quyển sách là tập hợp các bài báo liên quan đến ô nhiễm môi trường nước ở Việt nam. Rất phù hợp với những người đang cần tài liệu tham khảo, viết luận văn.
Trang 1TRUNG QUỐC: Ô NHIỄM SÔNG ĐE DOẠ NGUỒN NƯỚC
Ngày 6/4/2007 Cập nhật lúc 21 h 1'
Theo hãng thông tấn Tân Hoa ngày 6/4, nguồn cung cấp nước cho khoảng 150.000 người dân
ở Tây Nam Trung Quốc đang bị đe doạ sau khi người ta phát hiện một con sông bị nhiễm kim loại nặng
Các xét nghiệm được tiến hành trong tuần này cho thấy có tỷ lệ lớn các chất kim loại nặng, trong đó
có chì, trong nước sông Hồng Hà, khúc sông dài 100 km chảy qua địa phận tỉnh Quảng Tây Cơ quan chức năng đang tiếp tục kiểm tra mức độ ô nhiễm và tìm hiểu nguyên nhân Trước tình hình này, một trong 7 nhà máy cấp nước địa phương đã ngừng hoạt động, mức độ ảnh hưởng đối với sáu nhà máy còn lại chưa được xác định Đây là một trong hàng loạt vụ ô nhiễm nguồn nước lớn ở Trung Quốc được phát hiện gần đây
Hồi tháng 11/2005, khoảng 100 tấn ben-den gây ung thư và ni-tơ-ben-den đã đổ xuống sông Tùng Hoa ở Đông Bắc Trung Quốc sau khi xảy ra vụ nổ tại một nhà máy hóa chất của Tập đoàn dầu khí Petrochina Vụ nổ đã cướp đi sinh mạng của 8 người, gây ô nhiễm nghiêm trọng trên diện rộng và nhà chức trách phải ngừng cung cấp nước trong nhiều ngày cho hàng triệu người sống hai bên bờ sông Tùng Hoa
Tháng 8 năm ngoái, một xe chở 25 tấn hóa chất đã lao xuống một dòng sông ở tỉnh Thiểm Tây, miền Bắc Trung Quốc, gây ảnh hưởng tới nguồn cung cấp nước cho 100.000 người dân khu vực này./
Châu á quá chú trọng vào tǎng trưởng kinh tế mà không chú ý đầy đủ đến
môi trường đã phải gánh chịu các huỷ hoại môi trường tràn lan Các chi
phí do ô nhiễm không khí và nước và suy thoái đất trồng rất lớn theo cách
tính kinh tế đơn giản Chi phí của toàn khu vực do suy thoái môi trường
gây ra là 5 % GDP hàng nǎm và có thể đến 10% ở Trung Quốc Người
nghèo trong khu vực là nhóm người bị chịu đựng lớn nhất, lại hoàn toàn
bị bỏ rơi Các nước châu á đang nhận ra rằng các giải pháp hoán đảo
giữa hành động môi trường có hiệu quả với tǎng trưởng kinh tế đã đổi
thay Tiến bộ kinh tế trên thế giới đang chứng minh là mang lại lợi ích đối
với môi trường nếu tiến bộ kinh tế tạo ra các nguồn lực để bảo vệ môi
trường tốt hơn và thúc đẩy các công nghệ mới có hiệu qủa về mặt môi
trường Giáo dục tốt hơn và có thu nhập cao hơn là yếu tố cốt lõi để giảm
thiểu huỷ hoại môi trường Mặc dù có được các khả nǎng mới này, nhưng
các vấn đề nan giải về môi trường của châu á vẫn gia tǎng Ô nhiễm Ô
nhiễm đô thị và suy thoái môi trường đô thị của châu á vẫn gia tǎng và ô
nhiễm công nghiệp còn tǎng nhanh hơn tǎng trưởng kinh tế Ô nhiễm
nước còn tồi tệ hơn, nhiễm bẩn các nguồn nước mặt và nước ngầm ở
các khu vực đô thị và công nghiệp Các mức ô nhiễm không khí cao ở các
siêu thành phố châu á và nhiều thành phố cấp hai, nơi các cư dân sử
dụng than để đun nấu và sưởi Chi phí kinh tế về huỷ hoại sức khoẻ do ô
nhiễm không khí ước tính là 1 tỷ đôla/nǎm ở Bǎngkok, Jakarta và các
thành phố châu á khác Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Suy thoái đất
Trang 2trồng, phá rừng, khai hoang vùng đất ngập nước lan tràn và mất đa dạng sinh học đang gây ra các vấn đề nan giải về quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên khắp châu á Suy thoái đất trồng ở các nước có dân số đông như Pakistan, ấn Độ, Bangladesh và Trung Quốc, đã tác động đáng
kể đến nông nghiệp Phá rừng đang làm cạn kiệt nguồn của cải quốc gia của các nước giàu rừng, như Campuchia, Lào, Indonesia, Papua New Guinea và quần đảo Solomon Đương đầu với các thách thức Để giải quyết các vấn đề nan giải này, các nước châu á đang tǎng cường thể chế, luật pháp và các chiến lược môi trường, và đang cam kết dành thêm nhiều nguồn lực Vào nǎm 2000, ước tính mỗi nǎm sẽ phải cần thêm 30 triệu đến 40 triệu đôla Sự tham gia của khu vực tư nhân giữ vai trò quan trọng và nhu vậy, cần phải có các cải cách chính sách và cải cách giá để cải thiện lãi suất cho các khoản tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân với tới các nguồn thông tin, tới các chính sách kích thích kinh tế của chính phủ, nâng cao hiệu lực luật pháp và giáo dục môi trường để tạo ra sự tham gia rộng rãi trong quá trình quản lý môi trưồng Ngân hàng Thế giới là cơ quan đi đầu giúp châu á trước các thách thức này Nǎm 1996, Ngân hàng đã khởi xướng các nỗ lực trên ba mặt trận- đầu tư quản lý ô nhiễm và tài nguyên; tǎng cường thể chế thôngqua xây dựng nǎng lực, phân tích chính sách và đối thoại; và cải cách kiểm soát ô nhiễm công nghiệp và quy định giá tài nguyên nước Nǎm
1996, các dự án môi trường ở hai khu vực châu á- Đông á và TBD và Nam á, được Ngân hàng tài trợ, tǎng từ 45 dự án lên 53 dự án ở
Bangladesh, Bhutan, Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Triều Tiên, Lào, Nepal, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan Cân đối giữa các dự
án quản lý ô nhiễm và tài nguyên thiên nhiên ở hai khu vực trên phản ánhmức độ phát triển khác nhau 29 dự án ở Đông á tập trung vào vấn đề quản lý ô nhiễm và môi trường đô thị (riêng Trung Quốc có 10 dự án), trong khi đó Nam á chỉ có 6 dự án loại này (Ân độ có 5) Nam á có số dự
án quản lý tài nguyên thiên nhiên hoặc quản lý môi trường nông thôn nhiều hơn (16 trong 24 dự án ở Nam á) so với Đông á, chỉ có 9 dự án Chỉ có 6 dự án xây dựng thể chế (4 ở Đông á và 2 ở Nam á) Ngân Hàng đóng góp cho các dự án này là 3 tỷ $, trong tổng kinh phí là 8.8 tỷ$ ở Đông á và 1,7 tỷ trong tổng kinh phí 2,6 tỷ $ ở Nam á Trung Quốc, ấn Độ
và Indonesia là các nước vay tiền nhiều nhất cho các dự án môi trường TRUNG QUốC : Các dự án giải quyết ô nhiễm nước và không khí đô thị của Trung Quốc được duyệt nǎm 1996, bao gồm bảo vệ môi trường đô thịHubei; môi trường Vân Nam; Cống nước thải thành phố Thượng Hải thứ hai; Cải cách công nghiệp Chongqing và các dự án kiểm soát Bốn dự án này do các chính quyền thành phố và tỉnh thực hiện để nâng cao hiệu lực cưỡng chế của các quy định môi trường, các nguồn tài nguyên và các dự
án đầu tư tài chính nhằm cải thiện chất lượng không khí và nước Ngân hàng tiếp tục giúp Cơ quan Bảo vệ Môi trường Trung Quốc về các vấn đề chính sách môi trường quốc gia và giúp Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc điều phối nghiên cứu sinh thái Ngân hàng đã hỗ trợ đối thoại chính
Trang 3sách về kiểm soát ô nhiễm công nghiệp, nǎng lượng và quy định giá nước Các cải cách về biểu giá nước và nước thải đang được thực hiện Công tác giám sát ba dự án tài nguyên thiên nhiên được duyệt trong nǎm tài chính 1994, và một dự án đập lớn nhất thế giới, ERTAN, trong đó có
bộ phận quản lý môi trường, đang tiếp tục thực hiện ấn Độ : Trong khuônkhổ điều chỉnh kinh tế của nước này, Ngân Hàng tiếp tục tìm kiếm các cơ hội để đưa các chính sách hợp lý môi trường vào nền kinh tế ấn Độ Ba
dự án được duyệt nǎm 1996 là Dự án môi trường duyên hải và giảm thiểu
Xã hội, Dự án xử lý nước thải đô thị Bombay và Dự án thuỷ vǎn Dự án
xử lý nước thải đô thị Bombay đặt trọng tâm vào các hoạt động đầu tư mới về thu gom nước thải cống rãnh, cơ sở hạ tầng xử lý và tính bền vững về tài chính trong khi đó vẫn tǎng cường công tác quản lý môi trường của chính quyền thành phố Dự án thuỷ vǎn được thiết kế đáp ứng các nhu cầu về thể chế và cơ sở vật chất để cải thiện công tác quản
lý tài nguyên thiên nhiên Các hoạt động ở ấn Độ còn bao gồm cung cấp tín dụng xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tài chính và các khoản vay trung hạn cung cấp tín dụng đầu tư cho các hệ thống cấp nước và vệ sinh môi trường và vận hành các cơ sở hạ tầng khác, nhằm cải thiện môi trường và sức khoẻ Cơ sở khung đánh giá môi trường và xã hội cũng đang được áp dung cho các dự án khác thuộc khu vực tư nhân xây dựng các cơ sở hạ tầng INDONESIA: Nǎm 1996 Ngân hàng cùng GEF, duyệt
dự án tổng hợp Phát triển và Bảo tồn ĐDSH Kerinci-Seblar Dự án này được thiết kế để bảo vệ vườn quốc gia thông qua kết hợp giữa công tác quản lý và bảo tồn với các họat động phát triển địa phương và vùng, có các mối hợp tác giữa các cộng đồng ở các khu đệm với các tổ chức phi chính phủ phương và chính quyền Một dự án khác được Ngân hàng hỗ trợ là hệ thống được gọi "PROPER", hệ thống này được sử dụng để côngkhai đánh giá việc thực hiện môi trường của các hãng và khuyến khích dân chúng tham gia vào công tác kiểm soát ô nhiễm công nghiệp của các hãng Philippines đang thảo luận để áp dụng hệ thống này Ngoài các dự
án trên, Ngân hàng Thế giới còn thực hiện các hoạt động đối thoại chính sách và xác định ưu tiên ở châu á: * Đối thoại chính sách: Ngân hàng giúp Việt Nam tập trung vào các vấn đề các mối liên can môi trường của chiến lược công nghiệp hoá và hỗ trợ kỹ thuật, nhằm giúp Chính phủ Việt Nam xây dựng các tiêu chuẩn và cơ chế nâng cao hiệu lực Ngân hàng tiếp tục giúp Thái Lan xác định rõ các tác động sức khoẻ do ô nhiễm không khí của Bangkok gây ra và tính toán các biện pháp chi phí-hiệu quả, nhằm giúp thành phố này đạt được các mục tiêu đề ra Tại Lào và Campuchia, Ngân hàng giúp cải cách chính sách và khung thể chế trong công tác quản lý rừng đang bị tàn phá ỏ hai nước này * Xác định ưu tiên: Một số dự án của Nam á đang giải quyết các vấn đề xác định ưu tiên môi trường và xây dựng nǎng lực thể chế môi trường, như Bangladesh đang thực hiện kế hoạch hành động quản lý môi trường Tại Sri Lanka, Ngân Hàng đã xác định các nhu cầu tài trợ cho cơ quan bảo vệ môi trường nước naỳ Các nỗ lực đang được thực hiện để soạn thảo kế hoạch hành
Trang 4động ĐDSH và dự án đầu tư bảo tồn các cây thuốc Tại Pakistan có hai nghiên cứu về các ưu tiên, thể chế và các chính sách môi trường quốc gia Ngoài ra nước này còn được tài trợ thêm 4 dự án về quản lý rừng và tài nguyên đất Vượt ra ngoài biên giới quốc gia Cuối nǎm 1996, một chiến lược mới của Nam á đã được khởi xướng để xem xét tiềm nǎng giữa các nước thuộc tiểu khu vực này về phát triển bền vững, nhất là tiểu khu tam giác, gồm Nepal, đông ấn Độ, Bangladesh và Bhutan, nơi có số dân hơn 500 triệu người sống dưới mức nghèo khổ (dưới 1 đôla Mỹ ngày), có các số chỉ thị về vǎn hoá thấp nhất và tử vong trẻ sơ sinh cao nhất thế giới Chiến lược này được thiết kế tập trung vào các vấn đề giao thông, buôn bán qua biên giới, cơ sở hạ tầng nǎng lượng và nguồn tài nguyên nước, và có thể mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực công nghiệp
và nông nghiệp và các vấn đề đan chéo khác, như môi trường và phát triển nguồn nhân lực Chiến lược đưa ra chương trình nghị sự, bao gồm việc nghiên cứu con đường chiến lược hoặc nối đường sắt, xây dựng mạng đường ống dẫn khí đốt, và các con đập đa mục tiêu, cũng như các giải pháp lựa chọn phần mềm, như các thoả thuận quốc tế, các chính sách thương mại và quá cảnh, quản lý toàn diện các lưu vực sông quốc
tế và quy định gia nǎng lượng Ngoài ra, các nỗ lực của khu vực châu á còn chú trọng đến : * Phân tích các vấn đề môi trường xuyên biên giới vớiTrung Quốc, vùng viễn đông của Nga, Nhật Bản và Triều Tiên Một báo cáo đã được soạn thảo xem xét việc di chuyển thương mại gỗ trong vùng khi các nước thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường * Chương trìnhMưa châu á phân tích mưa a-xít toàn châu á Giai đoạn II của Mưa châu
á bắt đầu áp dụng mô hình của giai đoạn I ở Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan và Giai đoạn II mới đây được Nhật Bản và Na Uy tài trợ * Dự ánCải thiện môi trường thành phố hỗ trợ xây dựng nǎng lực quản lý đô thị ở Bắc Kinh, Bombay, Colombo, Jakarta, Katmandu và Manila do Chính phủ
Bỉ, Hà Lan, Australia tài trợ Dự án này đã bắt đầu được triển khai tại Việt Nam, và đang mở rộng sang các thành phố loại hai của Philippines, Sri Lanka và Indonesia * Đề xướng về Sản xuất sạch đang giúp các chương trình ở Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, ấn Độ và Sri Lanka,tập trung vào các vấn đề chính sách xây dựng thể chế đào tạo và chuyển giao công nghệ Hướng về phía trước: Thách thức của các nước châu á
là tiến hành một mặt trận môi trường thật tốt như họ đang thực hiện tốt mặt trận kinh tế Các công việc tiếp theo sẽ vẫn tập trung vào nâng cao nǎng lực của các cơ quan môi trường và các cơ quan chính phủ khác chịu trách nhiệm về đầu tư môi trường ở cả đô thị lẫn nông thôn Các vấn
đề đô thị, công nghiệp, nước và nǎng lượng chắc chắn vẫn sẽ là các vấn
đề nan giải trên tuyến đầu môi trường Ngân hàng vẫn tiếp tục hỗ trợ châu á trong các thách thức môi trường này Châu á có thể hy vọng Ngânhàng tham gia vào các dịch vụ không phải cho vay tiền, như cố vấn chính sách liên quan đến môi trường và tiếp tục các sáng kiến giữa các nước, cho dù việc cho ác nước Nam-đông ávay tiền có thành công về kinh tế hơn, bị giảm đi Nguồn: Asian Water & Sewage, Jan-Feb 97 Vol.13, No.1
Trang 5Thấy gì qua một hội nghị
về môi trường?
