Hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao sinh học 12

24 232 0
Hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo. Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực. Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin. Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Về bản chất, mỗi môn học là một lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành, bao gồm một hệ thống những kiến thức cơ bản và cần thiết được kết hợp lại trên cơ sở nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại, người ta gọi đây là một hệ thống tri thức khoa học tích hợp ( kết hợp lại với nhau, hòa nhập vào nhau, lồng ghép vào nhau). Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các ngành khoa học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ kiến thức của giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của học sinh một cách tự giác. Cũng chính do đặc điểm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lý, nhưng chủ yếu là môn Địa lý. Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, bảo vệ môi trường hiện nay là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu, ở nước ta bảo vệ môi trường cũng là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ. Bộ giáo dục và đào tạo xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học, trong đó có môn Địa lý. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy Địa lý 7. I.2: Mục đích nghiên cứu: Khi giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn Địa lý giúp học sinh hiểu và nắm vững nội dung học tập hơn. Học sinh hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực môi trườngvà các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống và những quyết định hợp lý. có những hiểu biết về những hành vi thuộc về lĩnh vực môi trường , nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của bàn than mình và gia đình, rộng hơn nữa là cộng đồng, quốc gia, quốc tế và thế giới. Hình thành cho học sinh niềm tin dựa trên cơ sở khoa học về khả năng của con người nói chung và của chính bản thân mình nói riêng trong việc điều khiển quá trình tái sản xuất con người. Hình thành cho học sinh ý thức tự giác, tự nguyện đề ra cho mình những quyết định đúng đắn, có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động hợp lý về môi trường. Tránh sự trùng lặp, chồng chéo giữa các môn học. Do đó, tích hợp sẽ giúp cho việc tiết kiệm được thời gian học tập và tránh sự nhàm chán trong học tập của học sinh. Giúp học sinh phát triển tư duy, năng lực hành động, năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng vào thực tế một cách có hiệu quả trên cơ sở hiểu bản chất của vấn đề. Làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn. Giúp học sinh nhận thức thế giới một cách tổng thể và toàn diện hơn. I.3: Thời gian và địa điểm. Thời gian: Áp dụng trong năm học 2009 – 2010. từ tháng 92009 đến tháng 52010. Địa điểm: học sinh khối lớp 7 tai trường THCS Nguyễn Công Trứ I.4: Đóng góp mới về mặt lý luận và về mặt thực tiễn. I.4.1: Cơ sở lí luận: Tích hợp trong dạy học Địa lý là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng của các phân môn của Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế xã hội vào việc nghiên cứu tổng hợp về Địa lý các châu lục, một khu vực một quốc gia. Mặt khác tích hợp cũng còn là việc sử dụng các kiến thức, kỹ năng của các môn học khác có liên quan như nhau như: Lịch Sử, Sinh Học … vào dạy học Địa lý, giúp học sinh hiểu và nắm vững các nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học . Làm cho học sinh thông hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình môi trường hiện nay ở nước ta và trên thế giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa môi trường với phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng của môi trường đối với chất lượng cuộc sống xã hội, gia đình hiện tại và tương lai. I.4.2: Cơ sở thực tiễn. Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những kiến thức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép những kiến thức phải tích hợp, bởi vì những kiến thức phải tích hợp chỉ là một đơn vị nhỏ trong một bài học. Giáo viên coi một Đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm trong bộ môn khác sẽ giảng dạy nhưng môn Đ

... nghiệm hay Đề tài: Hệ thống phương pháp giải tập nâng cao sinh học 12 …………………………………………………………………………………………… Đề tài: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO SINH HỌC 12 I LÍ DO CHỌN... tài: Hệ thống phương pháp giải tập nâng cao sinh học 12 …………………………………………………………………………………………… Phần I : SINH HỌC PHÂN TỬ Dạng I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VỀ ADN, ARN VÀ PROTEIN * Các tập có lời giải: Bài. .. Đề tài: Hệ thống phương pháp giải tập nâng cao sinh học 12 …………………………………………………………………………………………… Thứ tám, đưa yêu hướng dẫn giải nhằm củng cố kỹ học sinh; làm sở để học sinh vận dụng giải tượng

Ngày đăng: 13/07/2018, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

  • III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

  • IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

  • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan