Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

54 268 0
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kế toán hạch toán nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức công tác quản lý ở công ty. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế - tài chính trong công ty nên công tác kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả quản lý ở một công ty. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng đến công việc đáp ứng yêu cầu cần quản lý khác nhau của các đối tượng bên ngoài công ty nhưng có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các hoạt động công ty, trong đó có cơ quan chức năng của Nhà nước (Cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng....) các nhà đầu tư. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các công ty diễn ra thường xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt thì chất lượng thông tin của kế toán càng được khảng định như một tiêu chuẩn quan trọng để dảm bảo sự an toàn và khả năng mang lại thắng lợi cho các quyết định kinh doanh. Nâng cao tính hữu ích của thông tin kế toán không chỉ trách nhiệm của người nghiên cứu, thực hành kế toán ở công ty, mà còn là trách nhiệm và mối quan tâm thường xuyên của nhà quản lý công ty, của các cơ quan quản lý công ty. Thông qua số liệu do bộ phận kế toán cung cấp sẽ giúp các nhà lãnh đạo biết được giá thực tế cuả nguyên vật liệu nhập kho, nguyên vật liệu xuất kho, để đưa ra quyết định nhanh chóng chính xác phục vụ kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bản thân em đã có sự say mê muốn tìm hiểu vấn để này. Đến thực tập ở Công ty Thanh Hà thuộc Cục Hầu Cần, với hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú, đa dạng nhiều đặc thù. Em đã đi sâu tìm hiểu thực tế “Kế toán nguyên vật liệu” ở Công ty Thanh Hà. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chuyên đề gồm có các phần sau: Chương 1: Tổng quan về Công ty Thanh Hà. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán Lời nói đầu Công tác kế toán hạch toán nguyên vật liệumột trong những nội dung quan trọng trong tổ chức công tác quản lý ở công ty. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế - tài chính trong công ty nên công tác kế toán ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả quản lý ở một công ty. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hởng đến công việc đáp ứng yêu cầu cần quản lý khác nhau của các đối tợng bên ngoài công ty nhng có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các hoạt động công ty, trong đó có cơ quan chức năng của Nhà nớc (Cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng ) các nhà đầu t. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các công ty diễn ra thờng xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt thì chất lợng thông tin của kế toán càng đợc khảng định nh một tiêu chuẩn quan trọng để dảm bảo sự an toàn và khả năng mang lại thắng lợi cho các quyết định kinh doanh. Nâng cao tính hữu ích của thông tin kế toán không chỉ trách nhiệm của ngời nghiên cứu, thực hành kế toáncông ty, mà còn là trách nhiệm và mối quan tâm thờng xuyên của nhà quản lý công ty, của các cơ quan quản lý công ty. Thông qua số liệu do bộ phận kế toán cung cấp sẽ giúp các nhà lãnh đạo biết đợc giá thực tế cuả nguyên vật liệu nhập kho, nguyên vật liệu xuất kho, để đa ra quyết định nhanh chóng chính xác phục vụ kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bản thân em đã có sự say mê muốn tìm hiểu vấn để này. Đến thực tập ở Công ty Thanh Hà thuộc Cục Hầu Cần, với hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú, đa dạng nhiều đặc thù. Em đã đi sâu tìm hiểu thực tế Kế toán nguyên vật liệuCông ty Thanh Hà. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chuyên đề gồm có các phần sau: Chơng 1: Tổng quan về Công ty Thanh Hà. Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà. Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà. Mặc dù còn nhiều hạn chế về thời gian và kiến thức nhng có đợc kết quả này, em xin chân thành cám ơn thầy giáo Trơng Anh Dũng, thầy cô giáo bộ môn cùng các anh chị ở phòng kế toán Công ty đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu từ thực tế. Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán Chơng 1 Tổng quan về Công ty Thanh Hà 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà: Công ty Thanh Hà đợc thành lập theo Quyết định số 695/QĐ- TM ngày 17 tháng 11 năm 1994 và Quyết định số 6621/QĐ-TM ngày 14 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tổng Tham mu. Nhiệm vụ chính của công ty là: - Sản xuất mặt hàng quân trang và hàng Quân y của Cục Quân nhu và Cục Quân y. - Xây dựng và sửa chữa các công trình vừa và nhỏ của Tổng Cục Hậu cần. - Tổ chức sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất. - Kinh doanh mặt hàng ăn, uống. Quá trình phát triển của Công ty Thanh Hà từ khi thành lập tới nay có thể khái quát nh sau: Từ trớc những năm 1994 các Xí nghiệp thuộc Công ty Thanh hà chỉ là các tổ đội nhỏ lẻ nh tổ kinh doanh vật liệu xây dựng, tổ may tạp trang, tổ dịch vụ ăn uống . trực thuộc Cục Hậu cần. Trớc kiểu làm ăn manh mún, không có tổ chức, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nói chung và cơ quan Tổng Cục Hậu cần nói riêng, Cục Hậu cần đã có công văn trình lên trên đề nghị đợc sát nhập các tổ, đội đó lại với nhau thành Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Với diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanh rộng 30.000m 2 , tạo điều kiện cho việc bố trí kho tàng, tổ chức sản xuất, có lợi thế thơng mại tốt, gần các trục đờng chính thuận tiện cho việc giao dịch, vận chuyển và tiếp thị các sản phẩm. Năm 1994 Công ty Thanh hà đợc thành lập, trụ sở chính đợc đặt tại 25H Phan Đình Phùng - Quận Ba Đình - Hà nội. Chi nhánh phía Nam tại: 18E đờng Cộng Hoà - Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh. Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thanh Hà. Sau khi đợc thành lập Công ty đợc Cục Hậu cần và Tổng Cục Hậu cần đầu t vốn và từng bớc đổi mới thiết bị, quy trình công nghệ, đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra những sản phẩm đẹp, chất lợng tốt, giá thành hợp lý, đáp ứng với thị hiếu khách hàng đủ sức cạnh tranh với mặt hàng ngoài thị tr- ờng. Với nghành nghề kinh doanh chính là sản xuất, sửa chữa Công ty đã hoàn thành nhiệm vụ chính trị Quân đội giao, đảm bảo trang bị đủ cho các đơn vị trong toàn quân về bàn, ghế, tủ, giờng, quân trang . Mặt khác khai thác tạo nguồn công việc trong thị trờng kinh tế, hoạt động trên nguyên tắc tự trang trải chi phí, hạch toán kinh tế và thực hiện đầy đủ với cấp trên và ngân sách Nhà nớc. Từ đó Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch cấp trên giao, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài sản mà Cục Hậu cần, Tổng cục Hậu cần giao cho Công ty. Với đội ngũ cán bộ-CNV có tay nghề kỹ thuật cao, quân số biên chế toàn Công ty là 154, hợp đồng dài hạn 140, ngắn hạn 36, hàng năm sản xuất đem lại doanh thu hàng quốc phòng chiếm 55%, hàng kinh tế chiếm 45% sản xuất ngày càng phát triển, mở rộng thị trờng tiêu thụ đảm bảo công ăn việc làm thờng xuyên cho ngời lao động nâng cao đời sống và thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Qua những năm xây dựng và trởng thành, cả về qui mô lẫn tổ chức (từ các tổ đội nhỏ lẻ thành Xí nghiệp rồi trở thành Công ty ), phát triển đội ngũ cán bộ, công nhân, nề nếp quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cho đến nay Công ty đã đạt đợc nhiều thành công trong đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao đời sống công nhân viên. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thanh Hà đã gắn bó chặt chẽ, không tách dời khỏi hoàn cảnh chung của nền kinh tế đất nớc và nền công nghiệp quốc phòng. Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán Hiện nay Công ty đợc phân cấp quản lý và hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nớc, có con dấu riêng để giao dịch và có tổ chức bộ máy kế toán riêng. Với vốn ban đầu là: 6.374.200.000, Trong đó: +Vốn cố định: 5.853.300.000, +Vốn lu động: 520.900.000, Từ các nguồn: *Ngân sách QP: 4.792.500.000, *Từ nguồn tự có: 1.581.700.000, Có thể đánh giá quá trình phát triển của công ty Thanh Hà qua một số chỉ tiêu sau: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 stt tên chỉ tiêu đvt năm 2005 Năm 2006 năm 2007 1 Doanh thu bán hàng đ 23.142.695.000 23.530.065.000 24.141.575.000 2 Gía vốn bán hàng " 18.097.585.000 18.024.029.000 18.152.435.000 3 Lãi gộp đ 5.045.110.000 5.506.036.000 5.989.140.000 4 Chi phí bán hàng đ 347.145.000 329.426.000 345.620.000 5 Chi phí quản lý DN đ 207.560.000 215.343.000 230.642.000 6 Lợi nhuận thuần đ 4.490.405.000 4.961.267.000 5.412.878.000 7 Nộp ngân sách " 1.620.000.000 2.028.000.000 2.123.000.000 8 Lợi nhuận sau thuế " 2.870.405.000 2.933.267.000 3.289.878.000 9 Vốn kinh doanh đ 6.750.000.000 7.740.500.000 8.520.500.000 8 Tổng số lao động ngời 183 195 215 9 Thu nhập BQ của 1 LĐ đồng 1.119.098 1.202.570 1.230.240 5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại Công ty Thanh Hà. 