Trong một x• hội phát triển thì nhu cầu về thông tin là một nhu cầu cấp thiết và quan trọng. Việc sử dụng máy điện thoại để trao đổi thông tin là đ• được coi là không thể thiếu. ở nước ta trong thời gian gần đây, cùng với dà phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành bưu chính viễn thông nói riêng, điện thoại cố đinh đ• ngày càng phổ biến rộng r•i bởi các ưu thế về giá thành lắp đặt, dẽ dàng sử dụng cũng như cước phí rẻ..v.v.. Xu hướng phát triển trong tương lai của mạng điênh thoại cố đinh của nước ta là rất lớn bởi sự giảm hơn nữa về giá thành cũng như mở rộng các dịch vụ mới. Một trong các dịch vụ mở rộng đó là dịch vụ nhắn tin ngắn(SMS Short Message Service). Dịch vụ này đ• được một số nước trên thế giới đưa vào khai thác trên mạng cố đinh. Với Việt Nam thi đây là một dịc vụ mới còn dang trong giai đoạn nghiên cứu và lên kế hoạch thực hiện. Một trong các yêu cầu để triển khai được dịch vụ này là phải có được các điện thoại có khả năng SMS. Đề tài này sẽ đi vào nghiên cứu các cơ sở lý thuyết chung cho việc thực hiện SMS cho mạng PSTN, và thiết kế sơ đồ khối tổng quát cho thiết bị đầu cuối có khả năng SMS. Đề tài sẽ có 3 phần: 1. Giới thiệu tổng quan về dịc vụ nhắn tin ngắn SMS 2. Các cơ sở lý thuyết chung cho việc thực hiện SMS trên mạng PSTN 3. Thiết kế sơ đồ khối tổng quát cho điện thoại có khả năng SMS
Trang 1Mục lục
I Giới thiệu chung về SMS 4
1 Lịch sử phát triển của SMS 4
2 Sự thành công và các yếu tố kích thích phát triển của SMS 4
2.1 Sự thành công của SMS 4
2.2 Các yếu tố kích thích phát triển của SMS 6
3 SMS trong PSTN 6
3.1 Sơ lợc tình hình phát triển SMS trong PSTN 6
3.2 nhu cầu và khả năng áp dụng SMS trong PSTN tại Việt Nam 6
II Cơ sở lý thuyết chung cho việc truyền SMS trong PSTN 8 1 Cấu trúc mạng tổng quan và nguyên lý chung 8
1.1 Cấu trúc mạng tổng quan 8
1.2 Nguyên lý chung 8
1.3 Sơ lợc về cấu trúc phân lớp 9
2 SMTE(Short Message Terminal Equiment) 10
2.1 Chức năng và cấu tạo điện thoại truyền thống 13
2.1.1 Cấu tạo của điện thoại truyền thống 13
2.1.2 Các chức năng cơ bản của điện thoại 13
2.2 Sự phát triển theo hớng tích hợp nhiều chức năng 13
2.3 Điện thoại có chức năng SMS 14
2.3.1 Các yêu cầu đối với điện thoại có khả năng SMS 14
2.3.2 Khảo sát một số điện thoại có chức năng SMS của các hãng 15
3 SMSC(Short Message Service Centre) 17
3.1 Nhiệm vụ của SMSC 17
3.2 Cấu trúc của SMSC 19
3.2.1 Cấu trúc tổng quan của hệ thống 19
3.2.2 Các thành phần của hệ thống 19
3.2.3 Các giao diện chuẩn 20
4 Protocol 20
4.1 Tổng quan 20
4.1.1 Các chồng giao thức chuẩn 20
4.1.2 Các dịch vụ trên nền CTSI 25
4.2 Giao thức 1 của ETSI 27
4.2.1 Tổng quan 27
4.2.2 Mối liên hệ giữa các thực thể SM và PSTN 27
4.2.3 Kiến trúc giao thức 29
4.2.3.1 Lớp Vật lý 29
4.2.3.2 Lớp Liên Kết Dữ Liệu 31
4.2.3.3 Lớp Truyền Tải 33
4.2.3.4 Các yêu cầu đối với Gateway 33
Trang 24.2.3.6 Sự mở rộng tới tiêu chuẩn GSM 38
4.2.3 Đồ thị dòng các bản tin 39
III Thiết kế sơ đồ khối tổng quát điện thoại cố định có SMS 61
1 Đặt vấn đề 61
2 thiết kế sơ đồ khối tổng quát điện thoại cố đinh có khả năng SMS .61
Tài liệu tham khảo 64
Các từ viết tắt 65
Trang 3Lời nói đầu
Trong một xã hội phát triển thì nhu cầu về thông tin là một nhu cầu cấp thiết
và quan trọng Việc sử dụng máy điện thoại để trao đổi thông tin là đã đợc coi làkhông thể thiếu ở nớc ta trong thời gian gần đây, cùng với dà phát triển của nềnkinh tế nói chung và ngành bu chính viễn thông nói riêng, điện thoại cố đinh đãngày càng phổ biến rộng rãi bởi các u thế về giá thành lắp đặt, dẽ dàng sử dụngcũng nh cớc phí rẻ v.v
Xu hớng phát triển trong tơng lai của mạng điênh thoại cố đinh của nớc ta làrất lớn bởi sự giảm hơn nữa về giá thành cũng nh mở rộng các dịch vụ mới.Một trong các dịch vụ mở rộng đó là dịch vụ nhắn tin ngắn(SMS ShortMessage Service) Dịch vụ này đã đợc một số nớc trên thế giới đa vào khai tháctrên mạng cố đinh Với Việt Nam thi đây là một dịc vụ mới còn dang trong giai
đoạn nghiên cứu và lên kế hoạch thực hiện
Một trong các yêu cầu để triển khai đợc dịch vụ này là phải có đợc các điệnthoại có khả năng SMS Đề tài này sẽ đi vào nghiên cứu các cơ sở lý thuyếtchung cho việc thực hiện SMS cho mạng PSTN, và thiết kế sơ đồ khối tổng quátcho thiết bị đầu cuối có khả năng SMS
Đề tài sẽ có 3 phần:
1 Giới thiệu tổng quan về dịc vụ nhắn tin ngắn SMS
2 Các cơ sở lý thuyết chung cho việc thực hiện SMS trên mạng PSTN
3 Thiết kế sơ đồ khối tổng quát cho điện thoại có khả năng SMS
Trang 4I giới thiệu chung về sms
1 Lịch sử phát triển của SMS
Dịch vụ tin nhắn(SMS – Short Message Service) là dịch vụ gửi và nhận bảntin ngắn, đầu tiên đợc cung cấp cho các điện thoại di động, sau đó đợc áp dụngcho các điện thoại cố định, các máy fax, các hộp th điện tử và các thiết bị điệnthoại khác bản tin nhắn có thể bao gồm các kí tự chữ và số
SMS đựơc tạo ra nh là một phần của chuẩn GSM pha 1 Lần đầu tiên SMS
đ-ợc gửi từ PC tới điện thoại di động là vào tháng 12 năm 1992 trên mạngVodaphone GSM ở Anh
Nếu mã hoá dữ liệu theo luật 7bit thì mỗi bản tin nhắn có thể có độ dài tới 160
kí tự khi sử dụng bảng chữ cái Latinh Hoặc là 70 kí tự khi sử dụng bảng chữ cáiphi Latinh ( ví dụ nh là chữ cái Arap hoặc Trung Quốc) Nừu luật mã hoá là8bit thìmỗi tin nhắn có thể dài140 kí tụ Latinh Tuy nhiên độ dài của tin nhắn có thể dàingắn còn phụ thuộc vào các giao thức khác nhau
2 Sự thành công và các yếu tố kích thích sự phát triển của SMS
2.1 Sự thành công của dịch vụ SMS
Tuy ra đời cha lâu nhng dịch vụ SMS đã phat triển hết sức nhanh chóng Tại châu Âu đã đạt đợc con số 1 tỉ bản tin/tháng vào tháng 4 năm 1999, và tiếp tục tăng gấp đôi trong vòng 6 tháng
Thống kê tơng đối thi trờng SMS tại châu Âu nh sau:
Nớc Số SM/tháng
Đức 200 triệuItaly 150 triệuPhần lan 75 triệuAnh 70 triệuNauy 70 triệu Thuỵ điển 70 triệu
Bồ đào nha 60 triệuPháp 60 triệuTây ba nha 60 triệu
Đan mạch 50 triệu
Bỉ 25 triệu
Hy lạp 15 triệuTổng cộng 1 tỷ
Thống kê một số nhà khai thác dịch vụ SMS :
Trang 5Dới đây là bảng thống kê của một số nhà khai thác dịch vụ mobile hàng đầu :
Nhà khai
