1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành lang bảo vệ nguồn nước Sông Công

15 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 467,13 KB

Nội dung

Hành lang bảo vệ nguồn nước được thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 2015 đã đi vào thực tế, tuy nhiên để thực hiện được nó cần công cụ hướng dẫn cụ thể về cách thức triển khai và xác định. Trong bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc hình dung rõ cách triển khai và các cơ sở thực hiện

Trang 1

MỤC LỤC

LẬP DANH MỤC NGUỒN NƯỚC PHẢI LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG 1

1 Căn cứ xác định 1

2 Phương pháp xác định 1

3 Kết quả xác định chức năng của hành lang bảo vệ từng nguồn nước trên địa bàn thành phố Sông Công 2

3.1 Nguồn nước là sông, suối 4

3.1.1 Sông Cầu (dòng chính sông Thái Bình) 4

3.1.2 Phụ lưu số 22 5

3.1.3 Sông Công 6

3.1.4 Sông Đá Trắng 8

3.1.5 Kênh Tây 9

3.2 Nguồn nước là ao, hồ, đầm 11

Trang 2

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Thông tin công trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Sông Công 3

Bảng 2 Thông tin công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Sông Công 3

Bảng 3 Thông tin các điểm xả thải ra sông, suối trên địa bàn thành phố Sông Công 4

Bảng 4 Thông tin các điểm sạt lở bờ sông, suối trên địa bàn thành phố Sông Công 4

Bảng 5 Phạm vi hành lang bảo vệ sông, suối trên địa bàn thành phố Sông Công 10

Bảng 6 Thông tin các ao, hồ, đầm trên địa bàn thành phố Sông Công 11

Bảng 7 Phạm vi hành lang bảo vệ các ao, hồ, đầm trên địa bàn thành phố Sông Công 12

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Cầu (dòng chính sông Thái Bình) 5

Hình 2 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Phụ lưu số 22 6

Hình 3 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Công 8

Hình 4 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Đá Trắng 9

Hình 5 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước kênh Tây 10

Trang 3

LẬP DANH MỤC NGUỒN NƯỚC PHẢI LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG

1 Căn cứ xác định

- Căn cứ Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Căn cứ Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành danh mục lưu vực sông liên tỉnh

- Căn cứ Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 3 năm 2012 của của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục lưu vực sông nội tỉnh

- Căn cứ hiện trạng phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển kinh tế

xã hội của các địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

- Căn cứ hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước trên các nguồn nước phải lập hành lang

- Căn cứ hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước trên các nguồn nước phải lập hành lang

- Căn cứ vào đặc trưng hình thái sông, đặc điểm dòng chảy, hiện trạng sạt

lở lòng bờ, bãi sông trên các sông thuộc tỉnh Thái Nguyên

2 Phương pháp xác định

Quá trình khoanh vùng bảo vệ nước mặt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt trên các tuyến sông, suối;

Bước 2: Đánh giá hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước mặt trên các tuyến sông, suối;

Bước 3: Đánh giá chất lượng nước mặt của các tuyến sông, suối;

Bước 4: Đánh giá khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt

Từ kết quả đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng; xả nước thải vào nguồn nước; chất lượng nước mặt trên các sông, suối tiến hành khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt theo chức năng (mục đích sử dụng) và phạm vi vùng bảo vệ từng tuyến sông suối theo Điều 8, Điều 9, Điều 10 của Nghị định

43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về Quy định lập, quản

lý hành lang bảo vệ nguồn nước Cụ thể như sau:

1) Đối với các sông, suối

Trang 4

a) Chức năng bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm đất ven nguồn nước:

- Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 10m tính từ mép bờ với đoạn sông, suối chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung hoặc quy hoạch xây dựng

đô thị, khu trung cư tập trung;

- Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 05m tính từ mép bờ đối với đoạn sông, suối không chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung

b) Chức năng phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước:

- Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 20m tính từ mép bờ đối với đoạn sông, suối chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung hoặc được quy hoạch xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung;

- Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 15m tính từ mép bờ đối với đoạn sông, suối không chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung

c) Chức năng bảo vệ, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái thủy sinh, các loài động, thực vật tự nhiên ven nguồn nước:

Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 30m tính từ mép bờ hoặc bao gồm toàn bộ vùng đất ngập nước ven sông, suối

d) Chức năng tạo không gian cho các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, bảo tồn và phát triển các giá trị về lịch sử, văn hoá, du lịch, tín ngưỡng liên quan đến nguồn nước:

Phạm vi hành lang bảo vệ: Không nhỏ hơn 30m tính từ mép bờ hoặc bao gồm toàn bộ vùng đất ngập nước ven sông, suối