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt đang gây ô
nhiễm trầm trọng kênh rạch ở TP.HCM.
Tình hình ô nhiễm môi trường tại các
đô thị lớn như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đã vượt xa mức đáng sợ Cácdòng sông đang từng ngày, từng
giờ cung cấp một nguồn nước "bẩn" cho hàng chục triệu người dân
Bản báo cáo kết quả điều tra công phu
gây chấn động tại hội nghị về môi
trường mới đây của Phó giáo sư - tiến
sĩ Huỳnh Thị Minh Hằng và các cộng sựthuộc Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP.HCM cho thấy lưu vực sông Đồng Nai (trong đó có sông Sài Gòn) bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến khoảng 15 triệu người ở 4 thành phố trực thuộc tỉnh, 19 quận nội thànhcủa TP.HCM, 8 thị xã và 85 thị trấn
Sự ô nhiễm ấy xuất phát từ chất thải của 116 khu đô thị có quy mô khác nhau; 47 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung; trên 50.000 cơ sở sản xuất công nghiệp; 73 bãi rác; hàng nghìn cơ sở chăn nuôi có quy mô lớn; hàng chục bến cảng Các nhà khoa
Trang 6Sông Đồng Nai chết lâm sàng!
Nguồn sống bị đầu độc!
học dẫn ra một ví dụ: Trong số 47 khu công nghiệp tập trung có đến 31 khu
xả nước thải chưa qua xử lý trực tiếp vào nguồn nước của hệ thống sông Đồng Nai với khoảng 111.605m3 nước thải mỗi ngày, trong lượng nước đó có gần 15 tấn TSS; 19,6 tấn BOD5; 76,9 tấn COD; 1,6 tấn Nitơ Armoniac Những chất nguy hại đến sức khỏe củacon người này đang ngày càng nhiều thêm Báo cáo khoa học cũng nhận
định rằng: "Trên lưu vực hệ thống
sông Đồng Nai có rất nhiều dòng thải
mà trong thành phần của chúng có chứa các chất nguy hại như các a-xít, ba-zơ, các kim loại nặng như Hg, Pb,
Zn, Cr, Ni , thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ khoáng, vi trùng gây bệnh Các dòng thải này không được kiểm soát và quản lý nên gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường và nguồn nước
nghiêm trọng".
Sau khi kết thúc hội nghị, ngày 13/1/2006, Bộ Tài nguyên - Môi trường
đã có công văn đề nghị 12 tỉnh thành trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai cấp bách triển khai 8 biện pháp, cụ thểnhư: bảo đảm ít nhất 70% các khu
Trang 7Coliform vượt mức cho phép 1.860
lần
Công nghệ 60 năm trước của nhà máy nước
Thủ Đức có còn linh nghiệm?
công nghiệp có hệ thống xử lý nước
thải đạt tiêu chuẩn môi trường, tăng
mức đầu tư cho bảo vệ môi trường ít nhất là 15% so với mức đầu tư năm
2005, kiên quyết không cho phép xây dựng mới các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Mọi biện pháp còn nguyên trên giấy Triệu triệu dân vẫn miệt mài hứng chịu
sự ô nhiễm Bài học “Làng ung thư” ở Phú Thọ lliệu đã mấy người quên?
(Theo bộ Tài nguyên và Môi trường)
Quay về trang chủ
15 triệu người sẽ thiếu nước sạch
Trong khi các cơ quan chức năng chưa
xử lý vụ “đầu độc” sông Thị Vải thì sông Đồng Nai hiện cũng đang ngày càng chết dần vì “căn bệnh” ô nhiễm trong sự thờ ơ của người dân cũng như
cơ quan chức năng
Lo lắng trước chất lượng nguồn nước của con sông ngày càng tồi tệ, các nhàkhoa học buộc lên tiếng: “15 triệu người sẽ ra sao khi sông Đồng Nai
Trang 8là cung cấp nước sinh hoạt cho người dân tại các khu đô thị lớn như TPHCM,
TP Biên Hòa Do con người chăm chăm vắt kiệt nguồn lợi nên con sông này hiện nay thiếu nước sạch nghiêm trọng dẫn đến những mùa vụ thất thu,
cá chết hàng loạt thậm chí gây ra những căn bệnh lạ
Ông Nguyễn Văn Chót, làm nghề nuôi
cá bè trên sông Đồng Nai, thầm tiếc những mùa cá bội thu do con sông đem lại Ông Chót kể, mấy năm qua nhờ được mùa cá điêu hồng và cá chépnên cuộc sống người nuôi cá có phần khá hơn Tuy nhiên, gần đây nhiều hộ
có nguy cơ phải bán nhà trả nợ vì cá đang độ lớn bỗng chết hàng loạt Vụ cáchết lớn nhất là vào cuối năm 2002, khi đó người dân đứng trước bờ vực phá sản bởi trong vài ngày 200 tấn cá trị giá trên 2 tỉ đồng đi theo con nước
Trang 9nhiễm bẩn
Tương tự, chị Lê Thị Kim Huê, người nuôi hàu lâu năm ở xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ - TPHCM, tiếc đứt ruột khi đầu tư 1 tấn con hàu giống, sau vàitháng thả nuôi đến khi thu hoạch chỉ còn 300 kg vì nguồn nước bị ô nhiễm
Theo ông Nguyễn Văn Chiến, Phó Giámđốc Sở Tài nguyên - Môi trường
TPHCM, khi lấy mẫu nước xét nghiệm tại Hóa An, Đồng Nai (trạm cung cấp nước cho Nhà máy Nước Thủ Đức) cuốinăm 2005, thì nồng độ BOD5 vượt tiêuchuẩn quy định nguồn nước dành cho sinh hoạt từ 2,9-3,4 lần Ở các trạm
Phú Cường, Bình Phước và Phú An trênsông Sài Gòn, kết quả càng tồi tệ hơn Kết quả quan trắc mới đây của các cơ quan môi trường cho thấy gần khu vựclấy nước thô cho Nhà máy Nước Tân Hiệp không đạt tiêu chuẩn chất lượng Đặc biệt tình trạng nhiễm vi sinh đã vượt tiêu chuẩn chất lượng mặt nước
có thể sử dụng được từ 5,4-11,7 lần
Về kết quả phân tích mẫu nước sông chảy qua địa bàn tỉnh Đồng Nai, ông Phan Văn Hết, Phó Giám đốc Sở Tài
Trang 10nguyên – Môi trường Đồng Nai, đưa ra những số liệu giật mình: Một số khu vực gần TP Biên Hòa, hàm lượng
coliform (một dòng vi khuẩn có thể gây bệnh tiêu chảy) vượt chỉ tiêu cho phép từ 186 đến 920 lần, thậm chí có nơi vượt 1.860 lần Ngoài ra, tại khu vực Hố Nai, hàm lượng cadmi vượt 50 lần và crom (VI) vượt từ 17 đến 75 lần
Trạm lấy nước phải dời đi?
Theo tính toán của các cơ quan môi trường, đến năm 2010, mỗi ngày hệ thống sông Đồng Nai sẽ tiếp nhận khoảng 1,73 triệu m3 nước thải sinh hoạt, trong đó có 702 tấn cặn lơ lửng,
421 tấn BOD5, 756 tấn COD và nhiều vi trùng gây bệnh cùng với các tác nhân gây ô nhiễm khác Ngoài ra, với 74 khu công nghiệp sẽ được hình thành, thì hệ thống sông này còn phải tiếp nhận khoảng 1,54 triệu m3 nước thải công nghiệp Trong đó có khoảng
278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấn BOD5, các kim loại nặng Rõ ràng, đây là một khối lượng ô nhiễm rất lớn đang
Trang 11đe dọa đến sự an toàn nguồn nước sông Đồng Nai Theo tính toán của các nhà khoa học, với tải lượng ô nhiễm nước thải như đã tính toán, khả năng
tự làm sạch của hệ thống sông Đồng Nai sẽ không được bảo đảm, mức độ ô nhiễm nguồn nước sẽ ngày một gia tăng và cuối cùng là gây những tác động xấu trở lại đối với các họat động kinh tế-xã hội Trong đó đặc biệt
nghiệm trọng là vấn đề cung cấp nước sạch cho dân cư trên lưu vực sông Đồng Nai
Đầu năm 2005, giáo sư - tiến sĩ Lâm Minh Triết, nguyên viện trưởng Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc giaTPHCM, đã công bố một công trình thửnghiệm khi nước sông Đồng Nai tại trạm bơm Hóa An ô nhiễm hữu cơ với nồng độ BOD5 đạt 10mg/l Kết quả thực nghiệm cho thấy, công nghệ hiện tại đang áp dụng tại Nhà máy Nước Thủ Đức không bảo đảm yêu cầu chất lượng nước cấp đầu ra Việc sử dụng chlorine để khử trùng nguồn nước bị ô nhiễm hữu cơ dẫn đến việc xuất hiện trong nước các chất có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của người sử dụng
Trang 12nước Cũng theo tính toán trên, để có nguồn nước chất lượng Nhà máy Nước Thủ Đức phải lựa chọn một trong hai con đường: dời trạm lấy nước lên phía thượng nguồn ít nhất 15 km hoặc phải cải tạo hệ thống xử lý nước hiện tại Nếu chọn phương án thứ hai, giá xuất xưởng của 1 m3 nước tại nhà máy sẽ
là 10.000 đồng Với bài toán này, trongvòng năm năm kế tiếp, người sử dụng nguồn nước này phải chịu một khoản phí tăng thêm khổng lồ, bình quân 6 tỉ đồng/ngày Còn tính chung cả năm con
số này là 2.100 tỉ đồng, chiếm gần 1%GDP của TPHCM
ÔNG MAI ÁI TRỰC, BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG:
Lợi nhuận có bù đắp chi phí cải thiện môi
trường?
Phát biểu tại hội nghị “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông
Đồng Nai” vào cuối năm 2005, ông Mai Ái Trực, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi
trường, cảnh báo: Nếu không sớm có biện pháp ngăn chặn thì chỉ một thời gian
ngắn nữa, nồng độ ô nhiễm môi trường nước sông Đồng Nai sẽ gia tăng, chất
lượng nguồn nước không đạt tiêu chuẩn cho người dân sử dụng Liệu lợi nhuận thuđược từ công nghiệp có đủ bù đắp chi phí phải trả cho việc cải thiện môi trường?
Dẫn lời Thủ tướng Phan Văn Khải, ông Trực nhấn mạnh: “Thà ăn lưng lửng mà môitrường sạch còn hơn ăn no mà môi trường ô nhiễm”
Trang 13ÔNG JORDAN RYAN, NGUYÊN TRƯỞNG ĐẠI DIỆN THƯỜNG TRÚ UNDP TẠI VN:
80% trường hợp bệnh tật là do nguồn nước
ô nhiễm.