thác dịch vụ điểmThời Số kháchhàng SMS/thángSố Số lợng SMStrung bình/
Khách hàng
Tỷ lệ tăng ởng hàng năm
2.2 Các yếu tố kích thích sự phát triển của dịch vụ SMS
Nhắn tin liên mạng quốc gia
Việc nhắn tin liên mạng giữa các nhà cung cấp dịch vụ trong cùng một khu vực tạo cho khách hàng của cả hai mạng một cơ hội sử dụng dịch vụ nhắn tin SMS giống nh dịch vụ thoại Các khách hàng có thể gọi điện cung nhu nhắn tin cho nhau từ các mạng khác nhau
Dịch vụ nhắn tin ngắn trả tr ớc
Đây là một nguyên nhân rất quan trọng quyết định sự phát triển mạnh mẽ củadich vụ SMS Nhắn tin SMS trả trớc(SMS for prepayment) cho phép khách hàng
co thể trả tiền trớc cho dich vụ mà không cần phải đăng ký với nhà khai thác
Ví dụ nh ở mạng Vodaphone ở Anh có 3 triệu khách hàng trả sau và 2 triệukhách hàng trả trớc nhng khách hàng trả trớc có số tin nhắn SMS nhiều gấp đôi
số khách hàng trả sau
Dự doán văn bản đ ợc bấm trên máy
Sự đơn giản hoá việc nhắn tin cũng làm cho tăng l lợng tin nhắn đợc gửi đi Vìvậy sự ra đời các thật toán dự báo tin nhắn đợc bấm đã làm giảm một cách đáng
kể việc bấm phím Sự tích hợp các thuât toán nay vào các may điện thoại đã làmcho dịch vụ SMS ngày càng phat triển
Chuẩn hoá các giao thức
Việc chuẩn hoá các giao thức đã tạo ra một môi trờng tiêu chuẩn cho sự pháttriển của các nhà hoach định,phát triển và triển khai dịch vụ của các nhà kinhdoanh
Chuẩn hoá gioa thức cũng làm cho ngời sử dụng dễ dàng hơn trong việc trảlời tin nhắn và truy nhập tới các dịch vụ tin nhắn khác thông qua giao diện menutrên máy
Sự phát triển của các thiết bị đầu cuối
Trang 6Việc cho ra đời các thiết bị đầu cuối dễ sử dụng cũng góp phần làm tăng việc
sử dụng tin nhắn
3 SMS trong PSTN
Nh đã nói tới ở trên, dịch vụ SMS đã phat triển rất mạnh mẽ trong mạng di
động Vì vậy mà một ý tởng có một dịch vụ tơng tự cho mạng cố đinh là điều tấtnhiên
Các ứng dụng tiềm tàng của SMS (nh là person-to-person chatting,nhận mail và e-commer) đã hấp dẫn các nhà cung cấp kinh doanh cung câp một dich
e-vụ tơng tự cho các thuê bao của mạng cố định
Đồ án này sẽ đi vào nghiên cứu các giải pháp công nghệ cho viêc truyềnSMS trên mạng PSTN, và đa ra thiết kế điênh thoại cố định có khả năng truyềnSMS
3.1 Sơ lợc tình hình phát triển SMS trong PSTN
Trên thế giới: SMS cho mạng cố định không có gì la mới mẻ, nó cũng đã chiếm
một thị phần đáng kể và trở thành một nhu cầu không the thiếu Cụ thể, cách đâyhơn 2 năm, một số nhà quản lý mạng cố định tại một số nớc đã triển khai hoặc
đã có kế hoạch thực hiên nh ; Đức, Bỉ, Italy, Tây Ba Nha,Trung Quốc, Singapore,Malaisia, úc theo thống kê của LogicaCMG thì mỗi tháng có hơn hai triệu tinnhắn đợc gửi qua mạng Trong thời gian tới việc tích hợp thêm một số dịc vụkhác (nh là nhắn tin MMS )sẽ làm tăng số lợng thuê bao lên rất nhanh
Về mặt giải pháp, hiên nay trên thé giới, một số hãng (ZTE, Gladsis, ) đãnghiên cứu và chào hàng hệ thống nhắn tin ngắn hợp nhất đây là các hệ thống
đợc nghiên cứu và phát triển trong nhiều năm, có tính ổn đinh cao và phong phú
về thể loại dịch vụ
Tại Việt Nam : Hiện nay ở nứoc ta chỉ có dịch vụ SMS trong mạng di động theo
chuẩn GSM Sắp tới sẽ có SMS với cả mạng di động theo công nghệ CDMA củaS_phone
Về Fixed Line SMS thi cho tới thời điểm hiện tai cha có nhà cung cấp dịch vụnào phát triển Trung tâm CNTT dã nghiên cứu chế tạo thành công hai hệ thống
Nhắn tin ngắn cho mạng di động và cả Nhắn tin hợp nhất Infogate Hai hệ thống
này có tinh chat mở nh vậy sẽ dễ dàng cho việc phát triển và tích hợp dịch vụnhắn tin ngắn cho mạng cố định
3.2 Nhu cầu và khả năng áp dụng SMS trong PSTN tại Việt Nam
Thực tế cho thấy là nhu cầu thông tin của khách hàng hiện nay đang ngàycàng cao và càng đa dạng Nhu cầu gửi tin nhắn của khách hàng không chỉ còn
bó hẹp trong mạng di động, mà nó đã mở rộng tới việc gửi tin nhắn giữa các thuêbao mạng cố định với nhau, hay giữa các thuê cố định với các thuê bao di động,thuê bao Internet và các thuê bao của mạng nhắn tin quốc gia Việc phát triển
và tích hợp dịch vụ Nhắn tin ngắn cho mạng cố định với tin nhắn di động vàInternet đã đa thêm một loại dịch vụ mới vào mạng lới, đáp ứng đợc nhu cầu của
Trang 7khách hàng, đồng thời cũng thể hiện đợc vai trò làm chủ công nghệ của các kỹ
s Việt Nam
Về nhu cầu sử dụng cũng nh phát triển dịch vụ: Hiện nay, trong nớc mạng
điện thoại cố định đã đợc phát triển rất rộng khắp, với mật độ thuê bao lớn Cụthể theo nguồn tin trên trang chủ của VNPT (http:/ www.vnpt.com.vn) thì hiện tạitrên toàn quốc có hơn 6 triệu thuê bao, trong đó 1/3 là thuê bao di động còn lại2/3 (trên 4 triệu) là thuê bao cố định Với mật độ thuê bao này, giả sử có 300.000(7,5% thuê bao cố định hiện tại hoặc 5% tổng số thuê bao trên toàn quốc) thuêbao sử dụng dịch vụ, mỗi thuê bao 1 ngày sẽ gửi 3 tin nhắn, mức cớc cho một tinnhắn là 100VND thì doanh thu trên một ngày của dịch vụ SMS for Fixed line sẽlà:= 300.000 x 3 x 100 = 90 triệu
Số thuê bao cố định sử dụng dịch vụ 300.000 thuê bao
Số tin nhắn /1 thuê bao/
1 ngày
3 tin nhắn Cớc phí / 1 tin nhắn 100 VND Tổng doanh thu/ 1 ngày 90 triệu VND
Cũng tại trang chủ của VNPT chúng ta đợc biết mục tiêu phát triển năm 2003
đối với thuê bao điện thoại nói chung là số thuê bao mới là: 1.386 triệu thuê bao,tăng hơn 9% so với năm 2002 95% số xã có máy điện thoại Đây cũng chính là
điểm mạnh để phát triển, triển khai dịch vụ này
Trang 8II Cơ sở lý thuyết chung cho việc truyền SMS trong PSTN
1 Cấu trúc mạng tổng quan và nguyên lý chung
1.1 Cấu trúc mạng tổng quan
Hình 1: Tổng quan hệ thống
Hình 1 cho ta cái nhìn tổng quan về cấu truc của hệ thống SMS trong mạng PSTN Hệ thống bao gồm một SMTE (Short Mesage Terminal Equiment), một SMSC (Short Mesage Service Centre)
SMTE sẽ đợc nối với mạng thông qua truy nhập của mạng PSTN SMSC sẽ
đợc nối với mạng thông qua một giao diện tốc độ sơ cấp, ví du nh SS7, R2 hay mot kiểu kết nối khác
Chú ý : Cấu trúc của SMSC trong hình 1 chỉ là một ví dụ có thể Cấu trúc của SMSC sẽ đợc nói tới ở phần sau
1.2 Nguyên lý chung
