BÀI 2 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.. Khi đổi chỗ cá
Trang 1BÀI 2 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ như SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4 cột
3 và 4
III.Các hoạt động dạy học:
5’
34’
1.Bài cũ:
-Cho HS làm bảng con: 24372 x 4
-Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra
bài tập 1, 2 VBT
2.Bài mới:
a)So sánh giá trị của hai biểu
thức:
GV ghi bảng: 3 x 4 và 4 x 3; 2 x 6
và 6 x 2
-Yêu cầu HS tính và so sánh kết
quả các biểu thức trên
-Em rút ra nhận xét gì qua ví dụ
trên?
b)Viết kết quả vào ô trống:
-GV treo bảng phụ,yêu cầu HS
tính miệng kết quả của a x b và b
x a với mỗi giá trị của a, b
-GV ghi kết quả vào ô trống
-Yêu cầu HS nhận xét các kết quả
H: Em có nhận xét gì về các phép
HS đặt tính trên bảng con KQ: 97488
HS kiểm tra vở bạn
Nêu miệng kết quả
Kết quả của từng cặp phép nhân có các thừa số giống nhau đều bằng nhau
HS nêu miệng theo yêu cầu VD: a = 4, b = 8 thì: a x b = 4
x 8 = 32; b xa = 8 x 4 = 32… Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay
Trang 2nhân trên?
-GV ghi công thức tổng quát
-Gọi nhiều HS nêu lại tính chất
giao hoán của phép nhân
c)Thực hành:
*Bài 1:
-Củng cố tính chất giao hoán của
phép nhân
-Cho HS làm bài cá nhân, đổi vở
kiểm tra theo bàn
*Bài 2a,b:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
-Yêu cầu HS đùng tính chất giao
hoán của phép nhân để làm bài
(Không yêu cầu HS làm tính)
-Cho HS làm bài cá nhân vào vở,
gọi 1 em làm bảng lớp
*HSKG: Làm thêm bài 2c, 3,
4/58 SGK
3.KT: Sử dụng bài tập 4 SGK
đổi
a x b = b x a
Nhiều HS nêu lại tính chất
HSTB,Y nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân
Làm bài cá nhân
2-3 em nêu yêu cầu bài Lớp làm vào vở
HSKG tự làm bài
HS rút ra được a x 1 = 1 x a = a;
a x 0 = 0 x a = a