Hãy lọc nước để tự bảo vệ vì lại nghe tin này nữa:
Ô nhiễm nguồn nước: Những con số giật
mình
Báo Bgười Lao Động ngày 26-07-2006
Nước thải sinh hoạt trong hệ thống kênh tiêu thoát nước TP hiện
là vấn đề rất nghiêm trọng, có thể tạo ra nguy cơ ô nhiễm cao
đến nguồn nước mặt trên sông Sài Gòn
Như Báo NLĐ đã nhiều lần phản ánh, tại buổi làm việc với Ban
Kinh tế Ngân sách HĐND TPHCM, sáng 25-7, Sở Tài nguyên-Môi
trường (TN-MT) tiếp tục đưa ra những con số giật mình về tình trạng ô nhiễm nguồn nước
Kênh rạch ô nhiễm tăng 95.000 lần
Mỗi lần thực hiện kiểm tra, các chỉ
số ô nhiễm đều giatăng Ảnh: B.Trung
Trang 14Trong loạt bài về ô nhiễm môi trường mới đây, Báo NLĐ đã từng đề cập đến “những con kênh chết” ở khu vực nội thành, kết quả khảo sát 6 tháng đầu năm 2006 của Chicục Bảo vệ môi trường TP khẳng định thêm: mức độ ô nhiễm hệ thống kênh Tàu Hũ-Bến Nghé đã gia tăng từ 19.000 đến 95.000 lần so với 6 tháng đầu năm 2005 Riêngkênh Tân Hóa – Lò Gốm bị ô nhiễm nặng nề nhất với thành phần chủ yếu là BOD5 trong 6 tháng đầu năm đã biến thiên trong khoảng từ 90 mg/l đến 164 mg/l, cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Giá trị DO bằng 0 kéo dài từ năm 2001 đến nay cho thấy đây là một hệ thống kênh chết, không còn khả năng tự làm sạch Các
chuyên gia về môi trường cảnh báo, nước thải sinh hoạt trong hệ thống kênh tiêu thoát nước TP hiện là vấn đề rất nghiêm trọng, có thể tạo ra nguy cơ ô nhiễm cao đến nguồn nước mặt trên sông Sài Gòn
Kinh hãi nước thải bệnh viện
Theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ môi trường, trên địa bàn TPHCM hiện có 109 bệnh viện và trung tâm y tế bao gồm 83 bệnh viện, tập trung chủ yếu ở các quận 1, 3, 5,
10, Tân Bình Tổng lượng nước thải của các bệnh viện và trung tâm y tế khoảng 17.276 m3/ngày, tuy nhiên phần lớn đều không được xử lý tốt Từ nước giặt, vệ sinhcủa nhân viên y tế đến nước xét nghiệm, giải phẫu đều bị ô nhiễm nặng về vi sinh
và hữu cơ với hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 100 đến 1.000 lần Cụ thể, hiện nay chỉ có khoảng 3.120 m3 nước thải/ngày được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường và chỉ có 78/109 bệnh viện, trung tâm y tế quận, huyện có hệ thống xử lý nước thải
Ông Nguyễn Văn Chiến, Phó Giám đốc Sở TN-MT, cho biết có 2 nguyên nhân dẫn đến tình hình nước thải y tế tăng cao và việc xử lý kém hiệu quả Đó là việc vận hành và bảo trì đối với hệ thống xử lý nước thải chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, nhiều nơi xuống cấp trầm trọng và phải ngưng hoạt động Ngoài ra, do nhu cầukhám chữa bệnh tăng cao, nhiều nơi đã nâng công suất lên mà không đầu tư đồng
Trang 15bộ hệ thống xử lý nước thải
Nói về tình trạng xử lý nước thải ở các cơ sở y tế, ông Huỳnh Công Hùng, Phó Ban Kinh tế Ngân sách HĐND TPHCM, tỏ ra rất băn khoăn Ông kể: “Trong một lần kiểm tra các cơ sở y tế, đoàn đã phát hiện một trạm y tế của một quận trong TP đã để 3 chiếc xe rút hầm cầu “trú ngụ” ngay trong khuôn viên trạm”!
Nước ngầm, nước mặt đều S.O.S!
Theo các tài liệu quan trắc mực nước từ năm 2000 đến nay, mực nước trong các tầng chứa nước ngày càng hạ thấp, đây là nguy cơ cạn kiệt tầng chứa nước Mực nước hạ thấp kéo theo sự xâm nhập mặn và các chất ô nhiễm vào tầng chứa nước, nguy cơ sụt lún mặt đất do tầng chứa nước bị tháo khô Nước ngầm ở các trạm quantrắc Trường Thọ, Linh Trung bị nhiễm sắt vuợt tiêu chuẩn cho phép và cao hơn 6 tháng đầu năm 2005 Nghiêm trọng hơn, mực nước ngầm ở tầng nông tại trạm Bình Hưng đã bị nhiễm phèn nặng
Cùng chung số phận, tình trạng nước mặt trên sông Sài Gòn và Đồng Nai cũng ở khuvực cuối nguồn cũng đang bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng Kết quả phân tích
colifoorm 6 tháng đầu năm tại trạm quan trắc trên sông Đồng Nai tăng 50 lần so với năm trước Theo đánh giá của cơ quan môi trường, ở các trạm Phú Cường, Bình Phước, Phú An (sông Sài Gòn) cũng bị nhiễm hữu cơ, dầu và vi sinh
Ô nhiễm môi trường sông Nhuệ ở Hà Nam: Cá “trắng” đầy sông, người kêu
cứu!
09:37' AM - Thứ ba, 02/12/2003
Chúng tôi đến làng chài Châu Thuỷ, Châu Giang (thị xã Phủ Lý) ngày 28/11, hai ngày sau sự kiện ô nhiễm chưa từng có xảy ra tại nơi này, sự phẫn uất vì bỗng nhiên tay trắng và nỗi ám ảnh sinh kế vẫn đầy ứ nơi
Trang 16đây! Có bà cụ không còn sức mà xao xác ngược xuôi, chảy nước mắt theo chân chúng tôi đến cuối làng một hai nhờ kêu cứu giúp làng chài.
5 ngày ám ảnh của Hà Nam
Có lẽ cái đêm 22/11 sẽ còn đè nặng lòng gần 200 hộ dân làng chài Dòng nước đen xú uế đã tràn về trong đêm khắp đoạn sông Nhuệ chảy qua nơi đây Sáng ra, mở cửa, điều đập vào mắt trước hết là cảnh cá chết nổi trắng mặt sông, thậm chí cả những giống nằm sâu dưới bùn cũng ngóc lên mà chết Mùi tanh tưởi và hôi thối xộc lên khiến người ta chỉ có thể gập lưng mà bỏ chạy Tình trạng ngày một khủng khiếp hơn trong suốt mấy ngày sau đó Thực ra, hai năm gần đây cũng vào độ thời gian như thế này đều có một vài ngày nước ô nhiễm chảy về dồn dập khiến cho dòng sông vốn hiền hoà “trở
chứng” và bà con ngư dân “đứt bữa” mấy ngày Nhưng ác nghiệt như lần này thì chưa từng bao giờ xảy ra, bà Phạm Thị Vịnh 81 tuổi khẳng định với chúng tôi 200 hộ dân nơi đây và hơn 50 hộ dân sống dưới thuyền từ cả trăm năm nay chỉ biết có bám vào đoạn sông Châu Giang này mà sinh sống bằng nghề chài lưới, nuôi cá,nuôi tôm và hến, không tấc đất canh tác, không nghề phụ làm thêm Xưa sông Châu Giang trong xanh là thế, làm ăn có phần thư thả với bà con Nhưng càng gần đây, nước sông ô nhiễm ngày một nhiều, cá tôm hiếm dần đi, ngay cả đặc sản - con hến cũng khó khăn mà kiếm Bà con phải tính đến nuôi cá lồng, bè, nuôi tôm, nuôi hến Tính vậy, cả làng có được 5 người đủ sức làm bè cá Và trận ô nhiễm này đi qua,
cả 5 người tiên phong ấy đều phải gánh chịu hậu quả nặng nề, tay trắng Anh Nguyễn Văn Nam, 45 tuổi, đầu tư gần 70 triệu đồng nuôi
cá với tính toán khi thu có thể đạt cả trăm triệu Ấy vậy mà mấy ngày thôi, 3 tấn cá giống, 10 tấn cá thịt của anh đã phơi bụng đầy sông đem theo cả giấc mơ làm ăn đổi đời và để lại gánh nợ quá lớn
Không chịu được nỗi mất mát quá bất ngờ, anh Nguyễn Văn Toàn, một người chí thú chăn nuôi cá đã bỏ nhà ra đi sau khi phải chấp nhận cơ nghiệp tan theo những sọt cá vữa nát Ồn ào không kém là chuyện của anh Bùi Quốc Ky, người đàn ông mang bộ mặt lệch méo một nửa, nghe nói lại là hậu quả của trận “xung đột “ với vợ vì nỗi tiếc của gần 400 triệu đổ vào nuôi cá tan tành Anh là người mạnh dạn nhất, đứng ra thuê của HTX nhánh sông dài 2,5 km chặn lại nuôi
cá và cũng phải trả giá lớn nhất Khi chúng tôi đến, tình trạng nước
Trang 17sông đã được coi là như bình thường, nhưng bằng mắt thường cũng
có thể thấy độ “bình thường” ấy quả thật đáng cảnh báo Vậy mà, bà con ở đây vẫn phải vo gạo rửa rau trên chính dòng sông ấy và cũng tắm giặt luôn ở đó Đã làm gì có nhiều nhà khoan nổi cái giếng khoan đâu? Bệnh tật hiển hiện trong nước da mái mái, trong cả sự sần sùi thô nứt cả da Những căn bệnh hiểm nghèo đã xuất hiện ngày một nhiều hơn
Toàn thị xã mất nước!
Trận ô nhiễm ngày 22/11 không chỉ gây họa cho làng chài Châu Thuỷ, Châu Giang Ông Lại Thanh Tuyên - Phó giám đốc Cty Cấp nước Hà Nam cho biết thêm về một sự kiện đáng nhớ đối với cả Cty lẫn người dân toàn thị xã Với công suất 10.000 m3/ ngày đêm, hoàn toàn khai thác nước mặt từ sông Đáy, cách đoạn giao nhau với sông Nhuệ về phía thượng nguồn 550 m, Cty đã phải ngừng cấp nước vì không thể làm gì hơn được với dòng nước ô nhiễm nặng nề Sau đêm 22, Cty đã phải ngừng cung cấp nước trong ngày 23/11 Ngày 24/11 cấp trở lại được đúng một ngày nhưng liền phải đóng cửa trong suốt mấy ngày sau đó Ngày 27/11 mới trở lại cấp nước bình thường Trong văn bản ngày 26/11, UBND tỉnh Hà Nam gửi Chính phủ, Bộ Tài nguyên - Môi trường đã cấp báo tình trạng: “Hiện tại, nước sông Đáy, cách 20 km từ Phủ Lý về phía thượng lưu trở xuống rất hôi thối, màu đen đặc, đã làm cho cá và một số thuỷ sản khác trên các sông nói trên bị chết rất nhiều Đặc biệt, nhà máy nước thị xã Phủ Lý đã phải ngừng hoạt động, nhân dân thị xã Phủ Lý và dọc ven sông Nhuệ, sông Châu Giang, sông Đáy không có nước dùng để ăn
và sinh hoạt đang trong tình trạng lo lắng, kiến nghị tỉnh phản ánh tới Chính phủ và Quốc hội ” Đáng chú ý, đây không phải lần đầu tiên nhà máy phải đóng cửa vì không thể lọc nước cung ứng cho dân Năm 2001 và 2002 đều xảy ra tình trạng trên, tuy ngày cắt nước có ít hơn, mức độ thiệt hại cũng không bằng nămnay Muốn giải quyết được tình trạng này, một giải pháp cấp bách đã được đặt ra - di dời trạm bơm nước số 1 của Cty về phía thượng nguồn 2.000 m nữa, đảm bảo độ sạch tương đối cho nguồn nước Tuy nhiên, với Cty, khoản đầu tư 7 tỷ cho việc di dời là trở ngại khó vượt qua suốt từ năm 2001 đến nay
Trang 18Hậu đợt ô nhiễm
Ông Trần Xuân Đoàn, phụ trách Bộ phận Môi trường - Sở Tài
nguyên - Môi trường Hà Nam ước tính sơ bộ, sau sự việc vừa rồi, ước chừng toàn tuyến thuộc tỉnh có tới hơn 200.000 hộ dân thuộc 30
xã chịu ảnh hưởng, nặng nề nhất là 200 hộ dân ở làng chài Châu Thuỷ, Châu Giang Dòng chảy đen trànvề các sông khu vực này lại vào đúng ngày thứ 7, chủ nhật nên phải đến ngày thứ hai, tỉnh mới báo cáo lên Bộ và Trung ương đề nghị giải quyết Để giải quyết tình hình, Bộ TN - MT đã kiến nghị ngừng trạm bơm xả nước ở HN và
mở cửa xả bơm nước sông Hồng vào, pha loãng độ đậm đặc ô
nhiễm của sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu Giang Tình hình nhờ thế mà được cải thiện Nhưng giải quyết hậu vấn đề ngày 22 lại là cả một vấn đề không nhỏ Dòng sông Nhuệ là dòng chảy thải ra của Hà Nội và Hà Tây nhưng lại là nguồn cung cấp nước cho Hà Nam Đáng chú ý, mới ngày 7/8/2003, 6 tỉnh lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy đã cùng ký vào cam kết xây dựng đề án ngăn chặn sự ô nhiễm ngày một nghiêm trọng và bảo vệ môi trường lưu vực hai con sông này Thế nhưng, chỉ không đầy mấy tháng sau, sự cố nghiêm trọng hơn
đã xảy ra vào ngày 22 - 27/11, gây thiệt hại nghiêm trọng như đã kể trên Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam bức xúc kiến nghị, cần có biện pháp chỉ đạo ngăn chặn ngay các cơ sở từ đầu nguồn sông Nhuệ thuộc Hà Nội, Hà Tây xả nước thải chưa xử lý ra sông Nhuệ Ông Đỗ Quang Cừ - Giám đốc Sở TN-MT Hà Nam kiến nghị, mỗi khi xả nước thải từ thượng nguồn xuống thì HN và Hà Tây cần có thông báo trước mấy ngày để Hà Nam chuẩn bị tinh thần “đón nhận” , như thế mới giảm được phần nào thiệt hại cho bà con Ông Cừ nhấn mạnh đến viêc cần thành lập sớm Hội đồng 6 tỉnh lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy và phải gắn ngay chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cho hội đồng này để ngăn chặn việc “tỉnh làm cứ làm, tỉnh gánh chịu cứ gánh chịu” Trước mắt, để giải quyết những thiệt hại vừa xảy ra với bà con làng chài, ông Đỗ Quang Cừ cho biết, tỉnh đã chỉ đạo điều tra cụ thể thiệt hại để có cơ chế hỗ trợ cho bà con tái ổn định sản xuất Độ mười ngày nữa sẽ đưa ra được phương án hỗ trợ cụ thể, có thể là xem xét không tính lãi suất số tiền bà con vay làm lồng cá hoặc tính lãi suất hỗ trợ cho vay tiếp tiền đầu tư -ông Cừ nói Tuy nhiên, cứ nhìn thực tế, nhân lực chỉ có 3 người và chẳng có thiết bị đo đạc, quan trắc gì của tổ môi trường nàycó thể thấy “mươi ngày nữa” hoàn
Trang 19toàn là giới hạn khó lòng xác định!