Để gửi và nhận tin nhắn, một đờng thông tin voice_band đợc thiết lập trongPSTN giữa SMTE và SMSC bằng cách sử dụng các thủ tục điều khiển cuộc gọicơ bản phụ thuộc vào loại truy nhập dã kể trên
Hình 2 cho ta thấy nguyên lý chung để truyền SMS từ SMTE gửi tới SMTEnhận
Quá trình truyền một bản tin bao gồm hai bớc:
Bớc 1:(SM_ Subsmission) Trong bớc này SM(Short Message) đợc truyền từ
SMTE gửi tới SMSC
- SMTE sẽ thiết lập một kết nối chuyển mạch kênh tới SMSC bằng cáchnắm lấy đờng dây và quay số của SMSC theo phơng thức pulse hoặctone Nh đã chi ra trên hình, mạng sẽ cung cấp một Caller ID (tức làCalling line Identity) của SMTE cho SMSC SMSC sẽ sử dụng thông tinnày để nhận dạng SMTE cung nhu cho hoạt động tính cớc sau này
- Sau khi kết nối voice-band đợc thiết lập.SM sẽ đợc SMTE gửi tới SMSC,SMSC sẽ hoạt động theo nguyên lý store-and-forwad SM
- Sau khi SM đã đợc truyền xong, liên kết sẽ đợc giải phóng, kết thuc quátrình gửi tin từ SMTE tới SMSC
Bớc 2:(SM_Delivery) Trong bớc này SM sẽ đợc gửi từ SMSC tới SMTE nhận
Trang 9- SMSC sẽ thiết lập cuộc gọi tới SMTE nhận cũng bằng cách quay số củaSMTE nhận Mạng sẽ cung cấp Caller ID của SMSC cho SMTE đích.SMTE sẽ sử sụng thông tin này để nhận dạng SMSC và để quyết địnhphơng thức kết nối trở lại SMSC một cách tự động(phơng thc kết nối trởlai của SMTE tới SMSC là phụ thuộc vào giao thức đợc sử dụng)
- Giống nh trong bớc1 SM sẽ đợc truyêng từ SMSC tới SMTE, Sau khi kếtnối đợc thiết lập
- Khi cuộc truyền đã hoàn tất, kết nối sẽ đợc giải phóng
Thông tin CLI đợc cung cấp qua tín hiệu DTMF hoặc FSK nh mô tả trongchuẩn EN 300 659-1 của ETSI
Hình 2: nguyên lý chung để truyền SM
1.3 Sơ lợc về cấu trúc phân lớp
Hình 3: Chồng giao thức trong quá trình truyền SMS qua kết nối
PSTN/ISDN
Trang 10- Lớp SM Transfer Layer (SM-TL): cung cấp các giao diện cho các ứngdụng để gửi và nhận SM
- Lớp SM Data Link Layer (SM-DLL): cung cấp khả năng phát hiện lỗi đảmbảo quá trình truyền tin tin cậy, cũng nh điều khiển thời gian đáp ứng củacác thực thể ngang hàng Cung cấp các dịch vụ cho lớp SM-TL làm cholớp SM-TL có thể gửi và nhận bản tin với các thiết bị cùng loại
- Lớp SM Physical Layer (PhL): Cung cấp các dịch vụ cho lớp DLL, thực hiện truyền các bản tin trên băng thoại Các bản tin đợc truyềngiữa SMSC và SMTE sử dụng phơng thức điều chế FSK 1200 baud.SMTE có thể truyền bản tin tới SMSC theo phơng thức DTMF
SM-2 SMTE (Short Message Terminal Equiment)
Máy điện thoại đã ra đời cách đây trên 100 năm và đợc sử dụng trên khắp thế giới Vì vậy có rất nhiều chủng loại sản phẩn khác nhau đã tồn tại và đợc ngời sử dụng chấp nhận (từ máy điện thoại điện cơ cho đến máy điện thoại bấm phím, từ máy có chức năng đơn giản đến máy điện thoại đa chức năng), nhng nhìn chung chúng có cấu trúc cơ bản là nh nhau để đảm bảo các chức năng cơ bản nh là: báo hiệu gọi đến, gửi số bị gọi, đàm thoại Với nhiệm vụ là nghiên cứu thiết kế máy điện thoại có khả năng SMS, vì vây phần này sẽ đi vào tìm hiểu về máy
điện thoại bấm phím
Trang 112.1 Chức năng và cấu tạo điện thoại truyền thống
2.1.1 Cấu tạo của điện thoại truyền thống
2.1.1.1 Sơ đồ khối máy điện thoại
Hình 4: Sơ đồ khối của máy điện thoại
2.1.1.2 Mạch chống quá áp
Để tránh những h hỏng do sét (điện áp cảm ứng do sét gây ra) hay điện lựcchập vào đờng dây làm hỏng máy, ngời ta dùng mạch chống quá áp Thông th-ờng mạch chống quá áp sử dụng 2 mức bảo vệ:
- Mức 1 đấu nối trực tiếp với đờng dây điện thoại thờng dùng Vasistor
- Mức 2 đợc tính từ sau mạch cấp nguồn ngời ta mắc điốt ổn áp zener có trị số
ổn áp khoảng 10 ữ15V
2.1.1.3 Mạch thu tín hiệu chuông
Máy điện thoại phát chuông khi có các tín hiệu chuông từ tổng đài đa tới Tínhiệu chuông là dòng xoay chiều, phát ngắt quãng trên đôi dây thuê bao Thông
Mạch cấp nguồn
Chuyển mạch nhấc
đặt
Mạch phát tín hiệu chọn số
Mạch Thu chuông
Mạch nói
Mạch nghe Sai động
Mạch cân bằng
Trang 12rồi đa ra loa phát âm báo hiệu cho thuê bao biết có cuộc gọi tới Mạch chuông cótính chọn lọc tần số và tính phi tuyến sao cho nó chỉ làm việc với dòng chuông
mà không liên quan đến dòng một chiều, dòng đàm thoại, tín hiệu chọn số đểtránh động tác nhầm
2.1.1.4 Mạch cấp nguồn
Máy điện thoại ấn phím đợc cấp nguồn từ tổng đài, trên hai đờng dây thuêbao TIP và RING là có sự phân cực Để thuận tiện cho ngời sử dụng không cầnphân biệt cực của đờng dây, mạch cấp nguồn sử dụng cầu nắn bằng Diodenhằm mục đích chống đảo cực nguồn cấp cho máy
2.1.1.5 Chuyển mạch nhấc đặt máy
Đợc điều khiển bằng công tắc gác tổ hợp, ở trạng thái nghỉ khi mà tổ hợp đặttrên máy điện thoại, công tắc đấu nối mạch thu chuông với đờng dây thuê bao
để thờng trực nhận tín hiệu chuông từ tổng đài đa tới, còn các mạch khác nh:chọn số, đàm thoại bị ngắt ra khỏi đờng dây ở trạng thái làm việc, tổ hợp đợcnhấc lên, mạch thu chuông bị ngắt, các mạch chức năng khác đợc đấu nối vào
đờng dây thuê bao
Công tắc chuyển mạch nhấc đặt máy là loại chuyển mạch 2 trạng thái(Toggle), có thể bằng cơ khí, từ, quang tuỳ theo loại máy.
2.1.1.6 Mạch phát tín hiệu chọn số
Mạch phát tín hiệu chọn số trong máy điện thoại ấn phím do bàn phím số cảmnhận tín hiệu ấn nút kích thích mạch phát số để phát tín hiệu chọn số tới tổng
đài
Máy điện thoại ấn phím hiện nay thờng dùng hai kiểu quay số tới tổng đài là:
* Kiểu quay số Pulse : Phát chuỗi xung thập phân bằng chập nhả đôi dây
thuê bao
* Kiểu quay số DTMF (Tone): Phát đi các cặp tần số
2.1.1.7 Mạch diệt tiếng keng, clíc
Mạch này có chức năng tạm ngắt một số mạch khi nó không hoạt động, ví dụkhi quay số kiểu Pulse, do ảnh hởng của tín hiệu xung chọn số vào mạch thuchuông làm chuông kêu leng keng, vì vậy cần phải ngắt mạch thu chuông khiphát tín hiệu chọn số Khi phát tín hiệu chọn số còn xuất hiện các xung số cảmứng vào ống nghe làm nó kêu lọc cọc, đó là tiếng clíc do vậy khi chọn số cầnngắt mạch đàm thoại
Trang 13phục hiện tợng đó trong máy điện thoại ngời ta thiết kế các bộ nói, nghe có bộphận AGC ( Tự động điều khuếch) để điều chỉnh hệ số khuếch đại phù hợp Nếumáy xa tổng đài điện trở mạch vòng đờng dây lớn thì hệ số khuếch đại nói nghephải lớn, còn máy ở gần tổng đài thì hệ số khuếch đại phải giảm bớt.
2.1.2 Các chức năng cơ bản của máy điện thoại
Một máy điện thoại cần phải đảm bảo đợc các chức năng cơ bản sau:
2.1.2.1 Báo hiệu
Báo hiệu các tín hiệu nhấc máy và đặt máy cho tổng đài kết nối
Báo cho ngời sử dụng điện thoại biết tổng đài sẵn sàng tiếp nhận hoặc chatiếp nhận cuộc gọi đó bằng các âm báo hiệu: Âm mời quay số, báo bận
2.1.2.2 Quay số
Phát mã số của của thuê bao bị gọi vào tổng đài bằng cách, thuê bao chủ gọi
ấn phím số trên máy điện thoại
2.1.2.3 Báo hiệu có cuộc gọi đến
Phát tín hiệu chuông, tín hiệu nhạc, tiếng ve kêu cho thuê bao bị gọi biết cócuộc gọi đến
2.1.2.4 Mạch thoại biến âm thanh thành tín hiệu điện phát sang máy đối phơng và chuyển tín hiệu điện từ máy đối phơng thành âm thanh.
2.1.2.5 Khử trắc âm, chống tiếng dội , tiếng keng , tiếng clíc khi phát xung số.
2.1.2.6 Tự động điều chỉnh âm lợng và phối hợp trở khángvới dờng dây.
Máy điện thoại tơng tự kết nối với tổng đài ở những khoảng cách khác nhau
Trang 142.2 Sự phát triển theo hớng tích hợp nhiều chức năng
Cùng với nhu cầu ngày phong phú của khách hàng, sự phát triển của côngnghệ viễn thông, ngày nay điên thoại đã phát triển theo hớng tích hợp nhiềuchức năng Vì vậy ngoài các chức năng cơ bản của máy điện thoại nh trên, cácmáy điện thoại thế hệ mới còn có hệ thống vi xử lý, hệ thống ghi âm, màn hình
và các hệ thống hỗ trợ truyền dẫn làm cho máy có rất nhiều dịch vụ rất thuậntiện lợi nh:
- Gọi rút ngắn địa chỉ
- Nhớ số thuê bao đặc biệt
- Cho phép gọi lại số cuối cùng
2.3 Khảo sát một số điện thoại có chức năng SMS của các hãng
2.3.1 Các yêu cầu đối với điện thoại có khả năng SMS
Để có thể triển khai SMS cho PSTN thì các SMTE phải đợc thiết kế có hỗ trợSMS Để dạt đợc điều này, SMTE phải đàm bảo một số yêu cầu cơ bản Chi tiếtcác yêu cầu đối với SMTE là khác nhau đối với các loại giao thức khác nhau.Phần này sẽ trình bày các yêu cầu cơ bản nhất của một SMTE có khả năngSMS.(xem chi tiết ở phần 2.4.2.2.5.)
Số của SMSC : SMTE phải lu trữ đợc ít nhất một số của SMSC để:
- Thiết lập kết nối và gửi tin nhắn tới SMSC
- Nhận dạng cuộc gọi tới từ SMSC cho qua trình nhận tin nhắn
Ngắt chuông : SMTE phải có khả năng không đổ chuông trong suốt quá trìnhnhận tin nhắn Nếu cuộc gọi tới có số chủ gọi là số của SMSC thì SMTE sẽ ngắtchuông và chuyển tới chế độ nhận tin nhắn nếu không SMTE lại khơir động lạichế độ chuông cho các hồi chuông tiếp theo
Bộ nhớ tin nhắn đầy : Khi bộ nhớ tin nhắn bị đầy, SMTE sẽ thiết lập trạngthái Memory full Trạng thái này sẽ báo cho SMSC biết là không thể nhận đ“ ” ợc
tn nhắn nào khi SMSC gọi tới Các tin nhắn sẽ đợc giữ lại SMSC đợi cho đến khi
bộ nhớ sẵn sàng lu tin nhắn sẽ gửi lại(do ngời dùng đã xoá di một số tin nhắn).SMTE có thể tự động gọi lại cho SMSC khi mà khi bộ nhớ sãn sàng lu tin trongmột khoảng thời gian nhất đinh kể từ lúc SMSC goi tới
2.3.2 Khảo sát một số điện thoại có chức năng SMS của các hãng
Trang 15H·ng Xingtel
Chøc n¨ng :
FSK/DTMF compatible (Bellcore & ETSI), Phone book (Optional), 70~99 Incoming call memories,
10 Outgoing call memories, Call waiting available, 15 Selectable Languages, Program 11 various melody ring and 7 different LCD backlit to distinguish VIP calls(Optional), 12 melody ringing selectable, and ring volume adjustable(Optional)
XL-2006 IDM Chøc n¨ng:
FSK+DTMF Dual System Caller ID Telephone, 99 Incoming call memories, 31 Outgoing call memories, Flash / Pause / Redial function, Speaker phone, VIP Function, Speaker phone
XL-2036 IDM Chøc n¨ng:
FSK/DTMF compatible (Bellcore & ETSI), 40 Incoming call memories, 10 Outgoing call memories, 8 Chords ringer melodies select(10 kinds), 10 Standard ringer melodies select(5 kinds), Talking,Timer, Flash
H·ng Viking-Telecom
Trang 163 SMSC (Short Message Service Centre)
3.1 NhiÖm vô cña SMSC
Trang 17SMSC phải hỗ trợ định dạng bản tin lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu.
Trong trờng hợp ngời gửi(sending user) có yêu cầu một bản tin trạngthái(status report) cùng chung với outgoing messge, một bản tin(positive hoặcnegative) sẽ đợc gửi tới SMTE nguồn(Originating SMTE) ngay khi thông tin nàysẵn sàng
Status report : Là thông tin đợc sử dụng để chỉ cho SMTE nguồn biết
đợc trạng thái của SM mà nó đã submis tới SMSC trớc đó ví dụ nh SMSC đãforward SM tới SMTE đích(Destination SMTE) thành công hay không, hay là tinnhắn đã đợc lu lai trong SMSC để deliver lại sau đó
Chú ý : - SMSC sẽ deliver SM trong một định dạng thích hợp, định dạng nàyphụ thuộc vào giao thức đợc sử dụng giữa SMSC và SMTE
- Thoại, telex, facsimile v.v hay SM từ thuê bao của mạng di đọng
có thể là nguồn vào SMSC bằng một phơng tiện viễn thông thích hợp
Outgoing message : Là bả tin đợc gửi đi từ SMTE nguồn đến SMSC trong
quá trình Submission SM Bản tin này chứa đựng địa chỉcủa ngời nhận(receiveuser) SMSC sẽ gửi một bản tin Submis report cho SMTE nguồn
Trang 18Hình 6: Outgoing message
Submit report : Đây là bản tin đợc gửi từ SMSC tới SMTE nguồn Nếu nó là
một positive report thì có nghĩa là quá trình Submission SM đã thành công Nếu
là negative report thì nghĩa là báo cho SMTE nguồn biết quá trình SMSubmission đã không thành công và lý do tai sao
Trong trờng hợp negative hoặc không có submit report thì SMTE cóthể có gắng lại
Incomming message : là tin nhắn đợc gửi từ SMSC tới SMTE đích, nó có
chứa thời điểm SM đợc Submit tới SMSC SMTE đích sẽ gửi một bản tin Deliverreport lai cho SMSC
Hình 7: Incoming Message
Deliver report : Là bản tin đợc SMTE đích gửi lại SMSC để báo cho SMSC
biết quá trình SM Delivery đã thành công(nếu là positive report) hay thất bại(nếu
là negative report)
Trang 193.2 Cấu trúc của SMSC
Cấu trúc của SMSC là phụ thuộc vào sản phẩm của các hãng khác nhau cũng nh vào quan điểm phân chia chức năng Sau đây sẽ trình bày cấu trúc của SMSC của hệ thống MUCOS – FSMSC để làm ví dụ
3.2.1 Cấu trúc tổng quan của hên thống
Mô hình cơ bản hệ thống cung cấp dịch vụ SMS, tích hợp nhắn tun ngắn di động
và Internet cho PSTN bao gồm các khối với các chức năng chính
3.2.2.1 TeleCo Server
Thực hiện các chức năng chính sau:
- Thực hiện giao tiếp với STME, điều khiển truy nhập cuộc gọi, cung cấp tài nguyên dành riêng cho thuê bao
- Xử lý giao thức: giao tiếp với AAA server để hoàn thành quá trình nhận thực
và giao tiếp với SC Server để hoàn thành quá trình chuyển phát bản tin
- Khởi tạo cuộc gọi đến đầu cuối thuê bao
- Nhận tín hiệu response dới dạng DTMF từ các thiết bị đầu cuối thuê bao
- Thực hiện các chức năng trong chồng giao thức trao đổi
- Thu phát các bản tin theo phơng thức điều chế DTMF/FSK
- Thực hiện quá trình điều khiển cuộc gọi
- Giám sát hệ thống: thực hiện giám sát trạng thái kênh, trạng thái cuộc gọi
Trang 203.2.2.2 AAA - Trung tõm nhận thực
Thực hiện choc năng nhận thực SMTE, quản lý nhà cung cấp dịch vụ, và thu thập thông tin cớc
3.3 Các giao diện chuẩn
Các giao diện chuẩn sử dụng trong hệ thống
- Giao diện giữa Eis Server với mạng ngoài (WAN): hiện tại giao diện này
hỗ trợ giao thức SMPP cung cấp khả năng roaming giữa Mobile – SMSC vớiFixed – SMSC, cũng nh hỗ trợ cho quá trình phát triển các dịch vụ gia tăng vàInternet Với cấu trúc mở dễ dàng hỗ trợ các giao thức khác khi yêu cầu
- Giao diện giữa TeleCo Server với mạng PSTN: trong giao diện này sửdụng giao thức CTSI có hỗ trợ ADSL cũng nh chuẩn ETSI
- Giao diện trong nội bộ hệ thống (giữa TeleCo Server, AAA Server, Eis và
SC Server) sử dụng các giao thức tự định nghĩa.