đ) Trường hợp hành lang bảo vệ nguồn nước có từ hai chức năng trở lên thì phạm vi tối thiểu của hành lang được xác định theo chức năng có phạm vi rộng nhất

2) Đối với các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo ở đô thị, khu dân cư tập trung

và các nguồn nước khác

a) Đối với hồ tự nhiên, hồ nhân tạo ở các đô thị, khu dân cư tập trung; hồ,

ao lớn có chức năng điều hòa ở các khu vực khác, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước không nhỏ hơn 10m tính từ mép bờ

b) Đối với các nguồn nước liên quan đến hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng,

có giá trị cao về đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa và bảo vệ, phát triển hệ sinh

Trang 5

thái tự nhiên, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước không nhỏ hơn 30m tính từ mép bờ

3 Kết quả xác định chức năng của hành lang bảo vệ từng nguồn nước trên địa bàn thành phố Sông Công

Căn cứ theo các điều kiện khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt nêu trên

và kết quả điều tra thực tế trên địa bàn thành phố Sông Công hiện có:

+ 05 tuyến sông suối chảy qua, bao gồm: sông Thái Bình (sông Cầu), Phụ lưu số 22, sông Công, sông Đá Trắng, Kênh Tây

+ 10 ao, hồ, đầm

+ 11 công trình cấp nước sinh hoạt:

Bảng 1 Thông tin công trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Sông Công

Lưu lượng khai thác (m3/ng.đêm)

Sông, suối

1 Công ty Gang thép Thái Nguyên Tổ 10 P.Cam

Giá 63000 Sông Thái Bình

2 Công ty CP tấm lợp và VLXDThái Nguyên Cao Ngạn NgạnCao 80 Sông Thái Bình

3 Công ty TNHH Sơn Lâm Nhị Hòa Đồng

Bẩm 1000 Suối Đèo Khế

Phúc Tiến

Phúc trìu 150000 Sông Công

5 Công ty CP xi măng Quán Triều Tổ 18 P.QuánTriều 400 Sông Thái Bình

6 Công ty CP Giấy Hoàng Văn Thụ tổ 5 P.Quán

Triều 320 Sông Thái Bình

7 Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn Tổ 11 P.Quán

Triều 10.32 Sông Thái Bình

8 Công ty CP đầu tư bất động sảnĐại Việt XuânPhúc XuânPhúc 280 Hồ Núi Cốc

9 Công ty CP xi măng Quán Triều XuânPhúc XuânPhúc 400 Suối Trại Trâu

10 Công ty CP nước sạch TN Tích

Lương

Tích Lương 30000 Hồ Núi Cốc

11 Công ty CP xi măng Quán Triều Xóm 13 Phúc Hà 100 Suối Mỏ Bạch + 16 công trình khai thác sử dụng nguồn nước trên các sông suối để tưới cho nông nghiệp:

Bảng 2 Thông tin công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Sông Công

Diện tích tưới (ha)

Sông, suối

1 Trạm Bơm Ao Cang Bã Xuyên Bá Xuyên 3 Sông Công

2 Trạm bơm Xuân Đãng 2 Bình Sơn Bình Sơn 7.5 Sông Công

3 Trạm Bơm Bá Vân 1 Bình Sơn Bình Sơn 7.5 Sông Công

4 Trạm Bơm Bờ Lở Vinh Sơn Vinh Sơn 7.5 Sông Đá Trắng

Trang 6

STT Tên công trình Xóm/Tổ Xã

Diện tích tưới (ha)

Sông, suối

5 Trạm Bơm Tân Sơn Vinh Sơn Vinh Sơn 7.5 Sông Đá Trắng

6 Trạm Bơm Vinh Quang 1,2 Vinh Sơn Vinh Sơn 7.5 Sông Đá Trắng

7 Trạm Bơm Vinh Quang 3 Vinh Sơn Vinh Sơn 7.5 Sông Đá Trắng

9 Cống thải 2 Phường MỏChè Mỏ Chè 1.1 Sông Công

10 Cống thải 3 Phường MỏChè Mỏ Chè 2 Sông Công

11 Cống N12-11 Phường Cải

Đan P Cải Đan 1.3 Kênh Tây

12 Cống N12-8a Phường CảiĐan P Cải Đan 0.6 Kênh Tây

13 Cống N12-8b Phường CảiĐan P Cải Đan 10 Kênh Tây

Đan P Cải Đan 12 Kênh Tây

15 Cống N12-9 Phường CảiĐan P Cải Đan 3 Kênh Tây

16 Cống N12-10 Phường CảiĐan P Cải Đan 2 Kênh Tây

+ 04 điểm xả thải ra các sông, suối:

Bảng 3 Thông tin các điểm xả thải ra sông, suối trên địa bàn thành phố Sông Công

Lưu lượng

xả thải (m3/ng.đêm)

Sông, suối

1 Công ty TNHH MTV phụ

2 Công ty TNHH Mani Hà Nội Phường Mỏ Chè Mỏ Chè 46.4 Sông Công

3 Công ty TNHH Shiwon

Ebenezer Hà Nội Phường Cải Đan P Cải Đan 160 Sông Công

4 Công ty CP đầu từ thương

+ 01 điểm sạt lở bờ sông, suối:

Bảng 4 Thông tin các điểm sạt lở bờ sông, suối trên địa bàn thành phố Sông Công

TT Tên công

Chiều dài sạt

lở (m)

Sông, suối

1 Điểm sạt lở Xóm Bình

Kết quả đánh giá khoanh vùng bảo vệ nguồn nước mặt (bao gồm các sông, suối, ao, hồ, đầm) trên địa bàn thành phố Sông Công như sau:

Trang 7

3.1 Nguồn nước là sông, suối

3.1.1 Sông Cầu (dòng chính sông Thái Bình)

Đoạn sông Thái Bình 5 (Sg.TB5): đoạn chảy qua địa phận phường

Lương Sơn – TP Sông Công, giáp ranh với xã Đào Xá – huyện Phú Bình, chiều dài 4,5km

* Chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước:

- Hiện tại trên đoạn sông này có 01 công trình khai thác sử dụng nước để tưới cho 11ha đất sản xuất nông nghiệp của xã Đào Xá – huyện Phú Bình

- Không có hoạt động xả nước thải vào nguồn nước, không có hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước Hiện trạng chất lượng nước tại đoạn này vẫn còn tốt

- Hai bên bờ sông vẫn ổn định, không bị sạt lở

Căn cứ thực trạng nêu trên và quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 43/NĐ-CP thì, Dự án đề xuất đoạn sông này cần được bảo vệ với các chức năng

“Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước” từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chức năng “Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm ven nguồn nước” Tuy nhiên, căn cứ quy định tại

Khoản 5 Điều 9 của Nghị định số 43/NĐ-CP thì chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước trên đoạn này là “Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước”

* Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: đoạn chảy qua địa phận

phường Lương Sơn – TP Sông Công, giáp ranh với xã Đào Xá – huyện Phú

Bình, chiều dài 4,5km (Sg.TB5), hiện tại hai bên bờ sông có dân cư sinh sống

tập trung Với chức năng “Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước” nêu trên, căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định

số 43/NĐ-CP thì đoạn sông này dự án đề xuất, phạm vi hành lang bảo vệ khoảng 20m tính từ mép bờ

Trang 8

Hình 1 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Cầu (dòng chính sông Thái Bình) 3.1.2 Phụ lưu số 22

Đoạn Phụ lưu số 22 (PL22-1): từ đầu nguồn đến hết địa phận xã Tân

Quang – thành phố Sông Công, chiều dài 2,2km

* Chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước:

- Hiện tại trên đoạn sông này không có công trình khai thác sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hay sinh hoạt

- Không có hoạt động xả nước thải vào nguồn nước, không có hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước Hiện trạng chất lượng nước tại đoạn này vẫn còn tốt

- Hiện trạng hai bên bờ sông vẫn ổn định, không bị sạt lở

- Qua điều tra khảo sát, phỏng vấn cán bộ xã Tân Quang, đề nghị chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước: Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm ven nguồn nước; Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước

Căn cứ thực trạng nêu trên và quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 43/NĐ-CP thì, Dự án đề xuất đoạn sông này cần được bảo vệ với chức năng

“Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm ven nguồn nước”

* Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: từ đầu nguồn đến hết địa phận

xã Tân Quang – thành phố Sông Công, chiều dài 2,2km (PL22-1): hiện tại hai

bên bờ sông có dân cư tập trung Với chức năng “Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm ven nguồn nước” nêu trên, căn cứ quy định tại Khoản 1

Trang 9

Điều 9 Nghị định số 43/NĐ-CP thì đoạn sông này dự án đề xuất, phạm vi hành lang bảo vệ khoảng 10m tính từ mép bờ

Hình 2 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước Phụ lưu số 22 3.1.3 Sông Công

a) Đoạn sông Công 5 (Sg.C5): đoạn chảy vào hồ Núi Cốc, bắt đầu từ địa

phận xã Tân Thái, chảy qua ranh giới các xã: Lục Ba, Vạn Thọ (thuộc huyện Đại Từ), Phúc Xuân, Phúc Tân, Phúc Trìu (TP Thái Nguyên), chiều dài 10m

b) Đoạn sông Công 7 (Sg.C7): từ điểm bắt đầu chảy theo ranh giới các

xã: Bình Sơn - Thịnh Đức (Tp Thái Nguyên) - Bá Xuyên, xã Vinh Sơn – phường Lương Châu – phường Mỏ Chè – phường Thắng Lợi – đến hết địa phận phường Phố Cò (thuộc TP Sông Công), chiều dài 14km

* Chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước:

- Hiện tại trên đoạn này có 09 công trình khai thác sử dụng nước sông phục vụ tưới cho khoảng 60ha đất sản xuất nông nghiệp của các xã: Bá Xuyên, Bình Sơn, phường Mỏ Chè (TP Sông Công), xã Thịnh Đức (TP Thái Nguyên);

01 công trình khai thác nước sông để xử lý và cấp nước sinh hoạt cho phường Lương Châu (TP Sông Công) với lưu lượng khai thác khoảng 20.000

m3/ng.đêm

- Có 02 điểm xả nước thải vào nguồn nước sông tại phường Mỏ Chè (TP Sông Công) với lưu lượng xả khoảng 346 m3/ng.đêm

- Hiện trạng 2 bên bờ sông có 02 điểm sạt lở tại xóm Bình Định 1 (thuộc

xã Bình Sơn, TP Sông Công) và xóm Đức Cường (xã Thịnh Đức, TP Thái Nguyên), tổng chiều dài đoạn sạt lở 140m

Trang 10

Căn cứ thực trạng nêu trên và quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 43/NĐ-CP thì, Dự án đề xuất đoạn sông này cần được bảo vệ với các chức năng

“Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước” từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chức năng “Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm ven nguồn nước” Tuy nhiên, căn cứ quy định tại

Khoản 5 Điều 9 của Nghị định số 43/NĐ-CP thì chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước trên đoạn này là “Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước”

* Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: từ điểm bắt đầu chảy theo

ranh giới các xã: Bình Sơn - Thịnh Đức (Tp Thái Nguyên) - Bá Xuyên, xã Vinh Sơn – phường Lương Châu – phường Mỏ Chè – phường Thắng Lợi – đến hết

địa phận phường Phố Cò (thuộc TP Sông Công), chiều dài 14km (Sg.C7): hiện

tại đoạn sông chảy qua khu đô thị, có dân cư tập trung đông Với chức năng

“Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước”

nêu trên, căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 43/NĐ-CP thì đoạn sông này dự án đề xuất, phạm vi hành lang bảo vệ khoảng 20m tính từ mép bờ

Hình 3 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Công 3.1.4 Sông Đá Trắng

Đoạn sông Đá Trắng (Sg.DT4): đoạn chảy theo ranh giới 2 xã Minh Đức

– thị xã Phổ Yên và xã Vinh Sơn – thành phố Sông Công đến điểm nhập lưu vào sông Công, chiều dài 3km

* Chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước:

- Hiện tại trên đoạn này có 04 công trình khai thác sử dụng nước sông

Trang 11

phục vụ tưới cho khoảng 30ha đất sản xuất nông nghiệp của xã Vinh Sơn

- Không có hoạt động xả nước thải vào nguồn nước, không có hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước Hiện trạng chất lượng nước tại đoạn này vẫn còn tốt

- Hiện trạng hai bên bờ sông vẫn ổn định, không bị sạt lở

Căn cứ thực trạng nêu trên và quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 43/NĐ-CP thì, Dự án đề xuất đoạn sông này cần được bảo vệ với các chức năng

“Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước” từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chức năng “Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm ven nguồn nước” Tuy nhiên, căn cứ quy định tại

Khoản 5 Điều 9 của Nghị định số 43/NĐ-CP thì chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước trên đoạn này là “Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước”

* Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước: đoạn chảy theo ranh giới 2 xã

Minh Đức – thị xã Phổ Yên và xã Vinh Sơn – thành phố Sông Công đến điểm

nhập lưu vào sông Công, chiều dài 3km (Sg.DT4): hiện tại đoạn sông chảy qua

khu dân cư tập trung Với chức năng “Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước” nêu trên, căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều

9 Nghị định số 43/NĐ-CP thì đoạn sông này dự án đề xuất, phạm vi hành lang bảo vệ khoảng 20m tính từ mép bờ

Hình 4 Sơ đồ phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sông Đá Trắng 3.1.5 Kênh Tây

Đoạn Kênh Tây 1 (KT1): bắt nguồn từ xã Tân Quang, chảy qua phường

Cải Đan và phường phố Cò – TP Sông Công, chiều dài 8,2km

* Chức năng hành lang bảo vệ nguồn nước:

Ngày đăng: 17/07/2018, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w