1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH GSMAP CHO KHU VỰC VIỆT NAM

68 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I: TỔNG QUAN

    • 1.1 Những nghiên cứu ngoài nước

    • 1.2 Những nghiên cứu trong nước

    • 1.3 Sản phẩm mưa vệ tinh GSMaP

      • Hình 1.1 Thành phần các sản phẩm của GSMaP (Okamoto và ccs, 2011)

    • 1.4 Đặc điểm mùa mưa ở Việt Nam

    • 1.5 Mưa cực trị

  • Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU

    • 2.1 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.1 Phương pháp tính hệ số tương quan

      • 2.1.2 Phương pháp tính hệ số biến thiên

      • 2.1.3 Lượng mưa ngày lớn nhất trong năm Rx1day

    • 2.2 Nguồn số liệu

      • 2.2.1 Số liệu mưa vệ tinh GSMaP_MVK

      • 2.2.2 Bộ số liệu mưa lưới APHRODITE

      • 2.2.3 Số liệu mưa quan trắc tại trạm

        • Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tượng khai thác số liệu

      • 2.2.4 Số liệu gió

  • Chương III: KẾT QUẢ

    • 3.1 Khả năng biểu diễn phân bố không gian mưa của GSMaP

      • Hình 3.1 Hệ số tương quan của số liệu mưa trung bình tháng giai đoạn 2001-2007 của 47 trạm khí tượng giữa GSMaP, APHRODITEvới số liệu mưa trạm (trên) và GSMaP – APHRODITE (dưới). Vị trí các trạm trên trục hoành được sắp xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

      • Hình 3.2 Lượng mưa trung bình giai đoạn 2001-2007 trên khu vực Việt Nam của (a) GSMaP, (b)APHRODITE và hệ số biến thiên của (c) GSMaP, (d)APHRODITE. Đơn vị:mm/ngày.

      • Hình 3.3a Lượng mưa trung bình từng năm thời kỳ 2001-2004 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới). Đơn vị:mm/ngày

      • Hình 3.3b Lượng mưa trung bình từng năm giai đoạn 2005-2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới). Đơn vị:mm/ngày

      • 3.1.2 Phân bố theo vĩ độ

        • Hình 3.4 Sự dịch chuyển mưa theo vĩ độ trong giai đoạn 2001-2007 trên khu vực Việt Nam của (a) GSMaP, (b) APHRODITE. Đơn vị: mm/ngày.

      • 3.1.3 Phân bố theo kinh độ

        • Hình 3.5 Sự dịch chuyển mưa theo kinh độ trong giai đoạn 2001-2007 trên khu vực Việt Nam từ 90N-230N, 160N-230N, 90N-160N của (a), (b), (c) GSMaP và (d), (e), (f ) APHRODITE. Đơn vị: mm/ngày.

      • 3.1.4 Phân bố theo mùa

        • Hình 3.6. Trung bình lượng mưa và trường gió mực 925mb các tháng 12,1,2, tháng 3,4,5, tháng 6,7,8, tháng 9,10,11 (từ trái sang phải) giai đoạn 2001-2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới).

    • 3.2 Đánh giá khả năng của GSMaP trên bảy vùng khí hậu

      • 3.2.1 Biến đổi lượng mưa năm trên từng khu vực

        • Bảng 3.1 Các khu vực nghiên cứu

        • Hình 3.7 Trung bình lượng mưa các tháng trong năm trên từng khu vực ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007: GSMaP (đường màu đỏ), APHRODITE (đường màu xanh). Đơn vị: mm/ngày.

      • 3.2.2 Xu thế lượng mưa

      • Trên toàn Việt Nam

        • Hình 3.8 Lượng mưa trên toàn Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới).

        • Hình 3.9 Lượng mưa trên khu vực Tây Bắc giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

      • Khu vực Đông Bắc (BII)

        • Hình 3.10 Lượng mưa trên khu vực Đông Bắc giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

      • Khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (BIII)

        • Hình 3.11 Lượng mưa trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

      • Khu vực Bắc Trung Bộ (BIV)

        • Hình 3.12 Lượng mưa trên khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

      • Khu vực Nam Trung Bộ (NI)

        • Hình 3.13 Lượng mưa trên khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

      • Khu vực Tây Nguyên (NII)

        • Hình 3.14 Lượng mưa trên khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

      • Khu vực Nam Bộ (NIII)

        • Hình 3.15 Lượng mưa trên khu vực Nam Bộ giai đoạn 2001 – 2007 của GSMaP (trên) và APHRODITE (dưới)

    • 3.3 Đánh giá yếu tố mưa cực trị Rx1day

      • Hình 3.16 Lượng mưa ngày lớn nhất của GSMaP (trái), APHRODITE (phải) trong giai đoạn 2001-2007. Đơn vị mm/ngày.

