Sổ kế toán là những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán, trên cơ sở số liệu từ các chứng từ kế toán. b- nội dung yêu cầu đối với sổ kế toán Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng năm lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang, đánh dấu giáp lai. Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau:
Trang 1Đề tài 4: Sổ kế toán, liên hệ với sổ kế toán tổng hợp của hình thức chứng từ ghi sổ.
I –NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẶT LÝ LUẬN
1) Khái niệm, nội dung & ý nghĩa của sổ kế toán
a- khái niệm
Sổ kế toán là những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học và hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán, trên cơ sở số liệu từ các chứng từ kế toán
b- nội dung yêu cầu đối với sổ kế toán
Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng năm lập sổ, kế toán trưởng
và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang, đánh dấu giáp lai
Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau:
- Ngày, tháng năm ghi sổ
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toasndungf làm căn cứ ghi sổ
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ
- Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
Xuất phát từ nhu cầu cần tập hợp và hệ thống hóa các thông tin trên cơ sở chứng từ gốc phục vụ cho công tác quản lí và mẫu sổ kế toán được xây dựng với những kết cấu khác nhau Việc xây dựng hệ thống sổ kế toán tại các đơn vị phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- mỗi đơn vị kế toán phải khoa học, hợp lí, đảm bảo thuận tiện cho việc ghi chép,
hệ thống hóa, tổng hợp thông tin phục vụ cho công tác quản lí kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát của nhà nước
- Mỗi một đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm
- Sổ kế toán cần được xây dựng, thiết kế phù hợp với việc ứng dụng các phương tiện kỹ thuật
- Đơn vị kế toán căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài Chính quy định để chọn một hệ thống sổ kế toán thích hợp áp dụng cho đơn vị của mình
c- ý nghĩa của sổ kế toán
Trên góc độ ứng dung: Sổ kế toán là phương tiện vật chất cơ bản cần thiết để kế toán viên ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tịn kinh tế
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp
-theo QĐ BTC có 5 hình thức chứng từ kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
Trang 2- Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
2- Đặc điểm của hình thức chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
→ Hình thức Chúng từ ghi sổ : Số nghiệp vụ nhiều, nhiều đến múc phải phân loại
nghiệp vụ kinh tế cùng loại, vì vậy phải tập hợp chứng từ cùng loại vào bảng kế, hoặc từ chứng từ cùng loại vào CTGS
Ưu điểm :
-Sổ sách nếu làm trên máy để in, vì mỗi sổ đều gói gọn trong trang A4
-CTGS dùng để ghi các chứng từ vào đó,nếu chứng từ phát sinh quá nhiều, có thể lập bảng kê chứng từ cùng loại trước, lấy số cộng để ghi CTGS, rồi lấy số liệu cộng ở CTGS
ghi vào sổ cái, như vậy giảm được rất nhiều việc ghi chép vào sổ cái, vì vậy nhìn sổ cái
không bị rối
Nhược điểm: phải nói đây là một yêu cầu của kế toán đúng hơn là nhược điểm:
-Đòi hỏi kế toán viên, kế toán trưởng phải đối chiếu khớp đúng số liệu giữa CTGS với CTGS khác do các đồng nghiệp khác, ở phần hành kế toán khác lập trước khi ghi vào Sổ đang ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái
-Trình độ kế toán viên tương đối đồng đều
-Khi và chỉ khi đã ghi số liệu vào sổ cái mới ghi ngày tháng vào chổ: Đã ghi sổ cái ngày trên CTGS, như vậy mới khỏi bị sai sót, ghi trùng
Nếu chứng từ cùng loại của một nghiệp vụ nào đó từ 10 chứng từ trở lên trong ngày thì nên áp dụng hình thức CTGS để giảm việc ghi chép từng chứng từ vào Sổ cái
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
Trang 3(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh
Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh
Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư
Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
II- PHẦN THỰC HÀNH
Tự cho năm nghiệp vụ kinh tế phát sinh và định khoản, phản ánh lên sổ kế toán tổng hợp Tại doanh nghiệp A có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/2010 :( Đơn vị 1000đ )
1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 4000 ( Phiếu thu số 01 ngày 01/01/2010 ); 2: Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 2000(Phiếu chi số 01 ngày 04/01/2010);
3: Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 3000 ( giấy báo có số 01 ngày 09/01/2010 );
4: Mua một lô nguyên vật liệu trị giá mua chưa thuế 15000,thuế giá trị gia tăng 10%,hàng nhập kho đủ,tiền hàng đã thanh toán bằng tiền mặt 8000,còn lại chưa thanh toán ( Phiếu chi số 02 ngày 12/01/2010 );
5: Thu tiền mặt do khách hàng thanh toán tiền hàng 6000 ( Phiếu thu số 02 ngày
15/01/2010 );
Trang 4→định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ( đơn vị 1000 đồng )
(1) Nợ TK: 111 : 4000
Có TK: 112 : 4000
(2) Nợ TK 331: 2000
Có TK 111: 2000
(3) Nợ TK 112 : 3000
Có TK 131: 3000
(4) Nợ TK 156 : 15000
Nợ TK 133: 1500
Có TK 111: 8000
Có TK 331: 8500
(5) Nợ TK 111 : 6000
Có TK 131 : 6000
→ Phản ánh lên chứng từ ghi sổ: Đơn vị:DNA CHỨNG TỪ GHI SỐ Địa chỉ:… Số 01 Ngày 15 tháng 01 năm2010 (Đơn vị 1000đ) Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Rút tiền gửi ngân về nhập quỹ tiền mặt Thu tiền mặt 111 111 112 131 4.000 6.000 Cộng 10.000
Kèm theo… CTgốc
Ngày 15 tháng 01 năm 2010
Trang 5Đơn vị:DNA CHỨNG TỪ GHI SỐ
Ngày 15 tháng 01 năm2010
( Đơn vị 1000đ ) Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Chi tiền mặt trả nợ cho người bán
Mua 1 lô nguyên vật liệu,trả bằng tiền
mặt
331 152 133
111 111
2.000 16.500
Kèm theo… CTgốc
Ngày 15 tháng 01 năm 2010
( Kí, họ tên )
Ngày 15 tháng 01 năm2010
( Đơn vị 1000đ ) Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi
ngân hàng
Kèm theo… CTgốc
Ngày 15 tháng 01 năm 2010
( Kí,họ tên )
Trang 6Phản ánh lên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
( Đơn vị 1000đ )
01
02
03
15/09 15/09 15/09
10.000 18.500 3.000
Ngày 15 tháng 01 năm 2010
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) ( Kí,họ tên,đóng dấu )
Phản ánh lên sổ cái
Trang 7Đơn vị:DNA SỔ CÁI
Tài khoản:Tiền mặt
Số hiệu:111 (Đơn vị:1000đ)
Ngày
tháng
ghi
sổ
hiệu
TK đối ứng
chú
Số
hiệu
Ngày tháng
15/09
15/09
15/09
15/09
01
01
02
02
15/09 15/09
15/09 15/09
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Thu tiền mặt
Chi tiền mặt trả nợ người bán
Mua nguyên vật liệu
112 131
331
152 133
2.000
15.000 1.500
4.000 6.000
Ngày 15 tháng 01 năm 2010
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên, đóng dấu )
Trang 8Đơn vị:DNA SỔ CÁI
Tài khoản:Tiền gửi ngân hàng
Số hiệu:112 ( Đơn vị:1000đ )
Ngày
tháng
ghi
sổ
hiệu
TK đối ứng
chú
Số
hiệu
Ngày tháng
15/09
15/09
01
03
15/09 15/09
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng
111 131
4.000
3.000
Ngày 15 tháng 01 năm 2010
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) ( Kí,họ tên,đóng dấu )
Trang 9Đơn vị:DNA SỔ CÁI
Tài khoản:Phải thu khách hàng
Số hiệu:131 ( Đơn vị:1000đ )
Ngày
tháng
ghi
sổ
hiệu
TK đối ứng
chú
Số
hiệu
Ngày tháng
15/09 03 15/09 Khách hàng trả nợ bằng
tiền gửi ngân hàng 112 3.000
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên, đóng dấu )
Đơn vị:DNA SỔ CÁI
Tài khoản:Thuế giá trị gia tăng
Số hiệu:133 ( Đơn vị:1000đ )
Ngày
tháng
ghi
sổ
hiệu
TK đối ứng
chú
Số
hiệu
Ngày tháng
Trang 10Đơn vị:DNA SỔ CÁI
Tài khoản:Nguyên vật liệu
Số hiệu:152 ( Đơn vị:1000đ )
Ngày
tháng
ghi
sổ
hiệu
TK đối ứng
chú
Số
hiệu
Ngày tháng
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên, đóng dấu )
Tài khoản:Phải trả người bán
Số hiệu:331 ( Đơn vị:1000đ )
Ngày
tháng
ghi
sổ
hiệu
TK đối ứng
chú
Số
hiệu
Ngày tháng
15/09 02 15/09 Chi tiền mặt trả nợ người
( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên ) ( Kí, họ tên, đóng dấu )