Quảng Bình tăng, giảm thì lãi suất cho vay cũng tăng, giảmtheo
Ngoài ra BIDV Quảng Bình có thể chủ động có chính sách ưu đãi về lãi suất
và phí đối với một số đối tượng khách hàng đã hoặc sẽ mang lại hiệu quả cao choBIDV Quảng Bình (khách hàng quan trọng, thân thiết, tiềm năng, sử dụng đồng thờinhiều sản phẩm dịch vụ ) Việc xác định giá cho các khoản tín dụng đối với mộtkhách hàng phải trên cơ sở khả năng sinh lời tổng thể của khách hàng và trongphạm vi quy định về lãi suất và phí của NHNN và BIDV
Hiện tại, lãi suất cho vay của BIDV Quảng Bình đang rất hấp dẫn và cạnhtranh so với các NHTM khác Chính sách lãi suất đối với từng dòng sản phẩmthường xuyên được cập nhật theo diễn biến của thị trường, đảm bảo tính cạnh tranhcủa các sản phẩm BIDV Quảng Bình so với các đối thủ cạnh tranh
2.2.1.2 Quy trình cho vay
Hoạt động CVKHCN tại BIDV Quảng Bình đang được thực hiện theo quyđịnh về cấp tín dụng bán lẻ số 6959/QĐ-NHBL ngày 03/11/2014 của Tổng GiámĐốc BIDV (Chi tiết được thể hiện trong phụ lục 1)
Quy trình cho vay tại BIDV Quảng Bình đã đáp ứng yêu cầu quản trị rủi rotheo nguyên tắc tách bạch giữa ba chức năng: Kinh doanh (front offfice), quản lý rủi
ro (middle office) và tác nghiệp (back office) Đảm bảo phù hợp với việc chuyểnđổi mô hình tổ chức mới theo dự án hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2 (TA2) - mô hìnhphù hợp với thông lệ quốc tế, theo đó tách bạch các khâu đề xuất tín dụng, phêduyệt tín dụng và quản trị tín dụng; tạo tính độc lập của bộ phận quản trị tín dụngtrong việc quản lý hệ thống; tập trung một đầu mối tiếp xúc khách hàng…
2.2.2 Phân tích thực trạng cho vay khách hàng cá nhân
2.2.2.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Doanh số CVKHCN của BIDV Quảng Bình giai đoạn 2014-09/2017 đượcthể hiện trong bảng 2.4 và biểu đồ 2.1
Trường Đại học Kinh tế Huế