Bản thân Hà Nam ngoài việc kêu gọi phía thượng lưu không xả nước thải trực tiếp ra sông Nhuệ thì cũng cần nghiêm khắc thực hiện việc cấm xả nước thải trực tiếp của các đơn vị, DN đóng trên địa bàn Vừa là nạn nhân vừa là đối tượng trực tiếp gây tai hoạ là bài học nhỡn tiền Ngoài ra, trong khi kêu gọi Trung ương đề ra chính sách, thể chế hay đầu tư cho những thiết bị quan trắc, công cụ thực hiện bảo vệ môi trường, thì vẫn có những việc trong tầm tay tỉnh cần phải sớm thực hiện Hãy đặt vấn đề môi trường bên cạnh những bài toán kinh tế, không chỉ nônnóng phát triển mà quên đi yếu tố dân sinh.
Lưu Hương
Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: chuyện vẫn mới
Các cơ sở sản xuất trong nước gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
là nội dung bản thuyết trình của Uỷ ban Khoa học, Công nghệ & Môi trường tại kỳ họp Quốc hội vừa qua Ngày 22.4.2003, Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch từng bước kiểm soát, hạn chế tốc độ gia tăng số cơ sở gây ô nhiễm Năm 1999, kế hoạch tương tự đã từng được đệ trình Chính phủ.
Mọi ngành, mọi nhà thải ra chất độc
Đầu tiên là các cơ sở công nghiệp Hoá chất, sản xuấtthuốc trừ sâu, phân bón và khai thác chế biến khoáng sảnthải ra cyanua vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) hơn 80lần, NH3 cũng khoảng 80 lần còn H2S gấp 4 lần Tiếp đến làcác cơ sở dệt may, cơ sở công nghiệp giấy, với nước thải có
độ kiềm cao (độ PH 9-11), chứa nhiều kim loại nặng, chất hữu
cơ đa vòng thơm chứa Clo độc hại rất khó phân huỷ trong môitrường tự nhiên Loại nước thải này có chỉ số nhu cầu ô xysinh hoá (BOD) có thể lên tới 700mg/l và nhu cầu ô xy hoáhọc (COD) cao tới 2.500 mg/l, có thể gấp 17 lần TCCP, thườngkhông được xử lý trước khi đổ vào sông Phát triển kinh tếchưa dung hoà với bảo vệ môi trường Ông Phùng Văn Mui,Chánh thanh tra Cục môi trường “cụ thể hoá” rằng: “Cứ 4 đơn
vị sản xuất thì có 1 cơ sở vi phạm” Theo đúng luật thìnhiều nhà máy sẽ phải đóng cửa từ lâu, ví dụ như Gang thépThái Nguyên Nước thải của nhà máy này chứa nhiều phenon,kim loại nặng, NH4 (30mg/l), các hợp chất hữu cơ (120 mg/l),
Trang 20làm ô nhiễm sông Cầu nghiêm trọng, nhất là vào lúc khôngphải là mùa lũ trong năm
Nước thải bẩn đổ vào sông là tình trạng phổ biến ở các đôthị, nghiêm trọng nhất là ở Hà Nội và TP.HCM Một số cơ sởchế biến thực phẩm và giết mổ gia súc không đảm bảo tiêuchuẩn vệ sinh lại bị quá tải lâu nay ở Hà Nội, 62 cơ sởgiết mổ gia súc (37 cơ sở giết mổ lợn, còn lại là giết mổtrâu, bò) thì có 6 cơ sở tư nhân, tất cả số này dù đã có đầu
tư nâng cấp nhà xưởng, bể chứa & đường ống nước, nhưng vẫnkhông đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, và đều giết mổ thủcông Chỉ có một cơ sở duy nhất tại Công ty Chế biến thựcphẩm Lương Yên là có hệ thống nhà xưởng máy móc giết mổ hoànchỉnh Chất thải từ qúa trình giết mổ ở các cơ sở tư nhânđều chảy thẳng ra cống thoát nước thành phố, bể phốt là thứhiếm hoi ở các lò mổ này Vì thế, dù được nhân viên thú ykiểm định, không thể đảm bảo thịt đưa ra thị trường đủ tiêuchuẩn ATVSTP Thực chất các lò mổ này hiện nay chỉ là điểm
“thu gom” các lò mổ tự phát, nhỏ lẻ để cơ quan thú y dễ kiểmdịch hơn mà thôi Bỏ ra hơn 5 tỉ đồng để đầu tư cho mỗi lò
mổ hiện đại được “cơ giới hoá” là điều mới nằm trong “kếhoạch” Tình trạng ở TP.HCM cũng tương tự
Lò mổ “tự phát” tại nông thôn thì sao? Làng nào cũng cóvài hộ gia đình làm nghề “hàng dát” Tất nhiên, chất thải từgiết mổ thường chảy xuống ao, cũng như mọi loại chất thảisinh hoạt khác Ao vẫn là nơi rửa bát, rửa rau, giặt chănchiếu ở nhiều vùng nông thôn Thuốc trừ sâu bị sử dụng bừabãi, các loại bao, túi đựng thuốc trừ sâu vương vãi bên bờruộng, cạnh đường làng… nhiều nơi Và cá, tôm dưới ao nướcbẩn cũng sẽ bị nhiễm bẩn Còn tại Hà Nội, nơi ao đã bị lấphầu hết, các hồ đều là nơi “chứa tạm” nước cống và chốngngập lụt cho thành phố Nhưng cá nuôi ở Hồ Tây (hồ ít ônhiễm nhất) bán vẫn rất chạy, xí nghiệp nuôi cá Hồ Tây ănnên làm ra, đồng thời dân quanh hồ không ít người đang kiếmsống bằng cách câu cá trộm Trai, ốc tại các hồ ao ô nhiễmcủa Hà Nội cũng tiêu thụ tốt Dịch bệnh ở tôm nuôi tại cácđịa phương rộ lên gần đây như Long An và nhiều tỉnh miềnTrung có nguyên nhân mấu chốt là môi trường nơi nuôi tôm đã
bị ô nhiễm
Các làng nghề thủ công vừa phát đạt lại đã ô nhiễm, cóthể kể đến làng gốm sứ Bát Tràng, các làng sơn mài ở Hà Tây,
đồ gỗ Đồng Kỵ, làng rèn Vân Chàng
Trang 21Nguy cơ bệnh dịch từ nước thải & giải phỏp
Sụng đưa ụ nhiễm đi, thế là quýt làm cam chịu Thị xó Phủ
Lý (Hà Nam) đang đối mặt với nguy cơ ụ nhiễm do nước thảicủa Hà Nội theo sụng Nhuệ chảy đến Lượng nước thải khoảng400.000 m3/ ngày gồm nước thải bệnh viện, nước thải cụngnghiệp, nước thải sinh hoạt… đang làm ụ nhiễm nước ngầm ở HàNội Đó xuất hiện nhiều loại vi khuẩn gõy bệnh, cỏc loại tảođộc trờn cỏc sụng cú nước thải Sụng Sài Gũn, cỏc con kờnhđen và gõy ụ nhiễm nước ngầm TP.HCM cũng nghiờm trọng khụngkộm
Gần đõy cú giả thiết rằng con cầy hương là vật chủ mangvirus gõy bệnh SARS Nếu giả thiết này là đỳng, thỡ biết đõutrong thời gian tới, lại chẳng xuất hiện một loại vật nuụitương tự được nhập lậu vào Việt Nam khụng được kiểm dịch,như trước đõy nhập sõu làm thức ăn cho chim cảnh, nhập ốcbươu vàng về phỏ lỳa, gần đõy nhập lậu chõn gà, nội tạng lợnđược tẩm ướp hoỏ chất chống thối để hàng thỏng khụng bị hưhỏng Cụng tỏc kiểm dịch ở cửa khẩu biờn giới cũn nhiều bấtcập, khụng ai dỏm đảm bảo một loại rỏc thải nào đú đem lạilợi nhuận cao lại khụng qua được biờn giới
Bệnh dịch xảy ra thỡ người dõn chịu hết Luật Mụi trườngcủa nước ta ra đời từ năm 1993 chưa cú một lực lượng chuyờntrỏch (kiểu như cảnh sỏt mụi trường) để đảm bảo sẽ được thựcthi Cỏc đợt xuống đường thu gom rỏc, vận động người dõnkhụng đổ rỏc ra đường khụng phải là biện phỏp triệt để.Thựng rỏc cũn là của hiếm trờn hố phố thỡ chắc chắn ngườidõn cũn đổ rỏc ra lũng đường Chỉnh trang đường phố với biếtbao rào sắt ở cỏc hố gúc phố, bồn hoa cõy cảnh với nhiềucụng & chi phớ trồng tỉa, chăm súc phải chăng là ớt tốn kộm
và thiết thực hơn việc đặt thờm cỏc thựng rỏc trờn hố phố ởchớnh chỗ đú?
nớc sông đồng nai ô nhiễm đến mức nào ?
(Sài Gòn giải phóng, ngày 7.4.1999 - Số 7809, tr 2)
Hóa An là điểm lấy nớc sông Đồng Nai vào Nhà máy nớc Thủ Đức
để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Tp Hồ Chí Minh Do vậy, chất lợng nớc tại khu vực này cần đợc trắc nghiệm th- ờng xuyên và bảo vệ nghiêm ngặt Đã có nhiều thông tin về sự ô
Trang 22nhiễm của nguồn này Chúng tôi xin giới thiệu những kết quả phân tích mới nhất của các cơ quan chức năng về thực trạng nói trên.
Qua hàng trăm đợt khảo sát, phân tích với tần số hàng tháng của đề
án quan trắc môi trờng Tp Hồ Chí Minh và kết quả quan trắc hàng quý của hệ thống quan trắc môi trờng quốc gia trong nhiêu năm liền -
do Trung tâm Bảo vệ môi trờng (Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trờng); kết hợp với số liệu 5 đợt quan trắc của đề tài "Nghiên cứu
đánh giá mức độ và nguyên nhân ô nhiễm do các hoá chất độc hại ở khu vực Hoá An và Bến Than " (năm 1998-1999) và số liệu phân tích do Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm ( Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Tp Hồ Chí Minh ) trong tháng 3/1999; đồng thời tham khảo các số liệu của Phân viện Thiết kế thuỷ lợi Nam Bộ và Viện Tài nguyên môi trờng chúng tôi thấy nớc sông Đồng Nai tại khu vực Hoá An đã bị ô nhiễm hoá chất ở mức độ khác nhau.
Ô nhiễm do các kim loại nặng
Các kim loại nặng đợc quan trắc là chì (Pb), thuỷ ngân (Hg), crôm (Cr), asean (As) Kết quả của hàng trăm đợt quan trắc tại Hoá An (điểm thu nớc vào trạm bơm Hoá An của nhà máy nớc Thủ Đức) và cầu Đồng Nai (cách Hoá An độ 5 km về hạ lu) hàng tháng và hàng quý trong nhiều năm cho thấy nồng độ của các kim loại nặng trong n-
ớc sông Đồng Nai tại Hoá An và cầu Đồng Nai đều thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942-1995) cho phép đối với nguồn loại A (nguồn nớc phục vụ sinh hoạt) và thấp hơn tiêu chuẩn nớc uống cuả WHO Tuy nhiên có một số lần trong năm 1996 và 1997 nồng độ Cr,
Cd vợt các tiêu chuẩn này.
Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV)
Từ 1994 đến nay, hàng trăm mẫu nớc tại Hoá An và Bến Than đã đợc Trung tâm Bảo vệ môi trờng phân tích về hàm lợng các hoá chất bảo
vệ thực vật chlor hữu cơ theo tần số hàng tháng và hàng quý kết hợp với kết quả phân tích của Phân viện Khảo sát và Thiết kế thuỷ lợi Nam Bộ đầu năm 1999 với các hoá chất bảo vệ thực vật khác đều cho thấy tồn lu các hoá chất này tại Hoá An là rất thấp Phần lớn các hoá chất kể trên đều có nồng độ thấp hơn khả năng phát hiện của máy phân tích (sắc ký-khí, đầu đo ECD) và nếu có phát hiện đợc cũng còn thấp hơn so với tiêu chuẩn nớc uống của WHO (Việt Nam không có tiêu chuẩn đối với từng hoá chất bảo vệ thực vật riêng lẻ trong nguồn nớc bề mặt).
Ô nhiễm do phenol
Trang 23Hoá chất phenol trong phần này đợc hiểu là tổng các phenol có thể bay hơi Tại Hoá An (nớc giữa sông và nớc vào trạm bơm Hoá An) và cầu Đồng Nai số liệu của hầu hết các đợt quan trắc của hệ thống quan trắc môi trờng quốc gia và đề án Quan trắc môi trờng Tp Hồ Chí Minh (1994 đến nay) đều cho thấy nồng độ phenol còn dới mức phát hiện của phơng pháp phân tích (0,001 mg/l) và dới mức cho phép của TCVN 5942-1995 đối với nguồn loại A (0,001 mg/l) Ngày
10.3.1999, để kiểm tra lại kết quả, Trung tâm Bảo vệ môi trờng đã tổ chức khảo sát 4 điểm từ cầu Đồng Nai, ngang qua Công ty giấy Tân Mai đến Nhà máy Nớc Biên Hoà và trạm bơm Hoá An Kết quả cho thấy nồng độ phenol ở tất cả các điểm đều dới 0,001 mg/l.
Kết quả phân tích của Trung tâm Dịch vụ phân tích và thí nghiệm cho thấy nồng độ phenol tại trạm Hoá An vào ngày 25.2.1999 là 0,0003 mg/l, còn dới xa so với TCVN 5942-1995 cho phép đối với nguồn loại A.
Tuy nhiên ở Tp Hồ Chí Minh, hàm lợng phenol trong nớc ngầm (giếng khoan) ở nhiều khu vực khá cao, đã vợt tiêu chuẩn Việt Nam
về chất lợng nớc ngầm (TCVN 5944-1995) Một số khảo sát sơ bộ của Trung tâm Bảo vệ môi trờng đã chứng minh nhận định này.
Ô nhiễm do dầu khoáng
Dầu mỡ không thuộc loại hoá chất có độc tính cao đối với con ngời theo phân loại của WHO Tuy nhiên đây là tác nhân ô nhiễm gây tác hại hệ sinh thái nớc, ảnh hởng xấu đến du lịch, thể thao dới nớc, thuỷ sản, nông nghiệp và gây khó khăn cho xử lý nớc cấp.
Kết quả quan trắc từ năm 1994 đến nay tại Hoá An với hàng trăm mẫu phân tích đều phát hiện có dầu khoáng với hàm lợng 0,01-0,1 mg/l, thậm chí có mẫu đến 0,3 mg/l Nh vậy hàm lợng dầu mỡ tại Hoá An đã vợt xa TCVN 5942-1995 quy định đối với nguồn loại A (không đợc phép có dầu).
* Từ kết quả trên, chúng tôi có thể nhận định rằng:
Nguồn nớc sông Đồng Nai tại Hoá An cha đạt tiêu chuẩn
nguồn loại A theo TCVN 5942-1995 nhng không phải do ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, phenol hoặc kim loại nặng mà
do hàm lợng dầu mỡ, chất hữu cơ (BOD 20 5), vi khuẩn (tổng coliform, Ecoli) vợt quy định Việc xử lý ô nhiễm do vi khuẩn
và chất hữu cơ không khó khăn đối với các nhà máy nớc có quy trình tốt.
Hiện nay ô nhiễm nớc sông Đồng Nai tại Hoá An do các hoá chất có độc tính cao còn ở mức thấp, về cơ bản cha vợt tiêu
Trang 24chuẩn Việt Nam (riêng một số kim loại nặng trong vài đợt quan trắc trong hàng trăm đợt quan trắc đã vợt tiêu chuẩn Việt Nam
đối với nguồn loại A).
Vì Trung ơng, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dơng cha có quan trắc tự động đặt tại Hoá An nên không thể biết đợc diễn biến ô nhiễm nớc hàng giờ, hàng ngày tại điểm này Do đó việc lập một trạm quan trắc cố định để thu mẫu và phân tích nớc hàng giờ tại Hoá An là rất cần thiết Tuy nhiên đây là một phơng án rất tốn kém (cần hàng tỷ đồng/năm), vì vậy việc quản lý phòng chống
ô nhiễm cho lu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn trở nên cấp bách hơn bao giờ hết
Lê Trình - Chế Thuý Nga
(Trung tâm Bảo vệ môi trờng)
Khắc phục ụ nhiễm mụi trường cỏc đụ thị vựng đồng bằng sụng Cửu Long
ND- Theo kết quả khảo sỏt của Chương trỡnh quy hoạch mụi trường đụ thị Việt Nam (UEPP- VN), mụi trường ở cỏc đụ thị vựng đồng bằng sụng Cửu Long (éBSCL) ngày càng bị ụ nhiễm Nghiờm trọng nhất là Cần Thơ, nơi cú tốc độ đụ thị húa nhanh nhất vựng éBSCL
Nhỡn rộng ra toàn vựng éBSCL, theo Chi cục Bảo vệ mụi trường Tõy Nam Bộ thỡ 3,34 triệu dõn sống ở cỏc đụ thị đó thải ra mụi trường khoảng 102 triệu m3 nước thải/năm, chất thải rắn hơn 600.000 tấn/năm (đều chưa qua xử lý)
Ngoài ra cũn cú 68 khu cụng nghiệp tập trung và 75.000 cơ sở cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp hoạt động xen kẽ trong cỏc khu dõn cư Chất thải rắn (220.000 tấn/năm), lỏng (47 triệu lớt/năm), khúi bụi, tiếng ồn từ những cơ sở cụng nghiệp éBSCL thải ra gúp phần làm cho tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường (trước hết là mụi trường nước) tại cỏc đụ thị thờm nghiờm trọng.
ễ nhiễm mụi trường đụ thị vựng éBSCL chủ yếu do tốc độ đụ thị húa nhanh nhưng trong thời gian dài, cỏc địa phương chưa cú phương ỏn bảo vệ mụi trường tương ứng
Ở khu vực lõn cận Cụng ty cổ phần da Tõy éụ (quận Bỡnh Thủy), do chưa cú hệ thống thoỏt nước, cho nờn sau mỗi cơn mưa lớn hoặc triều cường là nước ngập lờnh lỏng, tràn vào nhà dõn, vào cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp khỏc cuốn theo rất nhiều rỏc, gõy ụ nhiễm cả khu vực Hằng ngày, Trung tõm thương mại Cỏi Khế thải xuống rạch Cỏi Khế khoảng 2.000 m3 nước bẩn, chất thải rắn và rỏc sinh hoạt khỏc Cư dõn sống ven kờnh và trong những nhà sàn ngay trờn kờnh đổ nhiều loại chất thải xuống rạch làm cho tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng trầm trọng thờm
Tại khu cụng nghiệp Trà Núc, hiện cú 75 dự ỏn hoạt động trong cỏc ngành chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản, xăng dầu, gas , phần lớn đều xả trực tiếp nguồn nước thải, những chất cặn bó, phụ phế phẩm xuống cỏc sụng rạch lõn cận với số lượng hơn 10.000 m3/ngày, làm nước dưới cỏc rạch gần đú chuyển sang mầu đen éiển hỡnh là mức độ ụ nhiễm tại rạch Sang Trắng vượt quỏ 6 lần so với tiờu chuẩn cho phộp; hàng nghỡn hộ dõn ở gần khu cụng nghiệp này hằng ngày phải hứng chịu mựi uế khớ
Trạm y tế phường Trà Núc cho biết: Mỗi thỏng, trạm tiếp nhận, khỏm và điều trị cho hơn một
Trang 25nghỡn người bệnh bị viờm đường hụ hấp và cỏc bệnh do sử dụng nguồn nước bẩn gõy ra Tại cỏc rạch Mớt Nài, Tham Tướng, rạch Bần, rỏc thải đổ xuống đõy gần như làm bớt dũng chảy Ngay cả trờn sụng Cần Thơ, nơi cú Bến Ninh Kiều, cú chợ nổi Cỏi Răng nổi tiếng, lỳc nào cũng thấy rỏc nổi lềnh bềnh vỡ người dõn sống tại hai bờ, trờn cỏc tàu thuyền đổ nhiều loại chất thải xuống đõy làm nước bị ụ nhiễm ngày càng nhiều
Theo Xớ nghiệp mụi trường đụ thị Cần Thơ, tốc độ đụ thị húa nhanh đó khiến lượng rỏc thải sinh hoạt nội thành phố từ 450 m3/ngày trước đõy, nay tăng lờn 750 m3/ngày, trong khi đú, khả năng thu gom chỉ được khoảng 60% khối lượng này
Nhằm khắc phục tỡnh trạng này, với sự trợ giỳp của Liờn hiệp chõu Âu (EU), cỏc tỉnh éBSCL đang triển khai bước đầu chương trỡnh quy hoạch quản lý mụi trường, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường đụ thị éõy là chương trỡnh quy mụ lớn nhất từ trước đến nay tại khu vực Theo đú, với
số vốn tài trợ khoảng ba triệu euro, trong vũng ba năm, cỏc tỉnh, thành phố trong khu vực sẽ được giỳp nõng cao trỡnh độ quy hoạch đụ thị phự hợp với xu thế chung của thế giới; đào tạo cỏn bộ, trang bị cơ sở hạ tầng kỹ thuật để nõng cao năng lực quản lý mụi trường, quan trắc mụi trường, dự bỏo mụi trường, trang thiết bị, cụng nghệ nhằm xử lý nhanh cỏc vấn đề bức xỳc về mụi trường phỏt sinh; xõy dựng chớnh sỏch nhằm thu hỳt đầu tư quốc tế trong bảo vệ mụi trường, chuyển giao, ứng dụng cụng nghệ xử lý mụi trường; tăng cường giỏo dục, truyền thụng mụi trường cũng như xó hội húa cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
THẾ éẠT
Những tác nhân gây ô nhiễm
(Quân đội nhân dân thứ bảy 22/4/2000, tr.3)
Thâm canh là xu thế tất yếu của quá trình sản xuất nông nghiệp nói chung và rau quả nói riêng Sự gia tăng về khối lợng, chủng loại, sự ứng dụng ồ ạt một cách thiếu chọn lọc các tiến bộ kỹ thuật về hoá học, nông hoá thổ nhỡng, công nghệ sinh học đã làm tăng mức độ ô nhiễm các sản phẩm rau.
Các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu về vấn đề này và bớc đầu xác định những tác nhân gây ô nhiễm rau nh sau:
Hoá chất bảo vệ thực vật - nguy cơ trực tiếp
Nếu phun một lớp thuốc hoá học trừ sâu bệnh, cỏ dại, sẽ tạo thành lớp mỏng bề mặt cùng lớp lắng gọi là d lợng ban đầu của thuốc.
Theo một thống kê, hiện nay chúng ta đang sử dụng khoảng 200 loại thuốc trừ sâu, hơn 80 loại thuốc trừ bệnh, 50 loại thuốc trừ cỏ Thế nhng, do sợ rủi ro hoặc thói quen mà bà con nông dân ta chỉ dùng một số loại thuốc quen thuộc Nhiều loại thuốc cấm mà bà con ta vẫn sử dụng Có một nghịch lý là nhiều nông dân đợc hỏi về việc dùng thuốc trừ sâu thì họ nói: Chỉ dùng cho loại rau
để bán, còn rau họ ăn thì không phun thuốc trừ sâu.
Chính vì vậy mà hằng năm , rất nhiều trờng hợp ngộ độc thuốc trừ sâu do ăn rau Đã có trờng hợp chết vì ăn rau bị ô nhiễm thuốc trừ sâu.
Hàm lợng ni-trát cao, mối nguy hiểm
Trang 26Có thể nói rằng lợng phân bón (có chứa Ni-trát) dùng ở nớc ta cha nhiều nh các nớc khác nhng nó đã trở thành một tác nhân làm rau không sạch Nó tồn tại trong rau, củ, quả, với mức độ bình thờng thì không gây độc hại nhng vợt quá giới hạn là mối nguy hiểm.
Vào cơ thể, Ni-trát bị khử thành Ni-trít, làm cho chất vận chuyển Ô-xy trong máu không hoạt động đợc Tình trạng đó làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hởng tới hoạt động của tuyến giáp, gây đột biến và phát triển các khối u Ni-trít ở mức cao có thể gây phản ứng với A-min thành chất gây ung th.
Trẻ em uống nớc có hàm lợng Ni-trát cao sẽ bị rối loạn trao đổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể.
Kim loại nặng - nguy cơ khó lờng
Các nguyên tố N, P, K từ hoá chất bảo vệ thực vật và chất thải công nghiệp thâm nhập vào mơng máng, ao hồ, kênh mơng, mạch nớc ngầm, gây ô nhiễm nghiêm trọng Một số phân tích cho thấy hàm lợng các kim loại nặng và Ni-tơ, Phốt-pho trong nớc tới, ruộng lúa, ao nuôi cá ở nhiều vùng ven đô thị lớn cao hơn hẳn mức cho phép Các nguyên tố này đợc rau xanh hấp thụ.