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. Công ty Thanh Hà xây dựng đợc 1 mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trờng, bảo đảm đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay . Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng chức năng đã đáp ứng nhiệm vụ chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cuả toàn Công ty . 1.3.1.1- Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện có t cách pháp nhân cao nhất tại Công ty, chịu trách nhiệm trớc TCHC - BQP, trớc pháp luật và cấp uỷ về điều hành hoạt động của Công ty. Có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành và quyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đợc cấp trên phê duyệt và nghị quyết Đại hội CN-VC hàng năm. 1.3.1.2- Các Phó Giám đốc Công ty: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành các lĩnh vực, phần việc đợc phân công . Đợc quyền chủ động điều hành, giải quyết các lĩnh vực công việc đợc Giám đốc phân công và uỷ quyền . Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty, trớc pháp luật về mọi hoạt động của minh . - Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành về các hoạt động kinh doanh của đơn vị trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính - Kế toán và phòng Kinh doanh. - Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành trong công tác tổ chức sản xuất và toàn bộ công tác kỹ thuật, chất lợng sản phẩm sản xuất ra của Công ty. Trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất và phòng Kỹ thuật - Chất lợng. - Phó Giám đốc chính trị: Giúp Giám đốc điều hành công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn đơn vị. Trực tiếp chỉ đạo phòng Chính trị và phòng Hành chính. Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán 1.3.1.3- Phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất: Là cơ quan tham mu tổng hợp cho Giám đốc Công ty về mọi mặt. Trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt : công tác kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, lao động tiền lơng . 1.3.1.4- Phòng Kinh doanh: Là cơ quan tham mu giúp Giám đốc Công ty xác định phơng hớng mục tiêu KD và dịch vụ. Trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về KD, dịch vụ theo kế hoạch của Công ty trong từng thời kỳ. T vấn cho Giám đốc về việc thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 1.3.1.5- Phòng Kỹ thuật - Chất lợng: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc về các mặt công tác quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm. Nghiên cứu mẫu mốt, chế thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn Công ty. 1.3.1.6- Phòng Tài chính - Kế toán: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán. Thực hiện chức năng quan sát viên của Nhà nớc tại Công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của Công ty. 1.3.1.7- Phòng Hành chính: Là cơ quan giúp việc cho Giám đốc công ty thực hiện các chế độ về hành chính, văn th, bảo mật. Thờng xuyên bảo đảm trật tự an toàn cho Công ty; tổ chức phục vụ ăn ca trong toàn Công ty; quản lý và bảo đảm phơng tiện làm việc, phơng tiện vận tải chung cho toàn Công ty. 1.3.2. Đặc đIểm tổ chức sản xuất. Sản phẩm kinh doanh của Công ty Thanh Hà những các sản phẩm may. Các sản phẩm may có thể khái quát thành 2 dạng quy trình là May đo lẻ và May đo hàng loạt. *- May đo lẻ: Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán - Bộ phận đo: Tiến hành đo cho từng ngời, ghi số đo vào phiếu (mỗi sản phẩm 1 phiếu đo). - Bộ phận cắt: căn cứ vào phiếu đo của từng ngời ghi trên phiếu để cắt. - Bộ phận may: + Theo chuyên môn hoá, chia cho từng ngời may hoàn thiện. + Sản phẩm may xong đợc thùa khuy, đính cúc là hoàn chỉnh và kiểm tra chất lợng. - Bộ phận đồng bộ: Theo số phiếu, ghép các sản phẩm thành 1 xuất cho từng ngời. Sau đó nhập sang cửa hàng để trả cho khách. đồ qui trình công nghệ may đo lẻ *- May hàng loạt: Bao gồm các sản phẩm của hàng quốc phòng. Các sản phẩm này có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của cục Quân nhu. - Tại phân xởng cắt: + Tiến hành phân khổ vải, sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu. + Rải vải theo từng bàn cắt, ghi mẫu và xoa phấn. + Cắt phá theo đờng giác lớn sau đó cắt vòng theo đờng giác nhỏ. + Đánh số thứ tự, bó buộc chuyển sang tổ may. - Tại các tổ may: + Bóc mầu bán thành phẩm theo số thứ tự. + Rải chuyền theo quy trình công nghệ. Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 8 đồng bộ kiểm tra chất lư ợng hoàn chỉnh thành phẩm nhập cửa hàng đo may vải (Nvl chính) Cắt Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán + Sản phẩm may xong đợc thùa khuy, đính cúc, là hoàn chỉnh, kiểm tra chất lợng và đóng gói theo quy định sau đó nhập kho thành phẩm. số đồ quy trình công nghệ may hàng loạt 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Thanh Hà Từ ngày 01/01/1996, chấp hành nghiêm chỉnh quyết Định số 114 TC/QĐ của Bộ Tài chính, Công ty Thanh Hà đã tiến hành thực hiện chế độ kế toán mới. Mặc dù ban đầu còn gặp nhiều khó khăn nhng dần dần công tác kế toán đã đi vào nề nếp. 1.4.1- Bộ máy kế toán của Công ty: Bộ máy kế toán của Công ty Thanh Hà đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Mọi hoạt động về tài chính của Công ty và Xí nghiệp đều đợc phản ánh về phòng Tài chính - Kế toán. - Tại phòng kế toán Công ty Quan hệ giữa kế toán trởng với các nhân viên kế toán trong phòng theo phơng thức trực tiếp, nghĩa là kế toán trởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán. Hiện nay Phòng Tài chính - Kế toán gồm 5 ngời, đợc phân công cụ thể nh sau: - Kế toán trởng: Là ngời có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của Công ty và giúp việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực chuyên Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 9 phân khổ may đồng bộ kiểm tra chất lư ợng hoàn chỉnh thành phẩm nhập cửa hàng vải (nlc) phân khổ phân khổ Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán môn về tài chính kế toán . Chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán của Công ty. Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán. Phân công, kiểm tra và đánh giá chất lợng công tác của các nhân viên kế toán trong phòng. Chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp vụ cho các xí nghiệp thành viên. Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ tài chính, chính sách của tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua và ký duyệt tất cả các chứng từ thu, chi cũng nh các báo cáo kế toán, hợp đồng kinh tế. Đợc Giám đốc uỷ quyền trực tiếp giao dịch với ngân hàng và cơ quan tài chính cấp trên về công tác tài chính kế toán của Công ty. - Kế toán thanh toán - Ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi và thanh toán toàn bộ công nợ của các đối tợng nh khách hàng, nhà cung cấp và nội bộ công ty. Theo dõi công nợ với ngân hàng về các khoản tiền gửi, tiền mặt, tiền vay của Công ty. Ngoài ra còn theo dõi các khoản tiền tạm ứng của CB - CNV trong công ty. - Kế toán vật t - thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi việc mua bán với các khách hàng trên sổ chi tiết. Phản ánh chính xác tình hình nhập xuất về mặt số lợng, chi tiết theo từng chủng loại, quy cách, phẩm chất của từng loại vật t, hàng hoá. Tính toán đầy đủ, chính xác kịp thời giá thực tế của từng loại vật t, hàng hoá cuối tháng để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm. - Kế toán tiền lơng - TSCĐ: Có nhiệm vụ tính tiền lơng, thởng, BHXH cho CB-NV thuộc khối quản lý của Công ty. Tổng hợp tình hình thanh toán tiền lơng, thởng BHXH của toàn Công ty trên sổ chi tiết. Quyết toán BHXH với cơ quan tài chính cấp trên. Theo dõi sự biến động về TSCĐ trên sổ chi tiết, trong toàn công ty và tính khấu hao TSCĐ. - Kế toán giá thành - tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ chính xác kịp thời các loại chi phí sản xuất theo các đối tợng hạch toán và đối tợng tính giá thành . Tính toán chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. đồ bộ máy kế toán của công ty Sinh viên: Trần Thu Hơng Lớp KT 04 10 . Khoa Kế toán Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà. Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật. nghiệp Khoa Kế toán Chơng 2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty Thanh hà. 2.1. Đặc điểm công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà. 2.1.1.

