Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
THIếT Kế MÔN HọC: điện tử công suất Đề số 8: I Tên đề tài: Thiết kế sơ đồ điều khiển động không đồng rô to dây quấn điện trở xung mạch rôto II Số liệu cho trớc: Động không đồng rôto dây quấn 9KW; 915 V/ph; 380/220V; = M th M dm = 2,1 ; Cos dm = 0,74 ; I 1dm = 24 A ; R1 = 0,75 ; X = 1,05 ; E nm = 273V ; I dm = 25 A ; R2 = 0,485 ; X = 0,855 ; hệ số biến áp K = 1,92 ; Mô men quán tính J = 0,46kgm - Điện trở phụ (xung) nối qua chỉnh lu diode III Nội dung tính toán: Vẽ sơ đồ điều khiển, thuyết minh Tính toán số liệu động cơ, vẽ đặc tính tự nhiên Xác định giá trị điện trở phụ mạch chỉnh lu ứng với hai đặc tính nhân tạo qua điểm M dm ; Wdm [ 0,4M dm ;0] , vẽ đặc tính nhân tạo Tính toán chọn lọc linh kiện diode, Tiristo, Tụ, Kháng cần thiết sơ đồ Tính toán thông số chế độ khoá Tiristo để toạ điện trở xung đáp ứng yêu cầu mục Lập sơ đồ khối điều khiển tự động ổn định tốc độ động sơ đồ nguyên lý tơng ứng Tính toán xây dựng đặc tính hệ tự động LờI NóI ĐầU Hiện đất nớc ta giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, điện nh tất thiết bị điện đóng phần vai trò quan trọng trình sử dụng thiết bi điện nh để đạt đợc hiệu tốt nh cách điều chỉnh thiết bị điện để phục vụ mục đích ngời đợc đề cao góp ích nhiều cho phát triển chung ngành lợng nói riêng toàn xã hội nói chung Đợc giúp đỡ thầy cô môn Thiết Bị Điện đặc biệt giúp đỡ tận ình thầy giáo Tiến sĩ Bùi Đình Tiếu em hoàn thành đồ án với đề tài thiết kế sơ đồ điều khiển động không đồng rô to dây quấn điện trở xung mạch rô to Trong suốt trình thiết kế thân cố gắng, đồng thời lại đợc giúp đỡ bảo tận tình giáo viên hớng dẫn nhng thiếu hụt kinh nghiệm thực tế nh thời gian không cho phép nên đồ án thiết kế nhiều thiếu sót.Em mong đợc bảo thầy cô để em tiến hơn, kính mong thầy cô thông cảm Em xin chân thành cảm ơn TàI LIệU THAM KHảO Cơ sở truyền động điện Tác giả Bùi Đình Tiếu Thiết kế thiết bị điện tử công suất Tác giả Trần Văn Thịnh Lý thuyết điều khiển tự động Tác giả Phạm Công Ngô MụC LụC Chơng I: Giới thiệu khái quát động không đồng rô to dây quấn Chơng II: Thiết kế sơ đồ điều khiển động không đồng rô to dây quấn điện trở xung mạch rô to Vẽ sơ đồ điều khiển, thuyết minh Tính toán số liệu động cơ, vẽ đặc tính tự nhiên Xác định giá trị điện trở phụ mạch chỉnh lu ứng với hai đặc tính nhân tạo qua điểm M dm ; Wdm [ 0,4M dm ;0] , vẽ đặc tính nhân tạo Tính toán chọn lọc linh kiện diode, Tiristo, Tụ, Kháng cần thiết sơ đồ Tính toán thông số chế độ khoá Tiristo để toạ điện trở xung đáp ứng yêu cầu mục Lập sơ đồ khối điều khiển tự động ổn định tốc độ động sơ đồ nguyên lý tơng ứng Tính toán xây dựng đặc tính hệ tự động CHƯƠNG I Giới thiệu khái quát động không đồng rô to dây quấn I Giới thiệu chung động không đồng Động xoay chiều không đồng đợc sử dụng nhiều thực tế nhờ u điểm nh đơn giản cấu tạo, nhỏ gọn, tin cậy, giá thành rẻ chi phí vận hành thấp, đấu trực tiếp vào lới điện xoay chiều pha mà không cần phải qua thiết bị biến đổi Có hai loại động không đồng Động rô to dây quấn Động rô to lồng sóc (rô to ngắn mạch) Tuy nhiên nguyên lý làm việc chúng không khác chúng đợc xét dựa thành phần nh: Đặc tính điện đặc tính động không đồng bộ, đại lợng tốc độ đợc biểu thị thông qua đại lợng hệ số trợt s độ chênh lệch tốc độ góc rô to so với tốc độ từ trờng quay o tính theo đơn vị tơng đối: s= 0 = 2. f p c tớnh c in v theo dũng rụto ng c khụng ng b S 0 R 'f = 0(tn) I 2' nm I52' Trên thực tế đờng đặc tính động không đồng đờng cong có hai đoạn nh hình 3: Đoạn thứ từ điểm không tải lý tởng (s = 0; = o) đến điểm tới hạn (s = sth) gọi đoạn công tác có độ cứng < Động làm việc xác lập đoạn Đoạn thứ hai từ điểm tới hạn đến điểm ngắn mạch (s = 1; = 0) có độ cứng > tồn giai đoạn khởi động độ Giá trị mômen ngắn mạch (mômen khởi động) Mnm xác định cách thay s = vào: M = M th (1 + as th ) s sth + + asth sth s Trong đó: a= R1 R2' Trong trờng hợp không yêu cầu có độ xác cao thì: M = M th s sth + sth s II Giới thiệu điều khiển động điện trở xung mạch rôto Đối với động không đồng rô to dây quấn làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại, phơng pháp điều khiển biến trở với điện trở phụ kiểu điện trở xung đợc ứng dụng rộng rãi Sơ đồ nguyên lý đơn giản cho hình sơ đồ ứng dụng phơng pháp điều khiển điện trở phụ rô to mà sơ đồ nguyên thuỷ đợc thể hình dòng điện ba pha rôto I2 đợc chỉnh lu cầu Điốt thành dòng chiều Id chảy qua điện trở Rmc điện trở đóng vai trò điện trở phụ R f đợc thể hình Mỗi giá trị Rmc tơng tự nh giá trị Rf cho ta đợc đờng đặc tính nhân tạo Ngời ta chứng minh đợc để có đợc đờng đặc tính nh giá trị Rmc hình Rf hình có quan hệ: Rmc = R f Nếu cho trớc yêu cầu chế độ công nghệ máy sản xuất ta xác định đợc đặc tính công tác nghĩa biết trớc đợc độ trợt tới hạn nhân tạo Sth.nt đặc tính từ xác định đợc giá trị điện trở chiều cần cho vào mạch Để mở rộng phạm vi điều chỉnh (cả mômen tốc độ) ngời ta thờng tao hai đờng đặc tính giới hạn: đờng giới hạn ngoài, đờng - giới hạn nh hình Đờng giới hạn nhằm mục đích hạ thấp đờng đặc tính tự nhiên, thành đặc tính nhân tạo có độ trợt tới hạn Sth1 đủ lớn nhờ đảm bảo cho vùng tốc độ thấp có khả điều chỉnh mômen rộng vùng hãm ngợc điều mà đặc tính tự nhiên đợc ( xem đờng nét đứt momen nhỏ ) hình để có đợc đờng đặc tính ta nối cố định điện trở Ro nh hình giá trị Ro thờng đợc chọn: R0 (0,15 ữ 0,2) Rdm Trong đó: Rđm điện trở định mức động Rdm = E nm 3.I dm Nh độ trợt tới hạn đặc tính giới hạn là: R S th1 S th + 2.R2 Đờng giới hạn