4 Protocol
Cấu trúc phân lớp tổng quan đã đợc nói tới ở phần II.2.1.3 Phần này sẽ đivào tìm hiểu sâu về giao thức đợc sử dụng để truyền SMS trong PSTN ở đây chỉnói tới là các giao thức đợc sử dụng giữa SMSC với SMTE, còn các giao thức sửdụng giữa các bộ phận của SMSC không đựơc nói tới ở đây mà đã đợc đề cậptrong phần II.2.3
4.1 Tổng quan
4.1.1 Các chồng giao thức chuẩn
ITUT không đa ra một chuẩn quốc tế nào cho truyền SMS trên mạng cố định.Trong phần này chúng ta để cập các chuẩn, các thủ tục trao đổi, các giaothức sử dụng để cung cấp dịch vụ SMS cho mạng PSTN
Tháng 12 năm 1992, Bellcore (một Vện nghiên cứu về Viễn thông của Mỹ,
đ-ợc tách ra từ AT&T năm 1984, và nay là tập đoàn Telcordia), đa ra chuẩn ADSI
Trang 21(Analog Display Services Interface), đây là chuẩn mở cho phép các dịch vụvoice và data xen rẽ nhau trên mạng PSTN Đầu tiên chuẩn này đợc áp dụng ở
Mỹ, sau này ETSI (European Telecommunications Standards Institute) có điềuchỉnh và đa ra chuẩn mới SDSS (Server Display and Script Services) để phùhợp và có thể áp dụng đợc ở châu âu, trong đó về đặc tính kỹ thuật hoàn toàngiống chuẩn ADSI Cũng dựa trên ADSI, ZTE một tập đoàn truyền thông củaTrung Quốc, cũng đa ra chuẩn riêng để phát triển sản phẩm và dịch vụ Lucentcũng đa ra chuẩn RADIUS (Remote Authentication Dial-in User Service), đểphát triển các sản phẩm và dịch vụ dựa trên nền tảng của ADSI
4.1.1.1 Giao thức ADSI
ADSI là một giao tiếp truyền thông mở cho phép xen kẽ các dịch vụ voice vàdata trên mạng điện thoại công cộng (PSTN) Chuẩn ADSI cho phép dữ liệu đợctruyền trên đờng thoại analog, theo cơ chế truyền không đồng bộ 8 bit dữ liệu, 1bit start, 1 bit stop và không bit chẵn lẻ ADSI sử dụng kỹ thuật điều chế FSK đểtruyền dữ liệu Điều đáng chú ý là các dịch vụ đợc phát triển dựa theo chuẩnADSI sử dụng chính mạng Viễn thông hiện tại mà không cần bất cứ một loại chiphí nào cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng Thủ tục ADSI bao gồm 3 lớp đợc địnhnghĩa nh sau:
- Lớp Message Assembly: Lớp này có nhiệm vụ lắp ráp các message AMDF
(ADSI Data Message Format) thành bản tin nguyên thể
- Lớp date Link: Nhiệm vụ của lớp này là tính toán check – sum, trên cơ sở
đó phát hiện lỗi và gửi nó đến driver
- Lớp Physical: Truyền các message hỗn hợp thông qua modem tới các thiết
bị đầu cuối tin nhăn SMTE (Short Message Terminal Equiment) trên cơ sở cácbit trong suốt
Chuẩn ADSI mở ra khả năng truyền thông kết hợp voice và data giữa một hệthống SMSC (Short Message Service Centre), một SMSC ADSI, và một SMTE(Short Message Terminal Equiment) tơng ứng Quá trình truyền voice và dataxen kẽ có thể đợc thực hiện trên chính kênh voice giữa SMTE và SMSC
Hình 9 Quá trình giao tiếp giữa ADSI SMTE và ADSI SMSC–
Trang 22Thủ tục ADSI đợc phát triển dựa trên cơ chế truyền thông đợc sử dụng cho dịch
vụ CALL– ID Trong đó một tone cảnh báo đợc tạo ra, đặt nó vào trạng tháinhận dữ liệu và chỉ thị cho nó tắt (Mute) voice Message dữ liệu sau đó đợc gửitheo FSK và đợc hiển thị trên màn hình SMTE ADSI về căn bản mở rộng cấutrúc thủ tục này bằng cách định nghĩa một cú pháp phức tạp, một tập hợp cácmessage và các nguyên tắc cho cả SMTE và server phải tuân theo khi mà giaotiếp với nhau SMTE nhận dữ liệu dới dạng FSK và Respond dới dạng các toneDTMF
Thủ tục ADSI cho phép khách hàng sử dụng thông tin trên màn hình và các đặctính quản lý cuộc gọi thông qua SMTE Thủ tục này sử dụng cặp tone tần số caotrong dải voice và sử dụng công nghệ chuẩn trên nền modem hiện nay đợc sửdụng để truyền các thông tin về chủ gọi và các thông tin liên quan từ một SMSCtới một SMTE Thủ tục này sử dụng để truyền câc tín hiệu DTMF chuẩn đểchuyển dữ liệu xác nhận và trả lời từ SMTE trở lại SMSC Thủ tục ADSI sử dụngDTMF, một tone TAS (TE Alerting Signal), và phơng thức điều chế FSK để cungcấp cơ sở truyền thông giữa SMSCvà SMTE SMSC sử dụng một tone TAS đểcảnh báo cho SMTE nhận dữ liệu SMTE sử dụng các tổ hợp khác nhau của cáctone DTMF để gửi các xác nhận và Respone lại cho SMSC SMSC sử dụng tínhiệu modem FSK để gửi dữ liệu tới SMTE
Thiết bị đầu cuối SMTE cung cấp giao diện màn hình dễ nhìn, dễ sử dụng, nócho phép ngời sử dụng duyệt và đọc các nội dung tin nhắn của mình, giống nhduyệt Web, nó cũng hiển thị tên (hoặc số máy) của ngời đang gọi đến, ngời sửdụng cũng có thể soạn thảo và gửi đi các message, e – mail thông qua máy
điện thoại của mình Ngoài ra, nó còn cho phép ngời sử dụng lựa chọn, truynhập tới các dịch vụ từ menu và hớng dẫn ngời sử dụng thông qua một chuỗi cáccuộc gọi cùng với thông tin tơng ứng với nội dung của cuộc gọi Nó bao gồm các
đặc tính, các dịch vụ, các ứng dụng nào đó hoặc các thiết bị trợ giúp khách trênmạng PSTN bằng cách hiển thị nội dung thông tin tơng ứng theo khuôn dạng cóthể nhìn thấy
Hình 10 Thiết bị đầu cuối ADSI (SMTE)
Quá trình truyền thông giữa SMSCvà SMTE bao gồm hai quá trình sau:
Trang 23- ThĐ tôc truyồn dƠ liơu tõ SMSC tắi SMTE: QuĨ trÈnh truyồn thỡng giƠaSMSCvÌ SMTE xen kỹ voice vÌ dƠ liơu Server truyồn thỡng cĩng vắi SMTEbững cĨch göi ợi mét tÝn hiơu TAS TÝn hiơu TAS ợîc tÓo ra tõ tă hîp hai tđn
sè (2130 Hz vÌ 2750 Hz) vắi duration lÌ 85 ms TÝn hiơu TAS cã môc ợÝch háiSMTE lÌ ợỈ sỎn sÌng nhẹn dƠ liơu cha Nỏu SMTE ợỈ sỎn sÌng cho viơcnhẹn dƠ liơu thÈ SMTE göi lÓi DTMF A ợố xĨc nhẹn (ACK = DTMF A), khinhẹn ợîc tÝn hiơu nÌy, server b¾t ợđu quĨ trÈnh truyồn dƠ liơu sö dông kü thuẹt
ợiồu chỏ FSK, truyồn khỡng ợạng bé theo chuẻn V.23 vắi tèc ợé 1200 bps.Khi SMTE nhẹn ợîc cĨc gãi tin mÌ Server göi ợỏn nã sỹ trộ lêi lÓi Serverbững cĨch göi bộn tin vắi thỡng tin lÌ sè gãi tin ợỈ nhẹn ợîc thÌnh cỡng
- ThĐ tôc truyồn thỡng tõ SMTE tắi SMSCợîc thùc hiơn theo cĨc trênghîp sau:
Trong trêng hîp dƠ liơu nhá, nghườ lÌ trong cĨc xö lý real-time vÌ cĨcụng dông thỡng tin thỡng thêng SMTE thùc hiơn giao tiỏp vắi Server bữngcĨch göi cĨc byte dƠ liơu bững cĨc tÝn hiơu DTMF
