Tháng 2 năm 1946, Hội đồng kinh tế và x• hội Liên Hiệp Quốc đ• triệu tập một hội nghị bàn về thương mại và việc làm. Văn kiện cuối cùng của hội nghị này là Hiến chương Lahabana. Đây là cơ sở để 23 nước thương lượng ký Nghị định thư tạm thời về việc thi hành "Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) vào ngày 23 tháng 10 năm 1947, chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948. Và thế là GATT, công ước mang tính chất lâm thời, trở thành thoả thuận đa phương then chốt về mậu dịch toàn cầu. Hiệp định GATT trở thành văn kiện công pháp quốc tế đầu tiên điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia mang tính chất đa phương. Nhiệm vụ chính của GATT là tự do hoá thương mại, cắt giảm thuế quan, b•i bỏ các hạn chế về nhập khẩu và chấm dứt mọi phân biệt đối xử về kinh tế và buôn bán giữa các nước. Bất cứ sự thay đổi nào trong hiệp định cũng đòi hỏi phải được tất cả các thành viên đồng ý. Nếu có sự tranh chấp, mọi thành viên phải đồng thuận về giải pháp. Khi GATT ra đời, các quốc gia chỉ xem đây là một giải pháp dung hoà tạm thời nhưng trên thực tế nó tồn tại trong một thời gian dài. GATT đ• trải qua bảy vòng đàm phán, không kể vòng khai sinh ra nó gồm: 1949 (vòng Annecy), 1951 (vòng Torquay), 1956 (vòng Geneva), 1960 - 1961 (vòng Dillon), 1964 - 1967 (vòng Kennedy), 1973 - 1979 (vòng Tokyo) và 1986 - 1994 (vòng Uruguay). Sau hơn 40 năm tồn tại của mình, GATT đ• góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thế giới. Nhưng do cơ chế giải quyết tranh chấp không hiệu quả và người được lợi chủ yếu là Mỹ nên các quốc gia khác đòi phải có một tổ chức thay thế GATT có hiệu quả hơn. Trong vòng Uruguay (vòng đàm phán cuối cùng của GATT) các quốc gia thành viên đ• đồng thuận thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) để kế vị GATT từ ngày 1 tháng 1 năm 1995.
Ch¬ng I C¬ së lý ln chung I.Giíi thiƯu tỉ chức thơng mại giới ( WTO) 1.Lịch sử hình thành Tháng năm 1946, Hội đồng kinh tế xà hội Liên Hiệp Quốc đà triệu tập hội nghị bàn thơng mại việc làm Văn kiện cuối hội nghị Hiến chơng Lahabana Đây sở để 23 nớc thơng lợng ký Nghị định th tạm thời việc thi hành "Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) vào ngày 23 tháng 10 năm 1947, thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 1948 Và GATT, công ớc mang tính chất lâm thời, trở thành thoả thuận đa phơng then chốt mậu dịch toàn cầu Hiệp định GATT trở thành văn kiện công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ thơng mại quốc gia mang tính chất đa phơng Nhiệm vụ GATT tự hoá thơng mại, cắt giảm thuế quan, bÃi bỏ hạn chế nhập chấm dứt phân biệt đối xử kinh tế buôn bán nớc Bất thay đổi hiệp định đòi hỏi phải đợc tất thành viên đồng ý Nếu có tranh chấp, thành viên phải đồng thuận giải pháp Khi GATT đời, quốc gia xem giải pháp dung hoà tạm thời nhng thực tế tồn thời gian dài GATT đà trải qua bảy vòng đàm phán, không kể vòng khai sinh gåm: 1949 (vßng Annecy), 1951 (vßng Torquay), 1956 (vßng Geneva), 1960 - 1961 (vßng Dillon), 1964 - 1967 (vßng Kennedy), 1973 - 1979 (vòng Tokyo) 1986 1994 (vòng Uruguay) Sau 40 năm tồn mình, GATT đà góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế giới Nhng chế giải tranh chấp không hiệu ngời đợc lợi chủ yếu Mỹ nên quốc gia khác đòi phải có tổ chức thay GATT có hiệu Trong vòng Uruguay (vòng đàm phán cuối GATT) quốc gia thành viên đà đồng thuận thành lập Tổ chức thơng mại giới (WTO) để kế vị GATT từ ngày tháng năm 1995 Tổ chức thơng mại thÕ giíi (WTO) lµ tỉ chøc qc tÕ, lµ thiÕt chế pháp lý hệ thống thơng mại giới quy định nghĩa vụ chủ yếu mang tính cam kết để xác định phủ xây dựng thực thi luật pháp quy chế thơng mại níc nh thÕ nµo HiƯn WTO lµ mét tỉ chøc qc tÕ cã quy m« lín nhÊt thÕ giới (trừ Liên Hiệp Quốc) với 146 thành viên thức Thêm vào đó, thoả thuận WTO có quy mô đồ sộ với 29 văn pháp quy riêng rẽ, bao quát thứ từ nông nghiệp đến vải vóc may mặc, từ dịch vụ đến mua sắm phủ, từ nguồn gốc hàng hoá đến sở hữu trí tuệ Ngoài có 25 văn bổ sung tuyên bố, định ghi nhớ cấp tr ởng giải thích rõ nghĩa vụ cam kết thành viên WTO Nh rõ ràng WTO có nhiều khác biệt so với GATT chủ yếu điểm sau: - GATT loạt quy định, thoả thuận đa ph ơng không mang tính chất thiết chế có ban th ký điều phối nhỏ WTO thiết chế thờng trực, có phận văn phòng điều hành lớn - Các quy định GATT đợc áp dụng sở "lâm thời" Các cam kết WTO toàn thờng trực - Các quy định GATT áp dụng buôn bán hàng hoá WTO hàng hoá bao quát thơng mại dịch vụ thơng mại phơng diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - GATT công cụ đa phơng, từ năm 1980, có thêm nhiều hiệp định số bên nên mang tính chất chọn lựa Hầu hết hiệp định WTO đa phơng nh đòi hỏi cảm kết bắt buộc tất thành viên - HƯ thèng xư lý tranh chÊp cđa WTO nhanh h¬n, linh động hơn, nh giảm nguy bế t¾c so víi hƯ thèng cđa GATT ViƯc thùc thi đ ợc bảo đảm "GATT 1947" tồn cuối năm 1995 Nhng "GATT 1994", bổ sung vµ cËp nhËt nã, lµ bé phËn tỉng thµnh cđa WTO tiếp tục phát huy chức tác dụng thơng mại hàng hoá quốc tế tổ chức 2.Nguyên tắc hoạt động Tổ chức thơng mại giới 2.1 Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử thơng mại quốc tế Theo ®iỊu kho¶n vỊ "®·i ngé tèi h qc - MFN", n ớc thành viên dành u đÃi sản phẩm thành viên khác, nớc dành lợi thơng mại đặc biệt cho nớc khác hay phân biệt đối xử chống lại nớc Tất sở bình đẳng chia sẻ lợi ích mậu dịch lĩnh vực Một loại hình chống phân biệt đối xử khác "đối xử quốc gia" Loại hình đòi hỏi hàng hoá thâm nhập vào thị trờng phải đợc đối xử không u đÃi so với hàng hoá tơng tự sản xuất nớc Ngoài ra, WTO đa điều khoản phân biệt đối xử khác bao gồm hiệp định, quy tắc xuất xứ, kiểm nghiệm hàng hoá trớc giao hàng, biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch 2.2.Nguyên tắc thứ hai: Thơng mại ngày đợc tự thông qua đàm phán Nhiều lý thuyết kinh tế học đại đà "lợi so sánh" nguyên thơng mại quốc tế Tuy lịch sử kinh nghiệm cho thấy, tất nớc có lợi thế, chẳng hạn lợi chi phí lao động hay nguồn tài nguyên thiên nhiên, trở thành cạnh tranh đ ợc vài sản phẩm hay dịch vụ kinh tế họ phát triển Tuy nhiên, với u kinh tế mở, chúng có khả cạnh