tơng ứng với trờng hợp Tiristo T luôn trạng thái cắt nghĩa điện trở mạch chiều lớn nhất: Rmc max = R0 + R1 Điện trở thờng đợc chọn theo điều kiện hạn chế dòng điện mạch rô to dới giá trị cực đại chó phép I2cp: Rmc max = U d max I d cp Do đó: R1 = Rmc max R0 Trong đó: I d cp 1,226.I 2.cp : Dòng điện cho phép mạch chiều ( chỉnh lu cầu ) Ud.max : Điện áp chỉnh lu lớn ứng với động ngắn mạch Một trình độ nh khởi động, đảo chiều diễn theo đờng dích dắc qua lại hai đờng đặc tính nêu Khi Tiristo T mở ( thông ) điểm làm việc có su hớng chậy đờng Khi Tiristo T khoá ( ngắt ) điểm làm việc chậy đờng nhiên nhờ điện cảm mạch đủ lớn ( X XCK ) nên dòng rô to đột biến động tăng tốc theo gợn sóng ( theo đờng hình ) Bằng cách điều khiển Tiristo T ta thay đổi thời gian t đ độ rỗng xung điện trở nhờ xê dịch đợc đờng gợn sóng dọc theo trục hoành, nghĩa ta điều chỉnh đợc mômen gia tốc trình độ CHƯƠNG II: Nội dung tính toán thiết kế sơ đồ điều khiển động không đồng rô to dây quấn điện trở xung mạch rô to Vẽ sơ đồ điều khiển, thuyết minh: Phần sơ đồ điều khiển đợc thể qua hình vẽ Phần thuyết minh đợc thể phần giới thiệu sơ đồ điều khiển động không đồng rô to dây quấn điện trở xung mạch rô to phần II- chơng I Tính toán số liệu động cơ, vẽ đặc tính tự nhiên: Đối với kiểu điều khiển điện trở Ro, R1, cần xác định đơn vị tuyệt đối () đặc tính tơng ứng với điện trở biểu thị theo đơn vị tơng đối Độ trợt định mức: S dm = no ndm 1000 915 = = 0,09 no 1000 Độ trợt tới hạn đặc tính tự nhiên: S th = S th = R2' R1'2 + ( X + X 2' ) = R2 K 22 R1'2 + ( X + X K 22 ) 0,485.1,92 0,755 + (1,05 + 0,855.1,92 ) = 1,21 Vậy đặc tính tự nhiên đợc vẽ qua điểm: [M [M * = 0; s = * dm ] = 1; s = 0,09 ] [M * dm ] = 2,1; s = 1,21 Điện trở cố định mạch chiều Ro đợc tính theo công thức: Ro (0,15 ữ 0,2).Rdm Mặt khác: Rdm = E nm 3.I dm = 273 3.25 = 6,3() Ta chọn Ro = 0,2.Rdm nhằm mục đích hạ thấp đờng đặc tính giới hạn (đờng 1-hình 4) độ trợt tới hạn Sth1 thấp vùng mômen hãm ngợc lớn ta đợc: Ro = 0,2.Rdm = 0,2.6,3 = 1,26() Điện trở phụ cho pha đẳng trị cho Ro đợc xác định: 1.1,26 R f = R0 = = 0,63() 2 Độ trợt tới hạn đặc tính giới hạn có điện trở cố định Ro (tơng đơng Rfo) đợc tính: R S th1 = S th + 2.R2 1,26 S th1 = 1,21. + = 2,78 2.0,485 Đặc tính có độ trợt tới hạn Sth1 = 2,78 đảm bảo vùng điều chỉnh mômen đủ rộng cho trạng thái hãm ngợc (góc phần t thứ 4) khởi động Để chọn điện trở R1 ta xác định giá trị điện áp chỉnh lu lớn ứng với trờng hợp động ngắn mạch: U d max = 2,34.E 2.nm ( f ) 10 U d max = 2,34 U d max = 2,34 E 2.nm ( f ) 273 = 368,8(V ) Lấy mức hạn chế dòng điện rô to: I max =2.I 2.dm Tơng ứng với dòng điện mạch chiều: I d cp = I d max = 1,226.I max = 1,226.2.25 = 61,3( A) Điện trở điều chỉnh R1 đợc tính nh sau: R1 = U d max 368,8 = = 6,02() I d cp 61,3 Vậy độ trợt tới hạn đặc tính giới hạn trong: Rmc = R0 + R1 = 1,26 + 6,02 = 7,28() R 7,28 S th = S th mc + = 1,21. + = 10,3 2.0,485 2.R2 Vậy đờng đặc tính giới hạn (đờng 2- hình 4) với S th = 10,2 M th* = 2,1 * có vị trí sát trục hoành với mômen ngắn mạch M nm = 0,9 Để thực phơng pháp điều khiển ta phải sử dụng loại khoá điều khiển không tiếp điểm có độ tác động nhanh cao đóng cắt tín hiệu điện Đó loại van điện từ công suất nh Transsisto lực Tiristo Tàn số xung điện fx phụ thuộc vào độ tác động nhanh van sử dụng Tiristo ngời ta thờng chọn fx = 500 Hz Vậy tần số đóng cắt khoá Tiristo T đợc chọn tơng tự nh tần số đóng cắt xung điện áp lấy fx = 500 Hz 11 Xác định giá trị điện trở phụ mạch chỉnh lu ứng với hai đặc tính nhân tạo qua điểm M dm ; Wdm [ 0,4M dm ;0] , vẽ đặc tính nhân tạo Mục đích phải làm thay đổi điện trở mạch rôto ta phải nối thêm điện trở phụ vào ba pha (bằng không nhau) nh hình Từ biểu thức: Độ trợt tới hạn: R2' s th = R12 + X nm Và mômen tới hạn: M th = [ 3.U 12 2. R1 R12 + X nm ] ta thấy thay đổi R2 momen tới hạn đợc giữ không đổi momen tới hạn đặc tính tự nhiên độ trợt tới hạn phụ thuộc tỷ lệ thuận với điện trở tổng mạch rô to: M th = M th.tn = const S th = S th.tn R2 + R f R2 R2 + R f Vậy điện trở phụ Rf là: R f = S th1 R2 = 2,78 0,485 = 2,3() R f = S th R2 = 10,3 0,485 = 9,8() 12 Họ đặc tính nhân tao biến trở qua điểm không tải lý tởng ( = const) nh hình 5- a,b Tính toán chọn lọc linh kiện diode, Tiristo, tụ, kháng cần thiết sơ đồ Tính toán thông số chế độ khoá Tiristo để tạo điện trở xung đáp ứng yêu cầu mục Thực chất vấn đề lợng trợt mạch rô to động Nghĩa đợc biểu thị thông số sđđ xoay chiều E2 dòng điện xoay chiều I2 tần số mạch rô to f2 = f1s đợc chỉnh lu thành dạng chiều với thông số E2d, Id nhờ cầu Diode chỉnh lu đợc truyền vào nghịch lu với chức thiết bị biến đổi nghịch lu việc chuyển mạch Tiristo đợc thực nhờ điện áp lới lợng đợc trợt dạng chiều đợc biến đổi thành xoay chiều có tần số điện áp lới, cuối qua máy biến áp lợng trợt đợc trả lới điện Dòng điện rô to động I2 dòng điện mạch chiều Id đợc xác định theo công thức: I d = K i I = E d Ebd Rt (1) I d = K i I = 1,92.25 = 48( A) Trong đó: Rt - điện trở tổng mạch CL Ebd Sđđ NL Ebd = E NL = U Cos = U Cos (2) Trong đó: - Góc mở Tiristo với ( = /2) 13 = - Góc mở chậm Tiristo trạng thái NL Uo - Điện áp lớn NL ứng với trờng hợp = U = 2,34.U 2.ba U = 2,34.U 2.ba = 2,34.220 = 515(V ) Với U2.ba - Điện áp thứ cấp máy biến áp Từ biểu thức (1), (2) ta thấy thay đổi góc mở van NL từ (-/2 đên ) tơng ứng với thay đổi Sđđ nghịch lu Ebđ từ đến Udo dòng điện Id I2 thay đổi nhờ mômen tốc độ động đợc điều chỉnh Lập sơ đồ khối điều khiển tự động ổn định tốc độ động sơ đồ nguyên lý tơng ứng a Lập sơ đồ khối hệ điều khiển tự động ổn định tốc độ động : Đợc lập theo hai phơng pháp sau: * Phơng pháp 1: Dựa luật điều khiển dòng Stato theo hàm số độ sụt tốc I = f ( ) Trong trình biến đổi tính toán quan hệ điện từ động không đồng ta tìm quan hệ sau: I1 = + (T2 ) L12 Trong đó: - từ thông rô to L12 - Hệ số hỗ cảm cuộn dây Stato cuộn dây Rôto T2 = L2 / R2 - Hằng số thời gian mạch Rôto 14 = - Độ sụt tốc tốc độ trợt Rôto Từ biều thức cho ta thây giữ = 2đm = Const I1 phụ thuộc vào quan hệ: mhiệu sụt tốc để tạo Nói cách khác ta thayđổi tần số ta lấy H tín hàm I1 () điều khiển biến tần đảm bảo dòng I1 theo quy luật từ thông Rô to đợc giữ không đổi định mức onst Việc trì 2đm = const cho phép điềukhiển mômen động xác = const tạo đợc đặc tính điều chỉnh tốt Việc điều khiển I1 đợc thực dẽ dàng, thông qua biến tần có nghịch lu0dòng điều khiển giánM tiếp thông qua đại lợng U1 biến tần có nghịch lu áp Sơ đồ khối đợc thể thông qua luật I = f ( ) Hình từ tín hiệu đặt đ tín hiệu phản hồi ta lấy đợc tín hiệu sử dụng thông qua tạo hàm ta có tín hiệu dòng điện I1đ mong muốn để điều khiển chỉnh lu Mặt khác 15 tín hiệu đặt đ tỷ lệ với tần số đặt trực tiếp điều khiển nghịch lu ĐCi ĐC điều chỉnh tơng ứng mạch vòng điều chỉnh dòng điện mạch vòng điều chỉnh tốc độ Cũng lấy dòng điện Imc từ nguồn điện chiều bên mà sử dụng lợng động thông qua chỉnh lu mạch rôto hình 8a tụ điện mạch Stato hình 8-b Các sơ đồ đợc gọi hãm tự kích thuận tiện việc sử dụng * Phơng pháp 2: Đợc dựa cách điều khiển động không đồng sơ đồ tầng (dùng cho động có công suất lớn) - Sơ đồ khối: Li b Sơ đồ nguyên lý hệP1điều P12khiển tự động ổn định tốc độ động cơ: Theo hình 6: Đợc sơ đồ điện tầng Pc dựa Mỏy sn ng c xuthệ tự động: Tính toán xây dựng đặc tính a Xác định thêm thông số động hệ truyền động: Pin Ps TB Bin i 16 Tốc độ định mức: dm = ndm 915 = = 96( Rad / s) 9,55 9,55 Tốc độ không tải lý tởng: = 1000 = 105( Rad / s) 9,55 Độ trợt định mức: S dm = n0 ndm 1000 915 = = 0,09 n0 1000 Độ trợt tới hạn: ) ( ( ) S th S dm + = 0,09 2,1 + 2,12 = 0,355 Mô men định mức: M dm = Pdm 1000 9.1000 = = 94( Nm) dm 96 Mô men tới hạn: M th = .M dm = 2,1.94 = 197( Nm) Mô men quán tính hệ: J = 0,46(kg.m ) Trong trờng hợp khởi động không tải nên: Mc = Độ trợt ban đầu: S bd = nghĩa bd = Độ trợt xác lập lý thuyết (khởi động không tải) S xl = Nhng thực tế độ trợt cuối cùng: S cc S dm = 0,09 b Dựng đặc tính thời gian khởi động: Với trờng hợp khởi động không tải nên thay Mc = vào phơng trình: M M c = J d dt (1) 17 Thì ta đợc: M = J d dt (2) Mặt khác mô men động M phụ thuộc vào độ trợt S theo phơng trình đặc tính cơ: M = 2.M th S S + th S th S (3) Do độ trợt tốc độ có quan hệ: = (1 S ) nên ta lấy đạo hàm hai vế: d ds = dt dt Thay vào (1), (2), (3) ta