    • 3.4 Đánh giá tại một số sự kiện mưa lớn điển hình

      • 3.4.1 Đợt mưa ngày 14 – 17/5/2001

        • Hình 3.17: Tổng lượng mưa trong đợt mưa lớn ngày 14-17/5/2001 của (a) GSMaP, (b) APHRODITEvà (c) so sánh số liệu mưa ngày trong đợt mưa lớn giữa GSMaP, APHRODITE và số liệu mưa quan trắc tại trạm Kỳ Anh.

      • 3.4.2 Đợt mưa ngày 17 – 22/9/2002.

        • Hình 3.18: Tổng lượng mưa trong đợt mưa lớn ngày 17-22/9/2002 của (a) GSMaP, (b) APHRODITEvà (c) so sánh số liệu mưa ngày trong đợt mưa lớn giữa GSMaP, APHRODITE và số liệu mưa quan trắc tại trạm Kỳ Anh.

      • 3.4.3 Đợt mưa ngày 27 – 29/9/2005

        • Hình 3.19: Tổng lượng mưa trong đợt mưa lớn ngày 27-29/9/2005 của (a) GSMaP, (b) APHRODITEvà (c) so sánh số liệu mưa ngày trong đợt mưa lớn giữa GSMaP, APHRODITE và số liệu mưa quan trắc tại trạm Quỳnh Lưu.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với tính chất mưa nhiều, mưa theo mùa nên hàng năm Việt Nam phải hứng chịu nhiều thiệt hại nghiêm trọngtừ thiên tai như mưa lớn, bão, lũ lụt, lũ quét, v.v... gây ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng, đời sống sinh hoạt hơn nữa còn ảnh hưởng đến tính mạng con người. Lượng mưa là yếu tố đầu tiên, quan trọng góp phần gây ra lũ lụt, lũ quét, v.v...Do đó, nghiên cứu về lượng mưa là nền móng quan trọng để hiểu về cơ chế cũng như phát hiện, cảnh báo lũ lụt có thể xảy ra.Có những nguồn thu thập số liệu lượng mưa khác nhau như đo lượng mưa trực tiếp, tính lượng mưa từ hệ thống radar thời tiết mặt đất hay sử dụng hệ thống vệ tinh. Số liệu từ các thiết bị đo mưa có độ tin cậy và chính xác cao nhưng bị giới hạn về không gian và thời gian. Mạng lưới radar thời tiết còn hạn chế nên chưa thể cung cấp số liệu một cách đầy đủ. Do đó, để cung cấp số liệu lượng mưa cho dự báo cũng như nghiên cứu thì sản phẩm mưa vệ tinh trở thành một nguồn số liệu có thể khắc phục được những khó khăn trên. Ở nước ta hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về xu thế, đặc điểm biến đổi của lượng mưa hay các hiện tượng khí hậu cực trị, đặc biệt khi xét đến yếu tố liên tục của không gian và thời gian. Do vậy, luận văn này sử dụng nguồn số liệu mưa vệ tinh toàn cầu GSMaP cùng với số liệu mưa tại trạm, số liệu mưa trên lưới xây dựng dựa trên các quan trắc tại mặt đất APHRODITE để phân tích đặc điểm mưa, từ đó xem xét tính hiệu quả, những khuyến nghị khi sử dụng bộ số liệu mưa vệ tinh GSMaP và xa hơn nữa có thể bổ sung số liệu mưa vệ tinh GSMaP vào kho dữ liệu mưa cho nghiên cứu mưa ở Việt Nam là có ý nghĩa thực tiễn. Chính vì vậy tôi đề xuất đề tài: “Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Việt Nam” để góp phần giải quyết những vấn đề nêu trên. Bố cục luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục gồm có 3 chương với các nội dung sau: Chương 1: Tổng quan Tác giả trình bày những nghiên cứu về mưa trong và ngoài nước trong những năm gần đây, đặc biệt là những nghiên cứu về đánh giá, sử dụng các số liệu mưa vệ tinh nói chung cũng như về số liệu mưa GSMaP nói riêng. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và số liệu Chương này mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu được lựa chọn cũng như nguồn số liệu sử dụng trong nghiên cứu. Chương 3: Kết quả Trình bày tóm tắt các kết quả chủ yếu của luận văn, những điểm mới đã đạt được, kiến nghị và hướng nghiên cứu tương lai.

Ngày đăng: 09/07/2018, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w