Khi khèi lîng dƠ liơu lÌ lắn hŨn, nghưa lÌ trong cĨc ụng dông real-time
ợậc biơt, SMTE truyồn thỡng cĩng vắi server bững cĨch sö dông kü thuẹt
ợiồu chỏ dƠ liơu FSK ợố truyồn vắi tèc ợé 1200 bps ớiồu nÌy cã thố thùchiơn cĩng vắi hoậc khỡng cã khộ nÙng mỈ hoĨ
CĨc hỈng cung cÊp thiỏt bẺ theo chuẻn ADSI, cã thố hç trî cộ hai phŨng thụctruyồn dƠ
liơu ADSI mét chiồu (One-Way ADSI) vÌ ADSI hai chiồu (Two-Way ADSI) Tuútheo ụng dông cô thố, ngêi phĨt triốn dẺch vô cã thố lùa chản mét trong hai ph-
Ũng thục nÌy
- One-Way ADSI: ADSI mét chiồu cho phƯp phĨt triốn cĨc ụng dông
truyồn dƠ liơu mét chiồu tõ server tắi cĨc thiỏt bẺ ợđu cuèi SMTE CĨcSMTE göi cĨc message bững DTMF tắi server ợố chừ ra ẽ ợã dƠ liơu cã ợîcnhẹn thÌnh cỡng hay khỡng DƠ liơu chừ cã thố ợîc truyồn tắi SMTE tuờntheo chuẻn ADSI Trắc tiởn server sỹ göi ợI mét tone TAS (SMTE AlteringSignal) ợố xĨc ợẺnh loÓi thiỏt bẺ SMTE, SMTE sỹ trộ lêi lÓi mét tÝn hiơu thÝchhîp Nỏu thiỏt bẺ tuờn theo chuẻn ADSI, quĨ trÈnh truyồn dƠ liơu ợîc thùchiơn
- Two-Way ADSI: ADSI hai chiồu gạm mét vÌI cộI tiỏn so vắi ADSI mét
chiồu, ADSI hai chiồu bă sung thởm cĨc tÝnh nÙng dắi ợờy cĐa ADSI métchiồu:
+ Truyồn dƠ liơu tắi On-Hook ADSI: ớậc tÝnh nÌy cung cÊp khộ nÙngtruyồn cĨc message dƠ liơu FSK tắi cĨc thiỏt bẺ SMTE ợang ợîc giƠtrong trÓng thĨI On-Hook ớIồu nÌy cho phƯp cĨc thiỏt bẺ ợđu cuèi SMTE
Trang 24+ Gửi nhận message hai chiều bằng phơng thức đIề chế FSK, chophép ngời sử dụng gửi và nhận dữ liệu text/nhị phân với tốc độ 1200 bpsgiữa server và các thiết bi tơng thích, nh ADSI phone FSK (FrequencyShift Keying) là kỹ thuật đIều chế đợc sử dụng để truyền dữ liệu trên cáckênh voice ADSI cơ sở chỉ cung cấp khả năng truyền FSK một chiều,trong đó một message FSK đợc gửi từ server tới SMTE ADSI trong trạngtháI Off-Hook Thuê bao (SMTE) gửi các message DTMF tới server Khicác message DTMF đợc gửi tới server, tốc độ truyền dữ liệu rất thấp, tối
đa khoảng 6 kí tự/ giây Tốc độ này thoả mãn các tín hiệu ACK/NAK
nng khônng thích hợp cho việc truyền các khối dữ liệu lớn tronng cuộc gọi ớng vào từ SMTE FSK hai chiều với ADSI hỗ trợ cả quá trình truyền vànhận dữ liệu FSK giữa server và SMTE Server khởi tạo quá trình nhậndữ liệu từ SMTE bằng cách gửi một TAS để xác nhận SMTE đã sẵnsàng nhận dữ liệu cha Nếu SMTE đã sẵn sàng nhận dữ liệu thì SMTE
h-sẽ gửi lại tín hiệu ACK (DTMF A) báo cho Server biết, thiết lập quá trìnhtruyền dữ liệu SMTE có thể gửi các message FSK tới server sử dụng
định dạng dữ liệu ADMF (ADSI Data Message Format), thay thế cơ chếdựa trên DTMF
4.1.1.2 Giao thức SDSS
Dựa trên các đặc tính kỹ thuật của ADSI, năm 1996 ETSI (EuropeanTelecommunications Standards Institute) đã bắt đầu chuẩn hoá và xây dựngchuẩn mới, với mục đích xây dựng một chuẩn riêng áp dụng ở Châu âu, có tên làSDSS Quá trình chuẩn hoá gồm ba bớc sau:
- Phase 0: Xác định các yêu cầu cần thiết cung cấp cho thủ tục SDSS
để đảm bảo độ chính xác trong quá trình truyền thông giữa một SMTE vàmột SDSS server (SMSC) với nền tảng công nghệ đợc định nghĩa trongcác đặc tính kỹ thuật của ADSI nhng đợc sửa đổi và mở rộng để có khảnăng sử dụng trong báo hiệu các mạng của châu âu và các yêu cầu truycập vật lý
- Phase 1: Đề cập đến khả năng nâng cấp cảI tiến thủ tục SDSS, vấn đề
này sẽ đợc xem xét dựa trên kết quả thực nghiệm đầu tiên ở châu âu
- Phase 2: Quan tâm đến tất cả các vấn đề khác không đợc xem xét
Trang 25một bản tin SM có kích thớc lớn trên cùng một bản tin TL (Transfer Layer),ngoàI ra chồng giao thức này cũng là một chồng giao thức mở, cho phép chúng
ta thêm các tham số, các bản tin mới cho các quá trình phát triển dịch vụ trong
t-ơng lai
4.1.1.3 Giao thức CTSI
Cũng xuất phát từ ADSI, CTSI đợc tập đoàn Viễn thông của Trung Quốc(ZTE) nghiên cứu và đa ra chuẩn riêng trong việc phát triển các sản phẩm vàdịch vụ của mình Đặc đIểm kỹ thuật của CTSI là một thủ tục giao tiếp truyềnthông trên kênh voice giữa thiết bị đầu cuối và server (SMSC) Thủ tục CTSI xác
định các đặc tính điện, loại mã hoá và dạng dữ liệu, mô tả tóm tắt SMTE, cungcấp khung mô tả lệnh hoạt động cho Teleco Server (SMSC) hoặc SMTE Quy
định hoạt động của các lệnh đợc đa ra từ CTSI SMTE tới Teleco Server, ngoàI
ra nó cũng xác định yêu cầu với nhà cung cấp SMTE
CTSI cung cấp chuẩn cho phép truyền dữ liệu hai chiều (two-way) giữa SMTE
và Server thông qua đờng voice analog Nó chấp nhận các tín hiệu DTMF, kỹthuật đIều chế dữ liệu FSK, nhận dạng chủ gọi và mở rộng nội dung nhận dạng
4.1.1.4 Giao thức RADIUS
RADIUS là một thủ tục chuẩn xác nhận an toàn dựa trên mode quay số giữaclient và server, nó đợc phát triển bởi phòng thí nghiệm của Lucent ServerRADIUS đặt tất cả các thông tin xác nhận user trên một server để quản lý, cungcấp thủ tục RADIUS tại thiết bị đầu cuối client và gửi tất cả các thông tin xácnhận user (username và password) tới RADIUS server để xác nhận Chỉ khi nàocác thông tin giống nh các thông tin đợc lu trữ trong database server của cácuser thì các user đó mới đợc phép truy nhập vào mạng Các message đợc mãhoá và đợc truyền giữa client terminal và server Tại cùng một thời điểm này,RADIUS server có thể thực hiện việc quản lý cớc và an ninh trên mỗi user
4.1.1.5 Lựa chọn giao thức:
Qua phần giới thiệu tổng quan về giao thức có thê sử dụng, cũng nh qua các
điều kiện thực tế, nhóm thiết đã quyết định lựa chọn lựa chọn giao thức CTSI choquá trình thiết kế, xây dung phát triển sản phẩm (trong thời gian thử nghiệm) vàcác điều kiện sau:
- Khi sử dụng giao thức CTSI của Trung Quốc chúng ta sẽ đợc hỗ trợ gần
nh đầy đủ về mặt kỹ thuật cũng nh về quá trình phát triển và có cấu trúc mở
- CTSI đã đợc triển khai thử nghiệm thành công tại thị trờng Trung Quốc, vớimật độ thuê bao rất lớn Điều này cũng khẳng định thêm về độ ổn định, tínhquy chuẩn của giao thức