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:56

Hình ảnh liên quan

Bộ máy kế toán của Công ty Thanh Hà đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Mọi hoạt động về tài chính của Công ty và Xí nghiệp đều đợc phản ánh về phòng Tài chính - Kế toán. - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

m.

áy kế toán của Công ty Thanh Hà đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Mọi hoạt động về tài chính của Công ty và Xí nghiệp đều đợc phản ánh về phòng Tài chính - Kế toán Xem tại trang 9 của tài liệu.
*- Lao động tiền lơng: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lơng; Phiếu nghỉ BHXH; Bảng thanh toán BHXH. - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

ao.

động tiền lơng: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lơng; Phiếu nghỉ BHXH; Bảng thanh toán BHXH Xem tại trang 11 của tài liệu.
54 tài khoản trong số 72 tài khoản trong bảng, và 5 trong số 7 tài khoản ngoài bảng của hệ thống tài khoản kế toán, áp dụng cho các công ty theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

54.

tài khoản trong số 72 tài khoản trong bảng, và 5 trong số 7 tài khoản ngoài bảng của hệ thống tài khoản kế toán, áp dụng cho các công ty theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: CK - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

Hình th.

ức thanh toán: CK Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng danh điểm vật liệu - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

i.

kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng danh điểm vật liệu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Công ty Thanh Hà Bảng tổng hợp vật liệu - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

ng.

ty Thanh Hà Bảng tổng hợp vật liệu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng tổng hợp NVL may - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

Bảng t.

ổng hợp NVL may Xem tại trang 34 của tài liệu.
Quản lý vậ tt không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản và dự trữ vật t mà còn phải quản lý việc xuất dùng vật t - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

u.

ản lý vậ tt không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản và dự trữ vật t mà còn phải quản lý việc xuất dùng vật t Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng phân bổ NVL, CCDC, bảng kê số 3, sổ cái tài khoản 152 đợc in theo tháng, cuối mỗi tháng trên bảng phân bổ NVL, CCDC, chính là phần xuất dùng trên bảng kê số 3. - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

Bảng ph.

ân bổ NVL, CCDC, bảng kê số 3, sổ cái tài khoản 152 đợc in theo tháng, cuối mỗi tháng trên bảng phân bổ NVL, CCDC, chính là phần xuất dùng trên bảng kê số 3 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Công ty Thanh Hà Bảng kê số 3 - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

ng.

ty Thanh Hà Bảng kê số 3 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng TH N - X - T - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

ng.

TH N - X - T Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan