1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tại công ty điện lực cần thơ

44 429 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước chúng ta đang trên đà phát triển với nhiều kỷ thuật mới với công nghệ hiệnđại tiên tiến được áp dụng cho nhiều ngành nghề, trong đó có ngành điện, là một ngành

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU



Đất nước chúng ta đang trên đà phát triển với nhiều kỷ thuật mới với công nghệ hiệnđại tiên tiến được áp dụng cho nhiều ngành nghề, trong đó có ngành điện, là một ngànhxương sống không thể thiếu để phát triển kinh tế xã hội.Nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội,phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần có một đội ngũ công nhân

kỹ thuật lành nghề, có khả năng tiếp quản được những thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại Từnhững nhu cần thiết đó nhà nước đã có những chủ trương mở rộng và nâng cao chất lượngđào tạo nghề mạng lưới các trường Cao Đẳng dạy nghề TCCN Mạng lưới các trường Cao

Đẳng dạy nghề TCCN được đầu tư và nâng cấp trong đó có Trường Cao Đẳng Cơ Điện

Và Nông Nhiệp Nam Bộ

Qua thời gian thực tập tại Công Ty Điện Lực Cần Thơ cùng với sự chỉ dẫn tận tình

của quý thầy cô giáo viên trường và sự nổ lực phấn đấu không ngừng của bản thân em đãhọc hỏi được nhiều kiến thức về ngành điện để ứng dụng trong thực tế cũng như trong đờisống sau này.tuy ngắn nhưng em đã kịp nắm bắt và rút ra được nhiều kinh nghiệm về ngành

mà mình đã chọn Tổng hợp từ những thực tập của kỳ thực tập này

Do thời gian thực tập không dài nên trong quá trình viết báo cáo sẽ không tránh khỏisai lầm thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy cô và các anh chịtrong Công Ty Hơn thế nữa là khoa điện của trường để bài báo cáo của em được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo của công ty đặc biệt là các anh chị trongphân xưởng SCĐ đã giup cho em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức, cùngvới kỷ thuật mới trong công việc, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập!

Cần Thơ, ngày tháng năm 2012

Sinh viên thực tập

Đinh Tấn Đạt

Trang 2

Giới thiệu Công ty nhiệt điện Cần Thơ.AGiới thiệu Phân xưởng Sửa chữa Điện

Học và kiểm tra an toàn điện

Phổ biến một số nội quy của Công ty và Phân xưởng Sửa chữaĐiện

25/04/2012

Vệ sinh Máy biến áp 1 pha và 3 pha

Vệ sinh quạt máy

Lau chùi sứ cách điện cua Máy biến áp 1 pha và 3 pha

26/04/2012

Lắp Máy biến áp 1 pha và 3 pha

Xác định cực tính Máy biến áp 1 pha và 3 pha

27/04/2012

Lắp Máy biến áp 1 pha và 3 pha

Đo cách giữa cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp và vỏ Máy biến áp 1 pha

Từ ngày 07/05/2012

đến ngày 11/06/2012 Tháo lõi sắt Máy biến áp 1 pha và 3 pha.

Từ ngày 14/05/2012

đến ngày 18/05/2012

Tháo cuộn dây Máy biến áp 1 pha và 3 pha

Từ ngày 21/05/2012 Vào lõi sắt Máy biến 1 pha và 3 pha

Trang 3

đến ngày 25/05/2012

28/05/2012

Nguyên lý hoạt động của tổ máy S4

Sơ đồ nhiệt chính của tổ máy S4

Các thiết bị đo lường và kiểm soát nhiệt độ, áp suất, lưu lượngcủa tổ máy S4

29/05/2012 Hệ thống điện nhất thứ và tự dùng của tổ máy S4

30/05/2012 Máy phát điện và hệ thống kích từ của tổ máy S4

31/05/2012 Các mạch điều khiển động cơ cao và hạ thế: cách đọc các mạch

tiêu biểu của tổ máy S4

01/06/2012 Các mạch điều khiển và bảo vệ máy cắt: 66kv, 3kv, 380v của tổ

máy S4

04/06/2012

Nguyên lý hoạt động của tổ máy S1

Sơ đồ nhiệt chính của tổ máy S1

05/06/2012 Máy phát điện và hệ thống kích từ của tổ máy S1

06/06/2012 Hệ thống điện nhất thứ và tự dùng của tổ máy S1

Ngày 07/06/2012 và

ngày 08/06/2012

Các mạch điều khiển động cơ cao và hạ thế: cách đọc các mạchtiêu biểu của tổ máy S1

11/06/2012 Nguyên lý hoạt động của Gas Turbine

12/06/2012 Hệ thống điện nhất thứ và tự dùng của Gas Turbine

13/06/2012 Máy phát điện và hệ thống kích từ của Gas Turbine

14/06/2012 Các mạch điều khiển động cơ cao và hạ thế: cách đọc các mạch

tiêu biểu của Gas Turbine

15/06/2012 Các mạch điều khiển bảo vệ máy cắt (110kv, 11kv, 380v) và dao

cách ly (110kv, 11kv) của Gas Turbine

Trang 4

A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNNH

NN MTV NHIỆT ĐIỆN CẦN THƠ

1 Lịch sử hình thành và phát triển:

 Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ (tiền thân của Công ty Nhiệt điện Cần thơ) được thànhlập vào đầu năm 1975 để vận hành Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ có 1 tổ máy nhiệtđiện hơi nước có công suất 33MW và 5 tổ máy phát điện diesel GM 2100 có côngsuất 2100kW/1 máy

 Đến năm 2005 thì Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên Nhiệtđiện Cần Thơ được thành lập

 Năm 1996, 02 tổ máy phát điện tua bin khí công suất 38,48MW/1 tổ được lắp đặt tạiNhà máy Nhiệt điện Cần Thơ

 Năm 1999, 02 tổ máy phát điện tua bin khí có công suất 39,10MW/1 tổ tiếp tục đượclắp đặt tại Cần Thơ

Trang 5

 Năm 2004, tổ máy số 01 trong 02 tổ máy thuộc Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn Iđược triển khai tại Ô Môn có công suất 330MW/ 1 tổ.

 Năm 2009, Tổ máy số 02 thuộc Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn I sẽ được triểnkhai

Tất cả các dự án trên đều được Tập Đoàn Điện lực Việt Nam giao nhiệm vụ cho Công tyNhiệt điện Cần Thơ thực hiện Quản lý Dự án

Hiện nay, Công ty có hai Nhà máy:

 Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ tại Quận Bình Thủy có 5 tổ máy phát điện với tổngcông suất 188MW và 02 tổ máy bù quay có công suất 18MVAr

Trang 6

 Nhà máy nhiệt điện Ô Môn 1 tại Quận Ô Môn có 01 tổ máy phát điện có công suất

330 MW; tổ máy số 02 đang trong quá trình triển khai xây dựng

Công ty có tổng cộng 405 CBCNV:

 Trình độ trên Đại học: 4 Thạc sĩ Hiện đang gởi đi đào tạo thêm 02 Thạc sĩ

 Trình độ Đại học: 122 Kỹ sư - Cử nhân

 Trình độ cao đẳng: 10 người

Trang 7

 Trình độ trung cấp: 87 người.

 Công nhân lành nghề: 152 người

2 Các tổ máy phát điện của Công ty:

a Một vài thông số cơ bản của tổ máy S1:

* Steam Turbine:

- Kiểu: TC2F-35.4 (Tandem compound double exhaust condensing reheat type)

- Loại: Turbine ngưng hơi

- Công suất thiết kế: 330 MW

- Công suất thực tế: 330 MW

- Áp suất hơi vào: 16,68 MPA

- Nhiệt độ hơi vào: 5380C

- Áp suất hơi thoát: 7,1 kPA

Trang 8

-Lưu lượng hơi max: 1180 t/h

-Áp suất hơi quá nhiệt: 17,3 Mpa

-Nhiệt độ quá nhiệt: 5410C

-Máy biến áp kích từ 3 pha: 1600/890 V – 5,05 MVA

b Một vài thông số cơ bản của tổ máy S4:

Trang 9

* Turbine:

- Loại: Turbine ngưng hơi

- Công suất thiết kế: 33 MW

- Công suất thực tế: 33 MW

- Áp suất hơi vào: 60 kg/cm2

- Nhiệt độ hơi vào: 480oC

- Áp suất hơi thoát: 704,1 mmHg

Trang 10

- Kiểu: B & WP.F.I

- Lưu lượng hơi max: 157000 kg/h

- Áp suất hơi quá nhiệt: 63 kg/cm2

- Nhiệt độ hơi quá nhiệt: 480oC

- Bộ quá nhiệt 5 cấp:

- Thời gian lắp đặt: năm 1973

- Thời gian đưa vào vận hành: tháng 04/1975

Trang 11

- Tổ máy S4 được phục hồi: tháng 12/2000

- Nước sản xuất: nước Nhật

c Một vài thông số cơ bản của Gas Turbine:

Hai tổ máy Turbine khí F6 đợt 2 cùng chủng loại có các thông số cơ bản sau:

* Turbine:

- Loại: PG 6561 B

- Công suất thiết kế: 39,1 MW (điều kiện ISO)

- Công suất thực tế: 35,62 MW (ở 27oC nhiên kiệu DO)

- Thời gian đưa vào vận hành: ngày 19/05/1999

- Nước sản xuất: cộng hòa Pháp

* Máy phát điện:

- Công suất: 46,250 MVA

- Cos : 0,8

Trang 12

- Công suất thiết kế: 38,48 MW (điều kiện ISO)

- Công suất thực tế: 35 MW (ở 27oC nhiên liệu DO)

- Thời gian đưa vào vận hành: ngày 01/10/1996

- Nước sản xuất: cộng hòa Pháp

Trang 13

3 Phòng Tài chính Kế toán.

Chịu trách nhiệm về công tác kế toán và tài chính của công ty

4 Phòng Vật tư.

Chịu trách nhiệm về công tác vật tư trong công ty

5 Văn phòng Công ty.

Trang 14

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về công tác văn thư, lưu trữ, quản trị, y tế,

thi đua, đối ngoại trong công ty và các lĩnh vực công tác khác của văn phòng theochức năng nhiệm vụ quy đinh

6 Phòng Quản lý Đầu tư Xây dựng.

Chịu trách nhiệm về công tác tư vấn quản lý dự án

7 Phòng Kinh doanh và Đấu thầu.

Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và tổ chức thực hiện các công việc được giao thuộc lĩnhvực kinh doanh va đấu thầu

8 Phòng thí nghiệm Điện - Hóa.

Chịu trách nhiệm về công tác Thí nghiệm Điện- Hóa trong công ty

9 Phân xưởng Vận hành Cần Thơ.

Chịu trách nhiệm về công tác vận hành của Nhà máy Nhiệt Điện Cần Thơ

10 Phân xưởng Sửa chữa Cơ Nhiệt.

Chịu trách nhiệm về công tác sửa chữa cơ nhiệt trong Công ty

11 Phân xưởng Sửa chữa Điện.

Chịu trách nhiệm về công tác sửa chữa điện trong Công ty

12 Phân xưởng Vận hành Ô môn I.

Chịu trách nhiệm công tác vận hành của Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn 1

Trang 15

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY

Chủ Tịch Công Ty

Kiểm Soát Viên

P.QLĐTXD

Các Dự Án Mời Đầu TưGiám Đốc Điều Hành

Trang 16

B: NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 1: Nội Dung Chuyên Môn

I Tính toán cung cấp điện cho phân xưởng:

-Phân xưởng được xây dựng trên vùng đất có địa chất tốt với kích thước như sau:

1.2.Các thông số thiết bị phụ tải phân xưởng:

- Phân nhóm thiết bị phụ tải ta dựa trên các yếu tố sau:

 Các thiết bị trong cùng nhóm nên có cùng chức năng

 Phân nhóm theo khu vực

 Phân nhóm cần chú ý đến sự phân bố công suất cho các nhóm

 Số nhóm không nên quá nhiều

Trang 18

2

2 1

2 1

(0, 288 2, 25 1, 5)

4 8.0, 036 3.0, 75 1, 5

n dmi i

dmi i

P N

dmi i

k p K

P P

Trang 19

Itt1 = 1

3

tt dm

2 1

dmi i

P N

1 2

1

0, 7.0, 288 0,8.1, 3 0, 7.2, 25

0, 73 3,838

n sdi dmi i

dmi i

Trang 20

p p

Itt2 = 3 tt2

dm

S U

 = 4,39

3 0, 4 = 6,34 (A)

1.5 Phụ tải tính toán chiếu sáng:

-Để xác định phụ tải chiếu sáng, ta tính theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diệntích

P ttcs = p o S

 Pttcs là công suất tính toán chiếu sáng cho phân xưởng

 Po Công suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích

 S Diện tích toàn phân xưởng

Vị trí trần phân xưởng tương đối cao nên ta chọn po=14w/m2

P ttcs =14x243=3,4(kw)

Trang 21

Để chiếu sáng cho phân xưởng ta dùng đèn huỳnh quang có bù thêm nên hệ số cos là0.9 ; tg  =0,48

1.6 Phụ tải tính toán toàn phân xưởng:

-Thường thì hệ số đồng thời từ 0,8 đến 1,0 Đối với phân xưởng này ta chọn hệ sốđồng thời là Kdt= 0,9 vì các nhóm chênh lệch không nhiều

Công suất tác dụng toàn phân xưởng

ttpx

P Cos

S

1.7 Xác định vị trí đặt tủ động lực cho phân xưởng:

Trang 22

-Tủ phân phối chính là nơi nguồn cung cấp đi và được chia ra thành các mạch nhánh,mỗi mạch được điều khiển và bảo vệ bằng cầu chì hoặc máy cắt.

-Lắp đặt tủ phân phối và tủ động lực đúng tâm phụ tải của nhóm và của toàn phân xưởng

có những ưu điểm sau:

 Chi phí cho việc đi dây và lắp đặt thấp nhất

 Không cản trở việc đi lại

 Vị trí lắp đặt tủ phải thuận tiện cho việc quan sát toàn nhóm máy hay toàn phânxưởng

 Nên đặt tủ thuận tiện gần cửa ra vào và thoáng mát

Theo các điều kiện như trên ta chọn vị trí đặt tủ phân phối và tủ động lực như sơ đồ mặtbằng

II Tính chọn dây dẫn

Các bước chọn dây dẫn trong mạng điện hạ áp cụ thể như sau:

 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng

 Kiểm tra điều kiện sụt áp cho phép

 kiện ổn định nhiệt

4.1Chọn dây dẫn từ tu động lực đến các thiết bị.

Trang 23

2.1 Nhóm 1

Chọn dây từ tủ T1đến các thiết bị trong nhóm ta sử dụng trong nhóm ta sử dụng cáp điện lực

do CADIVI sản xuất

Cách đi dây từ tủ động lực đến các thiết bị:do các thiết bị trong phân xưởng đặt cố định nên

ta chọn cách đi dây trong hào cáp

Chọn thiết bị bảo vệ CB.Dòng điện trong dây dẫn nối từ T1 đến các thiết bị như sau:

Đườngkính

Dòngđiện

Điệntrở dây

Điện

áp thử

Trang 24

diện sợi/đường

kính 1 sợ

kínhdây dẫn

điện(pvc) bọc

PVC

toàn bộdây

phụ tảichophép

Tính toán chọn dây dẫn tương tự như trên ta có bản thông số dây dẫn nhóm 2 như sau:

Chọn cáp điện lực hạ áp cách điện vỏ PVC loại 4 lõi đồng loại nữa mềm do CADIVI chếtạo, ký hiệu CVV

cáchđiện(pvc)

Chiềudài vỏbọcPVC

Đườngkínhtoàn bộdây

Dòngđiệnphụ tảichophép

Điệntrở dâydẫn ở

20o c

Điện

áp thửTiết

Icp1=14A ; Icp2=61A ; Icp3=14A

2.3 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tới tủ động lực.

Trang 25

Chọn dây dẫn nối từ TC đến TP ta sử dụng cáp điện lực CV lõi đồng cách điện bằng PVC

do CADIVI sản xuất,ta dùng 3 dây pha A,B,C và một dây trung tính N nhỏ hơn dây pha từ 1đến 2 cấp.Cách đi dây từ TC đến TP ta chọn phương thức đi trên máng cáp

Dòng điện làm việc của từng nhóm:

lv

lv

I

A k

   chọn dây cáp có dòng cho phép Icpn131A

max 2

6,370.9

lv

lv

I

A k

   chọn dây cáp có dòng cho phép Icpn231A

Bảng thông số dây dẫn từ TC đến các TP

cáchđiện(pvc)

Chiềudài vỏbọc

Đườngkínhtoàn bộ

Dòngđiệnphụ tải

Điệntrở dâydẫn ở

Trang 26

diện kính 1 sợ dây dẫn PVC dây cho

Các loại CB đều do hãng MERLIN GERIN chế tạo:

nhĩm Loại CB Thơng số kỹ thuật

Số cực Iđm(A) Uđm(V) IN=(KA)

IV Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng:

4.2- Số liệu ban đầu

Muốn thiết kế chiếu sáng cần có các số liệu sau:

 Mặt bằng của phân xưởng, vị trí các máy đặt trên phân xưởng

Trang 27

 Mặt bằng và mặt cắt các nhà xưởng, để xác định vị trí treo đèn

 Những đặc điểm của quá trình công nghệ Các tiêu chuẩn về độ rọi của khu vựclàm việc

 Số liệu về nguồn điện, nguồn vật tư

Theo yêu cầu và mặt bằng của phân xưởng, ta có các số liệu sau:

7.2.1- Kích thước phân xưởng:

 Chiều dài a=27m, chiều rộng b=9m

 Chiều cao Hpx=7m, diện tich2 S=243m2

7.2.2-Màu sơn:

Trần : vàng creme Hệ số phản xạ trần p tr =0.7

Tường : màu xanh sáng Hệ số phản xạ tường p tg =0.45

Sàn : gạch Hệ số phản xạ sàn p tv =0.2

Do tính chất quan trọng của phân xưởng, công nhân làm việc cần yêu cầu độ chính xáccao nên độ rọi yêu cầu chung của toàn phân xưởng là: Etc=500lux

4.3 Tính toán thiết kế chung cho toàn phân xưởng

Theo đồ thị đường cơng kruithof ta có khoảng nhiệt độ màu ứng với 500lux Tm=3100

Trang 28

Chọn hệ số suy giảm quang thông : 1 =0.6

Hệ số suy giảm do bám bụi: 2=0,9

Hệ số bù d=1,15(mức độ bụi trong phân xưởng là trung bình

Tỉ số treo j=

' '

Các bộ đèn được phân bố thành 2 dãy như sau:

Khoảng cách từ tường đến dãy đầu tiên là ltl=1,5m

Khoảng cách giữa các dãy là ldãy= 5m

Khoảng cách giữa các hàng là lhàng=1,7m

Khoảng cách từ tường đến hàng đầu tiên là lt2=1,5m

Trang 29

 Kiểm tra tổng công suất chiếu sáng

Tổng công suất chiếu sáng là : Pcs=NbNbongPbong = 375x2x36 =27Kw < 36Kw

*Nhận xét kế quả tính toán chiếu sáng và tính toán cung cấp điện phân xưởng:

Thực sự thì tính toán không đúng với thực tế của công ty, bởi vì thực tế ở công tykhông cần những điều kiện như ta tính toán và những kiến thức em hiểu biết và những điềukiện bên ngoài tác động vào và chưa kể những sai số nhỏ không thể tính toán được ví dụnhư: tăng giảm điện áp, thêm phụ tải, đóng ngắt đột ngột, cách đấu nối các đầu dây khôngđược kỹ.v.v

Và quá trình tính toán cung cấp điện chỉ là quá trình tính toán trên lý thuyết và so vớikết quả của thực tế thì vẫn còn sai xót, và chỉ có thế ta mới có thể so sánh được những cáchtính toán trên máy và thực tế cũng như cách học lý thuyết và thực tế để có thể rút ra kinhnghiệm lần sau

Phần 2: Nội Dung Thực Tập

I Sửa chữa máy biến áp

Trang 30

1 – Phía hạ của máy biến áp thường phải nối đất điểm trung tính bởi lẽ việc nối đất sẽ

trung hòa hết nếu có điện áp từ cuộn sơ cấp rò rĩ sang cuộn thứ cấp trong quá trình sử dụng.Với lại nguồn thứ cấp mới là nguồn thực sự đưa vào sử dụng trong máy móc và tiếp cận trựctiếp với người sử dụng Vì vậy việc nối đất là cực kì cần thiết để đảm bảo an toàn trong quátrình sử dụng

Trang 31

+ Do dòng điện không cân bằng, sụt áp trên đường dây ở các pha sẽ khác nhau và điện

áp đặt vào phụ tải cũng mất đối xứng, pha nào có dòng điện nhỏ điện áp sẽ tăng cao quáquá trị số Udm bình thường, có thể bằng điện áp dây Vậy thì các thiết bị ở pha có điện áp cao

sẽ bị hỏng, pha có điện áp thấp thì dòng điện lớn có thể không làm việc được

N

2 Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ, dung để

biến đổi điện áp của hệ thống dòng xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số Cuộn dây nốivới nguồn điện gọi là cuộn dây sơ cấp, cuôn dây nối với tải gọi là cuộn thứ cấp

Kí hiệu của máy biến áp

Các đại lượng bên sơ cấp có kí hiệu kèm theo chỉ số 1: U1, I1,P1,….; Các đại lượng bên thứcấp kèm theo các trị số 2: :U2, I2, P2,…

- Công dụng của máy biến áp:

Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, đặc biệt là trong truyền tải vàphân phối điện năng Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện thường đặt ở xa các

U 1 , I 1 U

2 , I 2

M

W V U

Ngày đăng: 17/07/2018, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w