- Hiện tại trên thị trờng Việt nam, các thiết bị đầu cuối có hỗ trợ dịch vụ này
đa phần đều do các nhà sản xuất Trung Quốc sản xuất, với u điểm là giá thànhgiảm, hỗ trợ đầy đủ các yêu cầu của một thiết bị đầu cuối sử dụng dịch vụSMS
- CTSI đợc xây dung trên các chồng giao thức chuẩn quốc tế, và với cấu trúc
mở Do vậy các đầu cuối khác nếu có hỗ trợ giao thức (ví dụ ETSI, ADSI, ) thì…
Trang 264.1.2 Các dịch vụ trên nền CTSI
4.1.2.1 Dịch vụ nhắn tin ngắn cho mạng cố định
Các thuê bao có thể gửi các tin nhắn SMS tới các thuê bao khác cũng nh gửicác tin nhắn SMS trong mạng di động Dịch vụ chuyển giao tin nhắn SMS chomạng cố định có thể bao gồm các choc năng sau:
- Gửi tin nhắn SMS giữa các thuê bao của mạng cố định (theo chuẩn ADSI)
- Gửi tin nhắn SMS từ thuê bao mạng cố định tới thuê bao mạng di động (yêucầu có sự kết nối tới mobile service center, cần bổ sung thêm Gateway)
- Gửi tin nhắn SMS tởi user của SMS mạng cố định trên Web (yêu cầu cùnghoạt động với ICP – Internet Content Provider)
- Gửi tin nhắn SMS tới thuê bao mạng cố định thông qua một điện thoại viêntại trung tâm nhắn tin ngắn (service center)
Ngời sử dụng lựa chọn menu Send short message để vào phần soạn thảo nội“ ”
dung tin nhắn SMS Sau khi soạn song nội dung, ngời sử dụng nhập vào số củauser nhận (tối đa 5 user phân cách nhau bằng dấu #) Theo mặc định, mỗi một
số có một hộp th chung và 3 hộp th riêng Mỗi hộp th có thể lu lại tối đa 30 tinnhắn Mỗi khi gửi message (tin nhắn), nó quy định rầng message có thể đợc gửitối đa tới 5 user
4.1.2.2 Dịch vụ cung cấp thông tin
Có thể cung cấp cho các user của dịch vụ Fixed-SMS các thông tin cá nhânnh: dự báo thời tiết, thông tin thể thao, tin nhanh, kết quả xổ số, Dịch vụ này…
cần hoạt động song song cùng với các ICP User có thể lựa chọn ICP tại thiết bị
đầu cuối của mình, sau khi truy nhập tới ICP, user có thể lựa chọn danh sáchcác dịch vụ trên ICP, nh kết quả xổ số, Các thông tin yêu cầu từ phía user, sẽ…
đợc SMSC (SMS Center) gửi tới ICP thông qua SMSG, SMSG sẽ gửi các thôngtin này tới SMSC, SMSC sẽ gửi thông tin kết quả cho user dới dạng dữ liệu FSK
4.1.2.3 Dịch vụ truy vấn thông tin (Information On Demand)
Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ Broadcast một chiều nh trên, SMSCcũng cung cấp các chức năng truy vấn thông tin tơng tác thời gian thực User cóthể sử dụng các dịch vụ truy vấn thông tin đợc cung cấp bởi SMSC theo modee-touch hoặc menu t
“ ” ơng tác trực tuyến Bên cạnh đó, user cũng có thể có đợc
số lợng lớn thông tin thời gian thực từ Internet và các nhà cung cấp dịch vụ thôngtin khác thông qua dịch vụ information broadcast on-demand
4.1.2.4 Dịch vụ gửi nhận email
Trớc đây chúng ta phải có một máy tính hoặc một máy di động để gửi và nhậnemail Nh vậy, nó đòi hỏi một chi phí rất đắt đối với ngời dân có thu nhập trungbình và thấp Chúng ta không thể biết vào thời điểm nào đó chúng ta có emailhay không, và chúng ta không thể gửi email cho bạn bè của chúng ta nếu chúng
ta không chịu một sự chi phí tốn kém
Trang 27Nhng bây giờ, ICP mail-server nhận emai của user và thông báo cho thiết bị đầucuối qua platform Thuê bao có thể lựa chọn nhận email khi đó họ có thể đọcemail tại nhà hoặc nơi khác Cũng tại lúc này, user có thể soạn thảo email (tạimáy điện thoại - offline), connect và gửi tới SMSC, SMSC gửi tới SMSG và lúcnày ICP có thể lấy email từ SMSG
4.1.2.5 Dịch vụ thông báo khi có email mới
Khi ICP mail server nhận email của user, nếu user đăng ký dịch vụ thông báoemail SMS, ICP sẽ lấy subject của message trong dạng short message và gửi
nó tới SMSG, SMSG gửi tới SMSC SMSC nhận message và sử dụng kỹ thuật
điều chế FSK để gửi thông tin này tới user đã gửi email này
4.1.2.6 Các dịch vụ khác
Với các dịch vụ cơ bản trên, hệ thống còn có thể cung cấp đợc nhiều dịch vụkhác, chẳng hạn nh: Voice Short Message, Short Message Fax, TelecomService Chi tiết dịch vụ này sẽ đ… ợc trình bày trong các phụ lục đính kèm
4.2 Giao thức 1 của ETSI
Vì lý do bản quyền cho nên ngời làm đề tài cha đợc tiếp xúc với giao thc CTSIchi tiết Vì vậy phần này thay vì trình bày chi tiết về giao thức CTSI của trungquốc, sẽ trình bày về Protocol 1 của ETSI Đây là một chuẩn rất phổ biến và đợc
Trang 28dùng rộng rãi trên thế giới Các giao thức đợc đa ra bởi các nhà quản lý mạngkhác cũng tơng tự chỉ nói chung chỉ khác nhau một vài chi tiết.
cố định
Hình 11 : Mối quan hệ giữa trồng giao thức SMS cho GSM và cho
PSTN/ISDN
4.2.1 Mối liên hệ giữa các thực thể SM(SM entities) và PSTN
Thủ tục cơ bản để truyền SM qua PSTN là một liên kết chuyển mạch kênh giữa các thực thể SM (SMTE và SMSC) Sau khi kết nối đợc thiết lập quá trinhf truêng SM có thể đợc thực hiện
4.2.1.1 SM Submision từ SMTE tới SMSC.
Để thiết lập liên kết chuyển mạch kênh tới SMSC, SMTE sẽ quay số củaSMSC theo pơng thức pulse hoặc tone(DTMF)
Sau khi cuộc gọi đợc SMSC trả lời, kết nối sẽ sẵn sàn để truyền SM giữaSMTE và SMSC SMSC sẽ khởi sớng việc truyêng dữ liệu bằng cách gửi đi mộttin nhắn lớp liên kết dữ liệu thích hợp(DLL_SMS_ETS)
Trờng hợp có nhiểu hồn một thch thể SM đợc nối tới cùng một đơng dây thuêbao đích(ví dụ nh có 2 hay nhiều SMTE, hoặc hai hay nhiều hơn SME đơc chỉ
đinh cho các ngời dung khác nhau) Ngời gửi có thể địa chỉ hoá các SME
đích(ngời dùng) bằng cách thêm một SME Subaddress là địa chỉ con cho riêngtừng SME(một chữ số từ 0 đến 9) vào cuối của số điên thoại đích
Thông tin địa chỉ đích đầy đủ sẽ đợc truyền trong thông số Destination“
Address của lớp GSM TL, và đ” ợc gửi tới SMSC trong quá trình SM Submission.Còn thông số điạ chỉ đầy đủ của ngời gửi(tức số điện thoại nguồn hay địa chỉ
Trang 29SME nguồn) sẽ đợc truyền bởi SMSC tới SMTE đích trong thông số Originating“
Address của lớp GSM TL trong qua trình SM delivery.”