có: 2.M th ds = J S S dt + th S th S Hoặc: dt = J S S + th .ds S th S Thời gian trình khởi động từ đến t tơng ứng với độ biến thiên độ trợt từ Sbđ đến giá trị tức thời S Lấy tích phân hai vế ta đợc: t dt = S J S S + th S th S th 2.M S bd .ds S2 S2 S t = Tco bd + S th ln bd S 2.S th Trong đó: Tco - Hằng số thời gian học quy ớc: Tco = J 0,46.105 = = 0,25(sec) M th 197 18 (4) Thay giá trị Tco = 0,25 (sec), Sbd = 1, Sth = 0,355 vào (4) ta đợc phơng trình t = f(s) dạng biểu thị đặc tính s = f(t) = f(t) 12 S t = 0,125. + 0,355 ln S 0,71 M = 2.M th 394 = S S 0,355 S + + th 0,355 S S th S Từ ta tính đợc giá trị tốc độ tơng ứng theo biểu thức: = (1 S ) Các số liệu tính toán đợc ghi bảng sau: S(chọn trớc) = (1 S ) t (sec) M (Nm) 0 124 0,9 0,8 0,7 0,5 0,4 0,355 0,2 0,1 0,09 10,5 21 31,5 52,5 63 67,7 84 94,5 96 0,038 0,073 0,106 0,163 0,19 0,2 0,24 0,28 0,28 135 146 159 186 196 197 168 103 94 Từ bảng ta xác định cặp giá trị M t cho ta điểm đờng đặc tính mô men Hình c.Thời gian khởi động : Ta coi trình khởi động kết thúc độ trợt đạt đến giá trị cuối Scc Sđm ta thay S = Scc vào (4) ta đợc biểu thức xác định thời gian độ khởi động máy động hệ S2 S2 S t kd = Tco bd + S th ln bd S 2.S th Với S Scc = 0,09 S2 S2 S t kd = Tco bd + S th ln bd S 2.S th 19 12 0,09 = 0,25. + 0,355 ln 0,09 2.0,355 t kd = 0,125.(1,4 + 0,85) = 0,28(sec) 20 [...]... dòng điện Imc không phải từ nguồn điện một chiều bên ngoài mà sử dụng ngay năng lợng của động cơ thông qua bộ chỉnh lu ở mạch r to hình 8a hoặc bộ tụ điện ở mạch Stato hình 8-b Các sơ đồ này đợc gọi là hãm tự kích nó rất thuận tiện trong việc sử dụng * Phơng pháp 2: Đợc dựa trên cách điều khiển động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ tầng (dùng cho các động cơ có công suất lớn) - Sơ đồ khối: Li b Sơ đồ nguyên... luật điều khiển dòng Stato theo hàm số của độ sụt tốc I 1 = f ( ) Trong quá trình biến đổi và tính to n các quan hệ điện từ của động cơ không đồng bộ ta tìm ra quan hệ sau: I1 = 2 1 + (T2 ) 2 L12 Trong đó: 2 - từ thông của rô to L12 - Hệ số hỗ cảm giữa cuộn dây Stato và cuộn dây R to T2 = L2 / R2 - Hằng số thời gian của mạch R to 14 = 0 - Độ sụt tốc hoặc tốc độ trợt của R to Từ biều thức trên cho... nh hình 5- a,b 4 Tính to n và chọn lọc các linh kiện diode, Tiristo, tụ, kháng cần thiết trong sơ đồ 5 Tính to n các thông số và chế độ của bộ khoá Tiristo để tạo ra điện trở xung đáp ứng yêu cầu trong mục 3 Thực chất của vấn đề ở đây năng lợng trợt trong mạch rô to của động cơ Nghĩa là nó đợc biểu thị bằng các thông số sđđ xoay chiều E2 dòng điện xoay chiều I2 và tần số mạch rô to f2 = f1s cũng đợc... van trong bộ NL từ (-/2 đên ) tơng ứng với sự thay đổi của Sđđ nghịch lu Ebđ từ 0 đến Udo thì dòng điện Id và I2 sẽ thay đổi