Bệnh tật, ngộ độc là hậu quả của việc ăn rau có tồn d kim loại nặng.
vi sinh vật gây hại-quá mức báo động
Có một tập quán ở nhiều vùng trồng rau là tới rau bằng phân tơi Ngời sử dụng rau lại ăn rau sống, thế là vi sinh vật đợc dịp hoành hành Trứng giun và các yếu
tố gây bệnh đờng ruột khác vào cơ thể ngời.
ở một vùng trồng rau theo tập quán này, có tới hơn một nửa số ngời có triệu chứng thiếu máu, bị bệnh ngoài da Nhiều bệnh tật khác cũng phát sinh do vi sinh vật gây ra.
Nguyễn Hoàng
Hiện trạng mụi trường và tai biến ở huyện đảo Bạch Long Vĩ
1 Mụi trường đất, nước và khụng khớ trờn đảo
+Xúi mũn đất làm thoỏi hoỏ đất, thay đổi cảnh quan, giảm khả năng trữ nước ngầm.
Nguyờn nhõn là do đặc điểm địa hỡnh bề mặt đảo dốc thoải, đất đỏ gắn kết yếu, bề mặt đảo
cú nhiều khe nứt, lượng mưa trờn đảo ớt, nhưng lại tập trung thời gian ngắn (thỏng 6 đến thỏng 10).
+Lượng rỏc thải sinh hoạt ngày càng tăng Nguồn rỏc thải từ cỏc cụng trỡnh xõy dựng
trờn đảo, và tàu thuyền hoạt động ven đảo cũng tạo ra một lượng rỏc thải rắn làm ụ nhiễm mụi trường Trờn đảo đó cú lực lượng thu gom rỏc thải ở khu vực õu tàu và bói cỏt để đốt
+Nước mặt Vào năm 1996, giỏ trị trung bỡnh hệ số tai biến mụi trường (RQttb) của cỏc
giếng trờn đảo trong khoảng 0,25 - 0,75, vẫn an toàn về mặt mụi trường Kết quả thỏng 3
Trang 27năm 2004, nước giếng khơi hiện nay bị ô nhiễm nặng ion sunfat (SO 4 ), nồng độ vượt giới hạn cho phép 7,7 lần Độ cứng của nước giếng khơi khá cao, vượt giới hạn cho phép 1,2 lần Nồng độ ion Clo cao, hệ số RQ > 0,75, vì vậy nước giếng không đảm bảo chất lượng dùng cho ăn uống.
+Nước ngầm tầng sâu Nước giếng khoan có nồng độ ion sunfat khá cao, vượt giới hạn
cho phép tới 9,6 lần; nồng độ ion Clo (Cl - ) vượt giới hạn cho phép 1,9 lần; nồng độ nitrit vượt 5,5 lần Nước có tổng hệ số tai biến môi trường RQ trung bình khá cao vượt 1, không đảm bảo chất lượng khi sử dụng cho mục đích ăn uống nếu không qua xử lý.
+Môi trường không khí còn khá tốt, tuy nhiên, ô nhiễm bụi và ồn xảy ra khi xây dựng
các công trình trên đảo.
2.Môi trường nước biển
Kết quả khảo sát và phân tích nước biển ven đảo vào tháng 3 năm 2004 cho thấy:
+Các chất dinh dưỡng: amoni trung bình là 89,6 mg/l, chưa có biểu hiện ô nhiễm, nhưng
xu hướng tăng từ năm 1998 đến 2003 Nitrit trung bình 5,8 mg/l, trừ một vài điểm cục bộ, vùng biển chưa bị ô nhiễm nitrit, nhưng nồng độ tăng từ năm 1997 đến 2002 Nitrat khá cao, trung bình 149,4 mg/l, biểu hiện bị ô nhiễm Phosphat trung bình là 49,8 mg/l, có biểu hiện ô nhiễm Silicat (SiO 32-) nghèo, trung bình 36 mg/l
+Nồng độ oxy: nồng độ khá cao, trung bình 6,51 Nước biển chưa có biểu hiện bị ô
nhiễm bởi chất hữu cơ tiêu hao o xy.
+Nồng độ dầu: nồng độ dầu trong khoảng 0,09 -1,12 mg/l, trung bình 0,46 mg/l, biểu hiện
bị ô nhiễm cao Hệ số tai biến môi trường của dầu trong nước biển (tính theo nồng độ GHCP trong tiêu chuẩn Việt Nam - 0,3 mg/l ), dao động từ 0,30 đến 3,73 trung bình 1,53
+Nồng độ xyanua: ở ven đảo có hiện tượng dùng xyanua đánh bắt cá Trong các năm
1998 - 1999, nồng độ xyanua tồn dư trong nước từ độ sâu 25m vào bờ rất cao, trung bình đến 0,704 mg/l, cao hơn giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5943 - 1995 (0,01 mg/ l) là 70 lần Tuy nhiên, vào tháng 3 năm 2004, nồng độ xyanua trong nước ven đảo lại khá thấp, trung bình 1,48 mg/l, hệ số tai biến môi trường (RQ) trung bình 0,15, không biểu hiện
bị ô nhiễm.
+Kim loại nặng trong nước khá thấp, nồng độ trung bình trong nước ven đảo vào tháng
3 năm 2004 là: đồng 4,68 mg/l; chì 5,12 mg/l; kẽm 14,18 mg/l; cadimi 0,34 mg/l; Asen 2,0 mg/l; thuỷ ngân 0,32 mg/l Trừ kẽm có nồng độ cao, vượt giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam, 5 kim loại còn lại là đồng, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân luôn thấp hơn giới hạn cho phép
+Hoá chất bảo vệ thực vật: nồng độ hoá chất bảo vệ thực vật cơ Clo trong nước biển
Bạch Long Vỹ thường có giá trị khá cao, trong năm 2003 cao hơn tất cả các trạm dọc bờ tây Vịnh Bắc Bộ đã được quan trắc trong cùng quý: hơn Trà Cổ 5 lần, hơn vịnh Hạ Long 7 lần và Đồ Sơn 14 lần Có thể vùng nước Bạch Long Vỹ chịu ảnh hưởng của các nguồn thải
có chứa hoá chất bảo vệ thực vật từ phía Trung Quốc và cần phải theo dõi hiện tượng này.
+Đánh giá chất lượng nước biển ven đảo: nước biển ven đảo trong tháng 3 năm 2004
đã bị ô nhiễm nặng nitrat, phosphat, và dầu Đặc biệt dầu có hệ số RQ khá cao Nhìn chung,
toàn vùng trong tháng 3 năm 2004 có tổng giá trị trung bình của hệ số tai biến môi trường (RQtb) khá cao, trong khoảng 1 < 0,87 > 0,75 nên nước biển khu vực có thể xảy ra tai biến môi trường, nhưng mức độ thấp Chất lượng nước biển ven đảo có xu hướng suy giảm từ năm 1999 đến năm 2003 thể hiện qua hệ số tai biến môi trường tổng số trung bình tăng lên qua các năm.
3 Môi trường nền đáy
Nền đáy vùng biển chủ yếu là đá gốc và cát cuội nên khả năng tích luỹ chất ô nhiễm thấp Hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, As) trong trầm tích thấp hơn nhiều giới
Trang 28hạn cho phép Tuy nhiên, hàm lượng xyanua (CN ) tập trung rất cao trong trầm tích đáy (năm 1998), trung bình 29,8 mg/kg.
4 Môi trường sinh học
Vào năm 1998, có sự tập trung rất cao nồng độ xyanua trong cơ thể một số loài sinh vật như rong mơ, bào ngư và có thể là nguyên nhân tham gia gây chết hàng loạt san hô Trong nhóm thực vật nổi, có mặt 32 loài tảo có khả năng gây hại thuộc 14 chi, thuộc ngành
Pyrrophyta, với mật độ còn thấp, chưa vượt 7x105 TB/m 3 Trong tương lai, nếu điều kiện môi trường phì dinh dưỡng và có thuỷ triều đỏ, đây sẽ là một tiềm năng gây hại cho nghề cá và
an toàn thực phẩm.
Theo mức nhạy cảm, các hệ sinh thái biển Bạch Long Vỹ được phân thành các nhóm: nhạy cảm rất cao - hệ sinh thái rạn san hô và hệ sinh thái bãi cát biển; Cao - hệ sinh thái bãi triều rạn đá; Trung bình - hệ sinh thái đáy cứng; và Thấp - hệ sinh thái đáy mềm.
5 Khả năng tai biến vùng đảo
+Các tai biến địa chất nội sinh như nứt đất, động đất, kèm theo động đất có thể xuất
hiện sóng thần ở Bạch Long Vỹ, mặc dù chưa có ghi nhận chính thức nào
+Vùng biển thường có sóng lớn, bão và gió mùa đông bắc mạnh gây xói lở các đoạn
bờ đảo cấu tạo từ vật liệu bở rời Bờ xói lở mạnh theo mùa phân bố trên chiều dài 2.400m Mùa đông, xói lở mạnh trên đoạn bờ đông bắc của sườn tây bắc đảo; mùa hè xói lở mạnh trên đoạn bờ đông nam Tốc độ xói lở trung bình trong 30 năm qua là 5 - 7 cm/năm.
+Tai biến va đâm tầu thuyền có thể xảy ra ở ven đảo, nơi có khá nhiều các mỏm đá
ngầm, đá gốc hoặc rạn san hô lập lờ mặt nước, nhất là khi có sương mù, giông bão (tháng 6/2005, có 2 tầu va vào đá ngầm bị chìm đắm khi ra vào âu cảng do sóng gió to).
+Sự cố tràn dầu nếu xảy ra sẽ gây những hậu quả môi trường nặng nề Việc phát triển
nghề cá trên biển và dầu khí có thể còn kéo theo nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển do dầu Tràn dầu là vấn đề nhạy cảm trong quan hệ Việt Nam và Trung Quốc trên Vịnh Bắc Bộ.
Các tin khác
Những thay đổi bối cảnh quốc tế và khu vực (20/12/2005)
Áp lực gia tăng dân số tại đảo (20/12/2005)
Dự báo xu thế phát triển kinh tế - xã hội trong nước, Hải phòng và khả năng khai thác Vịnh Bắc bộ (20/12/2005)
Vai trò của đảo đối với chủ quyền và lợi ích quốc gia trong Vịnh Bắc Bộ (20/12/2005)
Làng ung thư Thạch Sơn: Từ đất đến trời đều độc - 22/1/2006 12h:56
Không khí, đất, nước mặt, nước ngầm ở xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, Phú Thọ - nơi được mệnh danh là làng ung thư, đều ô nhiễm
nặng nề bởi chất độc hóa học Thậm chí cả mớ rau, con cá ở
đây cũng nhiễm kim loại nặng và chất phóng xạ Thalium.
Từ năm 1991 đến nay, xã Thạch Sơn có 106 người chết vì
bệnh ung thư, hay gặp nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày, vòm
họng 19 gia đình có ít nhất 2 người chết vì bệnh này (vợ chồng,
hoặc bố con, mẹ con), trong đó một số họ có hơn 3 người mất
mạng do ung thư Tại khu Mom Dền, cách đây 15 năm đã có Những cánh đồng bị ô
nhiễm ở Thạch Sơn
(Ảnh: VTV/Vnexpress)
Trang 29200 hộ gia đình tự di dời đi nơi khác do không chịu nổi làn không khí ô nhiễm nặng từ nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao 70% trong các gia đình này đã có người chết vì ung thư
Cuộc khảo sát mà Bộ Tài nguyên môi trường vừa tiến hành ở Thạch Sơn cho thấy, không khí ở đây đang bị đầu độc nghiêm trọng bởi các loại khí thải công nghiệp như SO2,
SO3, chì, H2S, NH3, HCl, HF, NO2 với hàm lượng vượt chuẩn cho phép, nhất là ở vùng xung quanh các nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy Pin ắc quy Phú Thọ Chất độc lan tỏa trong không khí, theo hướng gió tới làm bẩn các hộ dân trong vùng dân
cư Ngoài ra, khí thở ở Thạch Sơn còn phải tiếp nhận khói từ 90 lò gạch và mùi hôi ở các cửa xả nước thải nhà máy giấy Bãi Bằng ra sông Hồng (đầy khí H2S)
Về nguồn nước, cả nước mặt và nước ngầm ở Thạch Sơn đều độc Các ao hồ có hàm
lượng cao NH4+, đồng, sắt, măngan, asen, chì - là những kim loại nặng có khả năng tích lũy nhiều trong cơ thể và gây ngộ độc mạn tính, dẫn đến nhiều bệnh tật cực kỳ nguy hiểm Các mẫu nước giếng được khảo sát có độ pH thấp hơn tiêu chuẩn về nước ngầm vànước sinh hoạt Chỉ tiêu vi sinh và một số kim loại cũng không đạt yêu cầu Trầm tích đáy ở các giếng này đều có lượng chì rất cao, thậm chí một giếng còn có lượng chì cao gần gấp 3 tiêu chuẩn tối đa cho phép
Không chỉ môi trường mà cả nông phẩm sản xuất ở Thạch Sơn cũng nhiễm độc Các
mẫu cá được kiểm nghiệm đều có hàm lượng kim loại như sắt, kẽm tương đối cao Kim loại cũng có trong các mẫu rau trồng cạnh bãi xỉ của nhà máy Lâm Thao, thậm chí trong mẫu rau của một gia đình có lượng asen cao gấp đôi tiêu chuẩn Đáng sợ nhất là sự có mặt của nguyên tố phóng xạ Thalium trong rau muống trồng cạnh mương dẫn nước thôngvới mương thoát nước xỉ của nhà máy Lâm Thao, với hàm lượng cao gần gấp đôi tiêu chuẩn cho phép
Trong khảo sát trên, Bộ Tài nguyên môi trường còn kiểm tra chất lượng môi trường tại 15
cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Kết quả là các mẫu không khí, nước, chất thải đều ô nhiễm nặng về kim loại, chất dinh dưỡng, chất hữu cơ, pH, phenol với mức độ vượt tiêu chuẩn từ 2 đến 20 lần Gây ô nhiễm nặng nhất là nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy Pin ắc quy Phú Thọ, nhà máy giấy Bãi Bằng Ngay cả ở thời điểm ngừnghoạt động, lượng chì trong không khí khu vực nhà máy Pin ắc quy vẫn là 0,23 mg/kg, trong khi tiêu chuẩn cho phép là 0,05 mg/m3
Theo ông Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường, hiện chưa thể khẳng định ô nhiễm môi trường chính là nguyên nhân làm phổ biến bệnh ung thư ở Thạch Sơn, nhưng chắc chắn tình trạng này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người
dân Vì vậy, Bộ kiến nghị các cơ quan chức năng yêu cầu 15 cơ sở sản xuất nói trên khẩn cấp xây dựng kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trường toàn diện trước tháng 2
và hoàn tất xử lý cơ bản trong năm 2006 Bộ Y tế sẽ tiếp tục nghiên cứu để xác định
nguyên nhân gây ung thư ở địa phương và hỗ trợ người dân chữa bệnh
Trang 30Ngoài Thạch Sơn, ở Việt Nam hiện còn xuất hiện nhiều làng ung thư khác, chẳng hạn
như ở Quảng Nam, Nghệ An "Nếu chúng ta quan tâm và kiểm tra sát sao thì chắc chắn trên đất nước này sẽ còn nhiều 'Thạch Sơn' nữa" - ông Phạm Khôi Nguyên nói.
nổ đã cướp đi sinh mạng của 8 người, gây ô nhiễm nghiêm trọng trên diện rộng và nhà chức trách phải ngừng cung cấp nước trong nhiều ngày cho hàng triệu người sống hai bên bờ sông Tùng Hoa
Tháng 8 năm ngoái, một xe chở 25 tấn hóa chất đã lao xuống một dòng sông ở tỉnh Thiểm Tây, miền Bắc Trung Quốc, gây ảnh hưởng tới nguồn cung cấp nước cho 100.000 người dân khu vực này./
Theo ông Zhou Shengxian Giám đốc Cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia (SEPA), toàn quốc ước tính có 12 triệu tấn ngũ cốc đang bị ô nhiễm mỗi năm bởi các kim loại nặng tìm thấy trong đất Thiệt hại trực tiếp về kinh tế đã vượt quá 20 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 2,5 tỷ Đô la Mỹ).
Tại cuộc hội thảo quốc gia về ô nhiễm đất, ông Zhou nói, cây trồng đã hấp thụ những chất gây hại trong đất, trong khi con người lại sử dụng những loại lương thực này Như vậy, sức khoẻ của người tiêu dùng sẽ bị ảnh hưởng rủi ro Ô nhiễm đất đã trở nên tồi tệ Theo báo cáo thống kê đầy
đủ, hiện có khoảng 150 triệu mu (khoảng 1 triệu ha) diện tích đất trồng trọt của Trung Quốc đang
bi ô nhiễm Nước thải sử dụng cho thuỷ lợi, phế liệu rắn trong đất, và mưa acid đã tạo nên ô nhiễm Toàn nước Trung Quốc có 1,8 tỷ mu (khoảng 120 triệu ha) diện tích đất trồng trọt
Ngày 18-7, SEPA và Bộ Đất và Tài nguyên đã cùng nhau phối hợp điều tra ô nhiễm đất lần đầu tiên ở Trung Quốc, với ngân quỹ trọn gói là 1 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 125 triệu Đô la Mỹ)
Chương trình này nhằm mục đích đánh giá chất lượng đất toàn quốc bằng việc phân tích hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu, và các chất hữu cơ trong đất Kết quả điều tra sẽ được công bố vào năm 2008 Ông Zhou cũng cho biết, cơ sở nền tảng phòng ngừa ô nhiễm đất ở Trung Quốc là rất yếu Không có ý tưởng rõ ràng về vùng đất, địa điểm phân bố, và mức độ ô nhiễm đất, thì sẽ không có giải pháp khắc phục hiệu quả và không gắn được với các luật hiện có Ông Zhou đánh giá, điều tra là cơ sở quan trọng cho nỗ lực kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm
Trang 31đất Từ kết quả điều tra, hai đơn vị này sẽ tổ chức thực hiện các dự án thí điểm xử lý và phục hồi nguồn đất đã bị ô nhiễm Ngoài ra, họ còn cùng nhau thiết lập nên hệ thống quản lý và giám sát chất lượng đất
(Nguồn tin: Xinhua, 18-7
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước
13/09/2006 18:59
Từ năm 2003 trở lại đây, số ca tử vong do bệnh ung thư và số người
bị nhiễm các bệnh dịch ở xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam gia tăng một cách đáng ngại, khiến một số người gọi đây là làng ung thư Theo kết luận mới đây của ngành y tế thì nguyên nhân chính của tình trạng này là do ô nhiễm môi trường
Ông Lê Văn Tuấn, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Hoàng Tây cho biết: Tỷ lệ người chết do bệnh ung thư tăng từ 28,5% năm 2003 lên 37% năm 2005; bệnh viêm da dị ứng tăng tương ứng từ 28% lên 41%; bệnh viêm đường hô hấp tăng từ 35% lên 41%,…
Kết quả khảo sát của Sở Y tế Hà Nam cho thấy, tình hình ô nhiễm môi trường ở Hoàng Tây đang
là vấn đề đáng báo động, nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng.
Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường được lãnh đạo xã lý giải là do Hoàng Tây nằm ven sông Nhuệ Hầu hết nước tắm giặt, rửa ráy hàng ngày đều lấy từ sông hoặc lấy từ giếng khoan có mạch ngang từ sông Trong những năm gần đây tình trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ diễn ra ngày một thường xuyên và trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt của người dân Nguyên nhân thứ hai là do diện tích đất thổ cư ở Hoàng Tây thấp nên người dân phải sống hết sức chật chội Hiện trên 40% số hộ chỉ có diện tích đất ở và chăn nuôi chỉ khoảng 25 - 30 m2 Hơn nữa , Hoàng Tây lại có tới gần 90% số hộ dân chăn nuôi tại gia, 80% các hộ làm thêm nghề mây giang đan Hệ thống cống rãnh thoát nước đều thiết kế nổi Người dân còn nghèo nên không có điều kiện để xây dựng bể biogas, công trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn.
Mặc dù chính quyền xã đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền; xây dựng trạm cung cấp nước sạch; thành lập các đội thu gom rác thải, chất thải và hỗ trợ người dân xây dựng bể biogas để giảm chất thải chăn nuôi nhưng những biện pháp đã thực hiện đến nay cũng vẫn chỉ như “dã tràng xe cát biển Đông”.
Không hiểu việc tuyên truyền, vận động, hỗ trợ của chính quyền xã thế nào mà đến thời điểm này toàn xã mới chỉ có vỏn vẹn 30 chiếc bể biogas Thêm vào đó, hai trạm cung cấp nước sạch với kinh phí ngót nghét 1,5 tỷ đồng từ chương trình quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường hứa hẹn mang đến nguồn nước cũng chỉ hoạt động được 3 tháng rồi nằm đắp chiếu Việc đổ rác
đi đâu đến thời điểm này cũng vẫn là bài toán chưa tìm ra lời giải
dungnd (Theo MONRE )
Ô nhiễm làm bệnh tật gia tăng
31/10/2006 17:28
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm cho không khí ngày càng ô nhiễm trầm trọng Các bệnh đường hô hấp có liên quan đến ô nhiễm không khí có tỷ lệ cao so với các nước trong khu vực Tuy nhiên, hệ thống giám sát ô nhiễm không khí và các bệnh liên quan vẫn còn hạn chế Do vậy, các bệnh về ung thư, hô hấp, truyền nhiễm đang tăng lên hàng năm
Cả nước ô nhiễm
Ô nhiễm do khí thải công nghiệp gây ra chủ yếu là bụi, SOx,, NOx, COx Nồng độ bụi có xu hướng tăng theo thời gian, hầu hết đều vượt quá giới hạn cho phép, chủ yếu tập trung vào một
Trang 32số nhà máy vật liệu xây dựng (vượt tiêu chuẩn cho phép từ 20 đến 435 lần), các nhà máy cơ khí, đóng tàu (vượt 10 đến 15 lần), nhà máy dệt, may (vượt 3 đến 5 lần) Tại các khu vực dân cư gần khu công nghiệp, nồng độ khí CO2, CO, NO2 đã vượt tiêu chuẩn cho phép.
Công nghệ xử lý rác thải cũng hết sức lạc hậu, chủ yếu chôn lấp Cả nước hiện có 82 bãi chôn lấp chất thải đang vận hành, nhưng chỉ 8 bãi chôn lấp hợp vệ sinh Rất nhiều bãi chôn lấp được
sử dụng cho cả chất thải thông thưòng và chất thải nguy hại như các loại hoá chất, pin, ắc qui, dầu xe máy, các loại mỹ phẩm, kim tiêm Bên cạnh đó, nhiều địa phương còn tồn tại các bãi rác
lộ thiên, không có sự kiểm soát về môi trường, gây ô nhiễm nặng Việc áp dụng các công nghệ tái chế chất thải còn hạn chế, hầu hết là các hoạt động tự phát do các cơ sở tư nhân và hộ kinh doanh ở các làng nghề thực hiện.
Đối với chất thải nguy hại, việc thu gom, xử lý chưa có qui hoạch, đầu tư của nhà nước, hiện đang được một số công ty tư nhân nhận xử lý với năng lực hạn chế, chưa đảm bảo được các yêu cầu bảo vệ môi trường Riêng nước thải, 70% khu công nghiệp không có hệ thống xử lý và nhiều cơ sở sản xuất có xử lý nhưng không đạt tiêu chuẩn môi trường Chỉ có 12% cơ sở sản xuất hoá chất xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn.
Hà Nội ô nhiễm trầm trọng hơn
Theo đánh giá của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, tình trạng ô nhiễm tại Hà Nội ngày càng nặng hơn Nhiều nhà máy vẫn dùng công nghệ cũ, lạc hậu, không có xử lý chất thải Đặc biệt, ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp đang nằm trong “báo động đỏ” Nhiều khu công nghiệp thải ra tới 500.000m3 chưa qua xử lý mỗi ngày Một số ngành công nghiệp như hoá chất, phân bón, khai thác chế biến khoáng sản có lượng nước thải lớn, thải ra trực tiếp các sông, ao
hồ làm ô nhiềm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực xung quanh.
Ông Nguyễn Khắc Hải, Viện trưởng Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường bức xúc: Nước thải công nghiệp từ Việt Trì, Hà Nội đổ thẳng vào sông Hồng không qua xử lý làm cho hàm lượng kim loại nặng, các chất hữu cơ, đặc biệt là hợp chất phenol được clo hoá, BOD, COD rất cao Tổng lượng nước thải của TP khoảng 300.000m3/ngày đêm, trong đó nước thải công nghiệp là 85.000-90.000m3/ngày đêm, chiếm 27-30%.
Nước thải chỉ được xử lý sơ bộ trong các bể tự hoại hoặc các bể lắng cặn trong các tuyến thoát nước chung, vì vậy nồng độ chất ô nhiễm ở một số điểm xả rất cao Dự báo đến năm 2010, lượng nước thải tại Hà Nội sẽ tăng lên 1,35 lần và 1,46 lần vào năm 2020.
Bệnh nghề nghiệp và lệnh do phơi nhiễm
Bộ Y tế cho biết, bình quân hàng năm chỉ có khoảng 10% công nhân lao động được khám sức khoẻ định kỳ Đa số có sức khoẻ loại 4, 5 Các bệnh viêm mũi, viêm phế quản, phổi đứng đầu trong các bệnh nghề nghiệp (chiếm hơn 40%) Đối tượng mắc chủ yếu là những người làm việc trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với bụi như công nhân mỏ, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may
Thậm chí, sau khi ngừng tiếp xúc với bụi, bệnh vẫn tiếp tục tiến triển, gây các biến chứng như lao phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản, phổi, tràn khí phế mạc Dự báo số người mắc bệnh nghề nghiệp đến năm 2010 sẽ trên 30.000 người.
Hiện cả nước có khoảng 50 công ty, cơ sở sản xuất phân bón hoá học, cao su, chất dẻo, chất tẩy rửa, hoá chất bảo vệ thực vật đang hoạt động Khoảng 30.000 lao động, trong đó khoảng 11.000 công nhân phải tiếp xúc với hoá chất hàng ngày với tình trạng thiết bị cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hậu, lao động thủ công là phổ biến, do vậy số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động khá cao Tỷ lệ bệnh tật tại các khu dân cư xung quanh các khu công nghiệp ô nhiễm càng ngày càng tăng.
Ông Trần Đáng, Cục trưởng Cục An toàn & Vệ sinh thực phẩm cho biết, ô nhiễm thực phẩm do hoá chất BVTV càng ngày càng gia tăng Hiện nước ta chưa kiểm soát được tình trạng nhập lậu, buôn bán các loại hoá chất BVTV cấm qua biên giới, chưa hướng dẫn cụ thể cách dùng hoá chất BVTV đến nơi đến chốn cho người dân Chính quyền các cấp, các ngành chức năng chưa thực
sự có biện pháp quản lý nghiêm ngặt hoá chất BVTV.
Chính vì vậy, tình trạng rau quả, kể cả chè xanh bị nhiễm hoá chất BVTV không thể kiểm soát nỗi Trong 5 năm qua, số người mắc tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy (những bệnh liên quan đến môi trường) của cả nước lên đến 9.623.586 người, làm chết 329 người.
Chính quyền đang “nợ dân”
Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn không khỏi bức xúc: Vấn đề sức khoẻ môi trường nước ta đang gặp phải những bất cập, bất cập lớn nhất là cho đến nay, sức khoẻ môi trường chưa được
Trang 33lồng ghép một cách đầy đủ trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cộng đồng dân cư Nhà nước chưa có một kế hoạch tổng thể và toàn diện để giải quyết đồng bộ vấn đề sức khoẻ môi trường trước mắt và lâu dài.
Ông Huấn thừa nhận, vừa qua, các vấn đề “nóng” về sức khoẻ môi trường, như việc phát hiện các “làng ung thư” chủ yếu do cơ quan thông tin đại chúng, trong khi đó cơ quan quản lý nhà nước các cấp lại chưa chủ động phát hiện và ngăn ngừa “Đây là một nhiệm vụ mà các cơ quan quản lý nhà nước đang nợ dân”.
Để khắc phục tình trạng này, Bộ Y tế đã đưa ra một số giải pháp như tăng cường hợp tác, phối hợp hành động giữa các cơ quan môi trường và y tế, đặc biệt ở cấp địa phương Nhanh chóng xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá, thống kê và tổng hợp ảnh hưởng xấu của các yếu tố môi trường lên sức khoẻ nhân dân.
Trước mắt, ưu tiên xử lý các loại hoá chất độc hại, tiếng ồn, ô nhiễm không khí, bức xạ, bảo đảm VSATTP, bảo vệ nguồn nước ngầm và nước uống Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho nhân dân tại các vùng chịu ảnh hưởng do ô nhiễm, suy thoái môi trường, hạn chế các tác động lây lan của dịch bệnh do môi trường gây ra, đặc biệt là các bệnh lây qua đường nước, không khí và các loại động thực vật
CIREN (Theo KTDT
CÁC DẠNG Ô NHIỄM NƯỚC
NƯỚC NGẦM VÀ SỰ Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM
"Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rờinhư cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt Trái đất, có thể khaithác cho các hoạt động sống của con người"
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầmtầng sâu Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đấtxốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường không có lớpngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụthuộc vào trạng thái của nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm Nướcngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dướibởi các lớp không thấm nước Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâuthường có ba vùng chức năng:
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ở nhiều quốc gia và vùng dân
cư trên thế giới Do vậy, ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môitrường sống của con người Các tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái nước ngầm bao gồm:Các tác nhân tự nhiên như nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và một số kimloại khác
Các tác nhân nhân tạo như nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO-3, NO-2,NH4+, PO4 v.v vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm bởi vi sinh vật
Trang 34Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu hiện bởi giảm công suất khai thác, hạ thấp mựcnước ngầm, lún đất.
Ngày nay, tình trạng ô nhiễm và suy thoái nước ngầm đang phổ biến ở các khu vực đôthị và các thành phố lớn trên thế giới Để hạn chế tác động ô nhiễm và suy thoái nướcngầm cần phải tiến hành đồng bộ các công tác điều tra, thăm dò trữ lượng và chất lượngnguồn nước ngầm, xử lý nước thải và chống ô nhiễm các nguồn nước mặt, quan trắcthường xuyên trữ lượng và chất lượng nước ngầm
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG
Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v thường không tham giahoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa của các thể sinh vật và thường tích lũy trong cơthể chúng Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật Hiện tượng nước bị ônhiễm kim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, cácthành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng
độ cao của các kim loại nặng trong nước Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng
cá và thuỷ sinh vật chết hàng loạt
Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi trường nướcnước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu Ônhiễm nước bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật vàcon người Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi thức ăn thâm nhập và cơ thể người Nướcmặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất và các thành phầnmôi trường liên quan khác Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử
lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễmnhư nuôi cá, trồng rau bằng nguồn nước thải
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM VI SINH VẬT
Sinh vật có mặt trong môi trường nước ở nhiều dạng khác nhau Bên cạnh các sinh vật
có ích, có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và sinh vật Trong
số này, đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh như cácloại ký sinh trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vikhuẩn viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun v.v
Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu là phân rác, nước thải sinhhoạt, xác chết sinh vật, nước thải các bệnh viện v.v Để đánh giá chất lượng nước dướigóc độ ô nhiễm tác nhân sinh học, người ta thường dùng chỉ số coliform Đây là chỉ sốphản ánh số lượng trong nước vi khuẩn coliform, thường không gây bệnh cho người vàsinh vật, nhưng biểu hiện sự ô nhiễm nước bởi các tác nhân sinh học Để xác định chỉ sốcoliform người ta nuôi cấy mẫu trong các dung dịch đặc biệt và đếm số lượng chúng saumột thời gian nhất định Ô nhiễm nước được xác định theo các giá trị tiêu chuẩn môitrường
Để hạn chế tác động tiêu cực của ô nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt, cần nghiên cứucác biện pháp xử lý nước thải, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường sống của dân cư, tổchức tốt hoạt động y tế và dịch vụ công cộng
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM BỞI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BÓN HÓAHỌC
Trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học tại các vùng nôngnghiệp thâm canh, một lượng đáng kể thuốc và phân không được cây trồng tiếp nhận.Chúng sẽ lan truyền và tích lũy trong đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng
dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Trang 35Tác động tiêu cực khác của sự ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón là làm suythoái chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp như phú dưỡng đất, nước, ônhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học của khu vực nông thôn, suy giảm các loàithiên địch, tăng khả năng chống chịu của sâu bệnh đối với thuốc bảo vệ thực vật.
MỨC ĐỘ SẠCH CỦA NƯỚC UỐNG
"Nước uống sạch là nước không có màu, mùi vị khác thường gây khó chịu cho ngườiuống, không có các chất tan và không tan độc hại cho con người, không có các vi khuẩngây bệnh và không gây tác động xấu cho sức khỏe người sử dụng trước mắt cũng như lâudài"
Trong nước sông hồ thường có nhiều chất lơ lửng, một số chất khoáng hòa tan và các
vi sinh vật gây bệnh cho con người Nước lấy từ các giếng khơi và giếng khoan thườngtrong và ít vi khuẩn gây bệnh hơn, nhưng lại nhiều muối khoáng hòa tan hơn, đặc biệt làsắt Do vậy, trước khi sử dụng cho sinh hoạt, các loại nước này cần được xử lý để loại bỏchất lơ lửng và sắt Thông thường ở các làng quê, nước lấy từ sông hồ về phải đánh phèn,
để lắng hoặc lọc qua một lớp sỏi, cát dày trước khi dùng ở các đô thị, khi có điều kiện,người ta khử trùng để tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong nước và cung cấp nước đó tớingười dùng qua hệ thống ống dẫn kín Tùy thuộc vào phương pháp xử lý và khử trùng,nước có thể đạt độ trong sạch tới mức uống được Tuy nhiên, mức độ khử trùng càng caothì chi phí sản xuất càng lớn, làm giá thành nước tăng lên Do đó, không phải ở đâu người
ta cũng khử trùng nước máy tới mức có thể uống ngay được
Người ta đã chế tạo được những màng lọc đặc biệt, có tác dụng chỉ cho nước đi qua vàgiữ lại toàn bộ các vi sinh vật gây bệnh cũng như các chất tan trong nước Nước sau khilọc tinh khiết, trong sạch như nước cất Tuy nhiên, nước này cũng như nước cất, khônghoàn toàn có lợi cho sức khoẻ con người, mặc dù chúng không chứa các vi trùng gâybệnh, nhưng chúng có thể không có đủ các loại muối khoáng hoà tan cần thiết cho cơ thểcon người Ngoài ra, máy lọc nước lại đắt tiền, rõ ràng là dùng máy lọc nước để uống vừatốn kém, vừa không có lợi
Đun sôi là biện pháp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đơn giản và hiệu quả nhất Tuynhiên, trong khi đun cần phải để cho nước sôi kỹ một lúc, nhất là khi đun nước trên cácvùng núi cao Bình đựng nước đun sôi để nguội, chai hộp nước ngọt uống dở phải đượcđậy kín để tránh bụi bẩn, vi khuẩn gây bệnh và côn trùng làm bẩn nước
SỰ TRONG SẠCH CỦA NƯỚC MƯA
Nước mưa, trong dân gian còn gọi là nước không rễ, được nhiều người coi là nướcsạch Một số người dân thích uống nước mưa không đun sôi vì nhiều lẽ: nó chứa ít cácloại muối khoáng hòa tan, chứa ít sắt làm cho nước không tanh Người ta còn cho rằngnước mưa, nước tuyết tan không có thành phần nước nặng, nên rất có lợi cho sức khỏecon người
Tuy nhiên nước mưa hoàn toàn không sạch như người ta tưởng, nhất là trong thời đạingày nay Bởi vì không khí nhiều vùng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Mỗi hạt mưa khirơi từ trên cao xuống đã rửa sạch một vài kilômet không khí Do đó trong nước mưa cũng
có thể có rất nhiều vi trùng gây bệnh, nhiều chất hòa tan độc hại, ví dụ như axit nitơric,axit sunfuric Hơn nữa nước mưa thường được hứng từ mái nhà, là nơi tích lũy rất nhiềuchất bẩn Vì thế không nên uống nước mưa chưa đun sôi
Theo " 200 câu hỏi - đáp về môi trường"
Trang 36Ai đang thờ ơ với ô nhiễm?
sử dụng đến 110.290 tấn phân bón hoá học, thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp Số hoá chất độc hại đó một phần thấm vào đất đai, cây, cỏ phần còn lại tháo đổ ra xâm nhập các nguồn nước mặt, gây ô nhiễm Theo thống kê của Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Cần Thơ, trung bình mỗi ngày 1 người dân đô thị Cần Thơ thải ra hơn 0,89 kg rác Lượng rác thu gom đổ vào bãi rác chỉ khoảng 60%, số còn lại người dân đổ ra sông, ao hồ, cống rãnh, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Khi tiếp xúc với phóng viên Báo Lao Động, ông Bùi Minh Tạo (Phó Giám đốc Sở KHCN&MT Cần Thơ) tỏ ra lo lắng cho vấn đề chất thải từ 6-
7 bệnh viện: "Ước tính mỗi ngày có 1 tấn bệnh phẩm y tế được thải "vô tư" xuống sông Hầu hết các bệnh viện hiện nay vẫn chưa có hệ thống xử lý chất thải Không chỉ có hoá chất, rác, bệnh phẩm, theo ghi nhận của chúng tôi trên hầu hết các sông, kênh trên địa phận tỉnh Cần Thơ, người dân đua nhau lấn chiếm lòng sông, làm cản trở dòng chảy, cản trở giao thông đường thuỷ và tranh thủ sử dụng khoảng sông nhỏ hẹp ấy như một hệ thống WC Theo kết quả khảo cứu của Ban Giám sát môi trường Cần Thơ, ô nhiễm dầu trên các tuyến giao thông thuỷ: Rạch Cần Thơ, kênh Phụng Hiệp, Kênh Ô Môn đang rất nghiêm trọng (0,01-0,1 mg/l) Ông Bùi Minh Tạo lo lắng nói: "Sự cố tràn dầu có thể sẽ xảy ra bất cứ lúc nào và đó sẽ là thảm hoạ môi trường Đáng tiếc là đến nay vẫn chưa có cơ quan nào đặc trách xử
vi trùng Về chất hữu cơ đến năm 2001 đã tăng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần, nồng độ NH3 tại các điểm quan trắc thuộc khu vực nội đồng cũng cao gấp 3-
10 lần mức tiêu chuẩn cho phép Nguồn nước mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng đã kéo theo sự ô nhiễm nước ngầm Kết quả phân tích cho thấy: Các mẫu nước ngầm thuộc huyện Long Mỹ (thị xã Vị Thanh) có hàm lượng clorua rất cao, lớn hơn 1.000 mg/l, vượt từ 2-5 lần so với tiêu chuẩn cho phép (200-600 mg/l); hàm lượng sulfat
từ 300-600 mg/l vượt quá hàm lượng cho phép từ 1,5-2 lần Ô nhiễm môi trường nước ở Cần Thơ đã, đang và sẽ gây ra những hậu quả hết sức nặng nề Theo nguồn tin từ Sở Y tế Cần Thơ, mỗi năm các bệnh viện ở Cần Thơ điều trị bình quân 431 ca hội chứng lỵ, 57 ca lỵ amip, 33.000 ca tiêu chảy, 424 ca thương hàn
và nhiều chứng bệnh nguy hiểm khác có nguyên nhân từ việc nguồn nước bị ô nhiễm
Nghiêm trọng và bức bách là vậy, nhưng hàng năm ngân sách chi cho vấn đề bảo
vệ môi trường sống cho con người chỉ là 440 triệu đồng (cấp tỉnh), 690 triệu đồng (7 huyện, 1 thị xã,TP Cần Thơ) Hiện ai đó vẫn chủ quan rằng tình trạng ô nhiễm