SMSC của mạng cố đinh có nhiệm vụ định nghĩa thang địa chỉ con đợc hỗ trợ,
và giá trị địa chỉ con mặc định(ví dụ là 0 ) để sử dụng khi mà nó không đ“ ” ợc chỉ
ra bởi ngời gửi
Bên cạnh dịch vụ địa chỉ hoá các địa chỉ con của SME(là dịch vụ cho phép
địa chỉ hoá các SMTE khác nhau và các SME/ngời dùng đợc nối tới cùng một ờng dây thuê bao) SMC cũng có thể cung cấp cho ngời dùng khả năngdịnhnghĩa password hay PIN-protected SMS mailboxes trong SMSC, ứng dụng nàycho phép truy nhập tới các mailboxes thông qua một hash code thích hợp nh đã
đ-đợc dung trong GSM
Tất cả các thông tin giữa các thực thể đợc truyền trong băng thoại sử dụngphơng pháp điều chế FSK 1200 baud, chi tiết hôn sẽ đợc nói tới ở phần sau.Hình 10 là đồ thị tuần tự thời gian mô tả nguyên tắc thiết lập kết nối chuyểnmạch kênh và bớc đầu tiên để submit một SM từ SMTE đến SMSC, chi tiêt hơn
sẽ đợc đa ra ở phần sau
Hình 12: Nguyên tắc cơ bản để thiết lập liên kết dữ liệu giữa SMTE và
SMSC thông qua liên kết băng thoại
4.2.1.1 SM Delivery từ SMSC tới SMTE
Để deliver một SMSC sẽ quay số của SMTE, SMTE sẽ phân tích calling partynumber để nhân dạng ra SMSC và quyết đinh cách bắt tay cuộc goi để làm đợc
điều này một hoặc nhiều hơn của SMSC đợc lu giữ trong SMTE
Nếu Basic SMSC Number và Called SME Subaddress giống với giá trị đợc lugiữ trong SMTE thì cuộc gọi tới là cho đầu cuối này Trong trơng hợp đó gia trịcủa trờng Deliver Mode Indentify sẽ quyết định chấp nhận cuộc gọi này hay sẽgọi lai cho SMSc trong vài giây sau đó cho quá trình SM delivery
Trang 30Hình 13: Cấu trúc của Calling party numberDeliver Mode Indentify cho phép hai khả năng có thể để khởi sớng kết nốigiữa SMSc và SMTE để deliver SM tới SMTE.Sự khác nhau của hai cách này làtầm quan trọng của chi phí cho kết nối.
Trong lựa chon thứ nhất, SMTE sẽ trả lời cuộc gọi tới từ SMSC sau khi Caller
ID của SMSC đợc đứ đến và phân tích Trong trơng hợp này chi phí của kết nối
đợc tính cho SMSC
Trong lựa chon thứ hai, SMSC sẽ kết thúc cuộc goi sau vài giây, thời gian này
đảm bảo sao cho Caller ID của SMSC đã đến đợc SMTE Trong lựa chon này thìSMTe không trả lời cuộc gòi tới từ SMSC Sau khi cuộc gọi đã kết thúc, SMTE
sẽ sinh ra một cuộc gọi quay trở lai SMSC để nậnh SM Trong trơng hợp này thìchi phí cho kết nối đợc tính cho SMTE
Khi truyền dữ liệu của lớp DLL phải tuân theo các quy định sau:
- Mỗi một octet (ví dụ nh message type, message length, checksum, mỗioctet của tin nhắn lớp TL) phải đợc bao boc bởi một bit Start(Space) và một bitStop(Mark) trong một khung nh hình 4
- Các bit theo thứ tự đầu tiên là Start bit, cuối cùng là Stop bit
- Các octet đợc truyền theo thứ tự từ octet 1, octet 2
Điều chế FSK đợc sử dụng trong suốt quá trình truyêng dữ liệu, nó sẽ lạp tứcdừng lạ khi mà bit cuối cùng của tin nhắn lớp DLL đợc truyền
Trang 31Sâu đây là các phơng thức truyền dữ liệu giữa SMTE và SMSC.
Trình tự truyền diễn ra nh sau:
1 SMSC khởi đầu một chuỗi bắt tay bằng cách gửi đi một tín hiệu TAS(TE Alterning Signal)
2 Sau khi phát hiện TAS, SMTE sẽ làm câm đờng thoại và gửi lại một ACK và làm mất khả năng báo hiệu bằng tay
TE-3 TE tự động rơi vào trạng thái off-hook
4 SMSC nhân TE-ACK đúng và bắt đầu truyền dữ liệu tới SMTE
5 Sau khi cuộc truyền hoàn tất thì SMTE và SMSC giải phóng liên kết SMTE khôi phục đờng thoại và khả năng báo hiệu bằng tay
Nếu SMSC không nhân đúng TE-ACK thì sau một khoảng thời gian time-out liên kết đợc giả phống và SMTE khôi phuc đơng thoại và khả năng báo hiệu bằng tay
Các yêu cầu định thời.
Hình 14: Tuần tự bắt tay và thời gian yêu cầu
SMTE sẽ làm câm đờng thoại và khả năng báo hiệu bằng tay Trớc khi bắt
đầu truyền TE-ACK Đơng thoại và khả năng báo hiệu bằng tay sẽ bị chặn trong suốt quá trình truyền dữ liệu, và đợc khôi phục lại trong thời gian TU Nếu dữ liệu không đợc truyền thì nó đợc khôi phục sau khoảng thời gian time-out
Trang 32TE-ACK đợc SMTE gửi tới SMSC trong khoảng thời gian TA kể tử lúc kết thúc TAS TE-ACK tồn tại trong một khoảng thời gian nh đã chỉ ra trong bảng 4.
TA 85 ms Thời gian lớn nhất kể từ thời điểm kết thúc DT-AS đến
thời điểm kết thúc TE-ACK
TTE-ACK 65 đến 90 ms Khoảng thời gian tồn tại của TE-ACK, (chính là DTMF
Bảng 5: các yêu cầu về thời gian
Chú ý: trễ truyền dẫn 15 ms đẫ đợc tính vào TA và TF
SMTE sẽ tìm kiếm sự bắt đầu truyền dữ liệu trong khoảng thời gian 95 ms tới
TF tính từ lúc bắt đầu TE-ACK
Các đặc tr ng của tín hiệu mang dữ liệu:
1 Tần số
SMTE sẽ nhận đúng dữ liệu FSK tại tần số:
+ Mark bit = logical 1 có tần số : 1300 Hz “ ” ± 1,5%
+ Space bit = logical 0 có tần số : 2100 Hz “ ” ± 1,5%
Độ dài lớn nhất của trờng playload của tin nhắn lớp DLL là tơng ứng với độdài lớn nhất của Transfer Layer là 176 byte Trong trơng hợp tin nhắn lớpTransfer Layer là dài hơn 176 byte thì lớp Data Link Layer sẽ phân mảnh nhữngtin nhắn này sử dụng kĩ thuật mở rộng bit khi mã hoá trơng Message type
Chú ý : trong phần 2.4.2.2.2 nói về giao thức lớp Transfer Layer, ta sẽ
thấy chiều dài của tin nhắn lớp Transfer Layer là có thể dài hơn cho phếptruyền các tin nhắn có độ dài lên tới 39 015 kí tự
Định dạng khung tin lớp DLL nh sau