nhờ đó mômen và tốc độ của động cơ sẽ đợc điều chỉnh 6 Lập sơ đồ khối điều khiển tự động ổn định tốc độ động cơ và sơ đồ nguyên lý tơng ứng a Lập sơ đồ khối của hệ điều khiển tự động ổn định tốc độ động cơ : Đợc lập theo hai phơng pháp sau: * Phơng pháp 1: Dựa trên luật điều khiển. .. chọn tơng tự nh tần số đóng cắt của xung điện áp lấy fx = 500 Hz 11 3 Xác định giá trị điện trở phụ trong mạch chỉnh lu ứng với hai đặc tính cơ nhân tạo đi qua điểm M dm ; Wdm và [ 0,4M dm ;0] , vẽ đặc tính cơ nhân 2 1 tạo này Mục đích chính ở đây là phải làm thay đổi điện trở của mạch r to vì thế ta phải nối thêm điện trở phụ vào ba pha (bằng nhau hoặc không bằng nhau) nh hình 5 Từ các biểu thức:... áp Sơ đồ khối đợc thể hiện thông qua luật I 1 = f ( ) Hình 7 ở đây từ tín hiệu đặt đ và tín hiệu phản hồi ta lấy đợc tín hiệu sử dụng thông qua bộ tạo hàm ta sẽ có tín hiệu dòng điện I1đ mong muốn để điều khiển bộ chỉnh lu Mặt khác 15 tín hiệu đặt đ tỷ lệ với tần số đặt sẽ trực tiếp điều khiển bộ nghịch lu ĐCi và ĐC là các bộ điều chỉnh tơng ứng trong mạch vòng điều chỉnh dòng điện và mạch vòng điều. .. hàm I1 () rồi điều khiển bộ biến tần đảm bảo dòng I1 theo quy luật đó thì từ thông Rô to 2 sẽ đợc giữ không đổi bằng định mức onst Việc duy trì 2đm = const cho phép điềukhiển mômen động cơ chính xác và 2 = const tạo đợc các đặc tính điều chỉnh tốt Việc điều khiển I1 cũng đợc thực hiện dẽ dàng, thông qua bộ biến tần có nghịch lu0dòng hoặc điều khiển giánM tiếp thông qua đại lợng U1 của bộ biến tần có... mômen ngắn mạch M nm 2 = 0,9 Để thực hiện phơng pháp điều khiển này ta phải sử dụng loại khoá điều khiển không tiếp điểm có độ tác động nhanh cao và đóng cắt bằng tín hiệu điện Đó là loại van điện từ công suất nh Transsisto lực hoặc Tiristo Tàn số xung điện fx phụ thuộc vào độ tác động nhanh của các van này nếu sử dụng Tiristo ngời ta thờng chọn fx = 500 Hz Vậy tần số đóng cắt của khoá Tiristo T cũng... Diode chỉnh lu rồi đợc truyền vào bộ nghịch lu với chức năng là thiết bị biến đổi ở bộ nghịch lu này việc chuyển mạch các Tiristo đợc thực hiện nhờ điện áp lới do đó năng lợng đợc trợt dạng một chiều sẽ đợc biến đổi thành xoay chiều có tần số điện áp lới, cuối cùng qua máy biến áp năng lợng trợt đợc trả về lới điện Dòng điện rô to của động cơ I2 hoặc dòng điện trong mạch một chiều Id cũng đợc xác định... suất lớn) - Sơ đồ khối: Li b Sơ đồ nguyên lý hệP 1điều P1 2khiển tự động ổn định tốc độ động cơ: Theo hình 6: Đợc sơ đồ điện tầng Pc dựa trên Mỏy sn ng c xuthệ tự động: 7 Tính to n và xây dựng các đặc tính cơ của a Xác định thêm các thông số của động cơ và hệ truyền động: Pin Ps TB Bin i 16 Tốc độ định mức: dm = ndm 915 = = 96( Rad / s) 9,55 9,55 Tốc độ không tải lý tởng: 0 = 1000 = 105( Rad / s) 9,55