1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia môn Hóa học

139 593 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT – ÔN THI THPTQG 2018 Câu 1: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 4 C. 2 D.5 Câu 2: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 3: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D.poli(etylen terephtalat) Câu 5: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 7: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 8: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 9: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 10: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 11: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 12: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. Câu 13: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7. B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin. C. tơ lapsan, tơ axetat, polietilen. D. nilon-6,6, nilon-6, amilozơ. Câu 14: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 15: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 16. Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, caosu buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 17: Cho các vật liệu polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiên nhiên là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 18. Dãy polime nào đều thuộc loại poliamit A. poli(etilen-terephtalat); poli(vinyl clorua); tơ capron. B. poli(stiren); nilon-6,6; poliacrilonitrin. C. tơ capron; nilon-6,6; novolac. D. tơ enang; tơ capron; nilon-6,6. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (1) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. (2) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. (3) Protein là một loại polime thiên nhiên. (4) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 21: Cho các mệnh đề sau : (1) Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân. (2) Cao su lưu hoá, nhựa rezit, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian. (3) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác được cao su buna-N. (4) Dãy chất: 1,1,2,2–tetrafloeten; stiren; vinyl clorua đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. (5) Tơ nilon-6,6; tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp. (6) Trùng hợp acrilonitrin thu được tơ olon. Số mệnh đề sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Cho các phát biểu về hợp chất polime: a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren. b) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo. c) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường. d) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh. e) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit. f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. Số phát biểu đúng là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste. B. Tơ tằm có bản chất là protein. C. Sợi bông có nguồn gốc từ tự nhiên. D. Tơ axetat dùng làm thuốc súng không khói. Câu 24: Polime nào dưới đây là chất dẻo ? A. Tơ axetat. B. Nhựa PVC. C. Tơ lapsan. D. Tơ nilon-6. Câu 25: Chất nào sau đây được ứng dụng trong Y Học để chế tạo “xi măng sinh học”, làm răng giả ? A. Poli(metyl metacrylat) B. Poli(metyl acrylat) C. Poli(vinyl clorua) D. Polistiren Câu 26: Chất nào sau đây là polime tổng hợp A. Tơ visco B. Sợi bông C. Nilon – 6 D. Lông cừu Câu 27: Dãy chất nào sau đây bị thủy phân trong môi trường axit ? A. Saccarozo, nilon-6, gly-ala. B. Glucozo, cao su buna, tinh bột. C. Tơ olon, nilon-7, tơ tằm. D. Albumin, nilon-6, fructozo. Câu 28: PVA là tên viết tắt của chất nào sau đây ? A. Poly(vinyl ancol) B. Poly(vinyl axetat) C. Poly(vinyl axetilen) D. Poly(vinyl clorua) Câu 29: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 30: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6. Câu 31: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin Câu 32: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174 Câu 33: Khi thủy phân anlyl metacrylat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm là: A. CH2=C(CH3)-CH2-COONa; CH3-CH2-CHO. B. CH2=C(CH3)-COONa; CH3-CH2-CHO. C. CH2=C(CH3)-CH2-COONa; CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=C(CH3)-COONa; CH2=CH-CH2-OH. Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Điện phân dung dịch AlCl3 để điều chế nhôm. B. Điện phân nóng chảy Na2CO3 đề điều chế natri. C. Dùng CO khử oxit MgO để điều chế magie. D. Dùng CO khử oxit sắt để điều chế sắt. Câu 35: Phân tử saccarozo gồm các gốc: A. α-glucozo và α-fructozo. B. α-glucozo và β-fructozo. C. β-glucozo và β-fructozo. D. β-glucozo và α-fructozo. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho CaC2 và dung dịch CuCl2. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4. (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl. (5) Sục khí H2S vào dung dịch AlCl3. (6) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi kết thúc phản ứng. Số thí nghiệm vừa tạo khí, vừa tạo tủa là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 37: Nhận định nào sau đây là sai: A. Tơ olon được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ visco được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+. (b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 thấy sủi bọt khí CO2. (c) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. (d) Các kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Các aminoaxit như glyxin, valin đều chứa một nhóm –COOH trong phân tử. (b) Peptit dễ bị thủy phân trong axit và kiềm. (c) Thủy phân hoàn toàn peptit thu được các α-aminoaxit. (d) Protein là một peptit cao phân tử, chứa trên 50 gốc α-aminoaxit. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai: A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt. B. Nhôm bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội. C. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. D. Nhôm được điều chế từ quặng boxit. Câu 41: Cho các phát biểu sau: 1) Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. 2) Sắt là kim loại đứng sau nhôm về độ phổ biến trong vỏ trái đất. 3) Tính chất đặc trưng của Fe2+ là tính khử, của Fe3+ là tính oxi hóa. 4) Quặng hematit là một trong các nguyên liệu dùng để sản xuất gang, thép. 5) Chất khử trong quá trình luyện gang là CO. 6) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Nhỏ ancol etylic vào CrO3. (5) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (6) Sục khí CO2 vào thủy tinh lỏng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 43: Cho mô hình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm như hình bên: Trong các khí sau: H2, SO2, CO2, N2, NH3, CH4, Cl2, HCl. Có bao nhiêu khí trong dãy chất trên thỏa mãn chất Z trong sơ đồ điều chế: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 44: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho): X + 2NaOH Y + Z + T + X1 Y + 2[Ag(NH3)2]OH C2H4NaNO4 + 2Ag + 3NH3 + H2O Z + HCl C3H6O3 + NaCl T + Br2 +H2O C2H4O2 + 2X2 Phân tử khối của X là: A. 227. B. 231. C. 190. D. 220. Câu 45: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozo: A. tơ axetat. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ olon. Câu 46: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các caction: A. Cu2+ < Fe3+ < Ag+ B. Fe2+ < Cu2+ < Zn2+. C. Cu2+ < Ag+ < Fe3+. D. Na+ < Fe3+ < Cu2+. Câu 47: Cho các tính chất sau: 1) Là chất hữu cơ tạp chức. 2) Bị thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng. 3) Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường. 4) Hóa đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc. 5) Có nhiều trong đường mía. 6) Thủy phân cho fructozo và glucozo. Số tính chất của saccrozo là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 48: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và rắn Y. Phát biểu nào đúng: A. X chứa Fe(NO3)2; Y chứa Cu, Ag, Fe. B. X chứa Fe(NO3)3; Y chứa Cu, Ag. C. X chứa AgNO3; Y chứa Ag, Fe, Cu. D. X chứa Fe(NO3)2; Y chứa Cu. Câu 49: Cho các phát biểu về nhóm cacbohidrat: a) Nhóm này còn được gọi là gluxit hay saccarit có công thức chung là Cn(H2O)m. b) Khử hoàn toàn glucozo thu được hexan chứng tỏ glucozo có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng mạch hở. c) Fructozo chuyển thành glucozo trong môi trường kiềm. d) Ở dạng mạch hở, fructozo và glucozo là đồng phân vị trí nhóm chức. e) 1 mol saccarozo phản ứng tối đa với 8 mol (CH3CO)2O trong pyridin. f) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozo nhờ các enzym. Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 50: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là: A. X (Ag, Cu); Y (Ag+, Cu2+, Fe2+). B. X (Cu, Ag); Y (Cu2+).

Ngày đăng: 20/07/2018, 16:29

w