tranh nơi khác Đây trình Mặt khác bảo hộ mức làm kinh tế trì trệ, không hiệu Chính lợi ích mà mục tiêu mang tính nguyên tắc WTO ngăn cản xu bảo hộ tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa bảo hộ Việc giải tranh chấp WTO đợc coi yếu tố trung tâm bảo đảm cho việc vận hành thơng mại cách an toàn nằm dự kiến Các thành viên phải dựa vào cam kết không hành động đơn ph ơng chống lại điều mà họ coi vi phạm luật lệ th ơng mại, mà phải dựa vào hệ thống giải tranh chấp đa phơng phải tuân thủ quy định phán hệ thống Trong vòng 30 ngày sau nhận đợc khiếu kiện kháng án, quan xử lý tranh chấp (DSB) phải họp để phán Bên bị kiện phải tuyên bố rõ ý định chấp hành khuyến nghị Nếu có khó khăn việc tuân thủ đợc DSB cho kéo dài "một thời gian hợp lý" để chấp hành Trong trờng hợp không chấp hành đợc thành viên bị kiện phải thơng lợng với bên nguyên để xác định điều kiện bồi th ờng chấp nhận đợc cho hai phía - chẳng hạn, giảm thuế suất số lĩnh vực có lợi cho bên nguyên Nếu sau 21 ngày mà yêu cầu bồi thờng cha đợc thoả mÃn bên nguyên đề nghị DSB cho phép thực việc đình thoả nh ợng nghĩa vụ với phía bên DSB đồng ý với đề nghị sau mÃn hạn 30 ngày nói Vụ việc nằm nghị trình DSB đà đợc hoàn toàn gi¶i qut Nh vËy, DSB cã thÈm qun nhÊt thành lập hội đồng xét xử, thụ lý báo cáo hội đồng xét xử kháng cáo, trì giám sát việc thực thi phán khuyến nghị, cho phép vận dụng biện pháp trả đũa trờng hợp không chịu chấp hành khuyến nghị 2.3.Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc dễ dự đoán Hệ thống thơng mại đa phơng cố gắng quốc gia nhằm cung cấp cho nhà đầu t, ngời chủ, ngời lao động ngời tiêu dùng môi trờng kinh doanh thuận lợi để khuyến khích thơng mại, đầu t tạo công ăn việc làm, nh hội giá thấp thị trờng Môi trờng cần đợc ổn định có khả dự đoán trớc, đặc biệt với công việc liên quan đến đầu t phát triển Vấn đề mấu chốt điều kiện thơng mại dự báo trớc rõ ràng luật pháp nớc, quy định thực tiễn Nhiều hiệp định WTO chứa đựng điều khoản rõ ràng đòi hỏi phải công bố toàn quốc, ví dụ thông qua báo chí, phơng tiện thông tin đại chúng hay thông báo thức với WTO Phần lớn công việc quan chức WTO có liên quan xem xét lại thông báo Việc giám sát cung cấp thêm biện pháp nhằm khuyến khích rõ ràng điều luật quy định phạm vi nớc quốc tế 2.4.Nguyên tắc thứ t: Nguyên tắc tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng WTO tổ chức hớng tới tự hoá thơng mại toàn cầu nhng chấp nhận số dạng bảo hộ (thuế ) mà WTO cho phép nớc thành viên sử dụng để chống trả lại biện pháp gây méo mó giá nớc gây tổn hại cho nớc bạn hàng nh việc bán phá giá, trợ cấp đầu vào, áp dụng biện pháp phụ thu hàng nhập để bảo hộ nội địa, sử dụng hàng rào thuế để hạn chế hạn chế buôn bán Theo nguyên tắc buộc thành viên phải đ a ứng xử công với nớc bạn hàng nh giảm bớt bảo hộ, rõ ràng luật lệ thơng mại, đa biện pháp bảo hộ trí tuệ Các quy tắc không phân biệt đối xử đợc đa đảm bảo hoạt động thơng mại bình đẳng; tơng tự quy tắc chống phá giá trợ cấp nhằm mục đích Hiệp định nông sản WTO đa nhằm gia tăng công thơng mại nông sản Hiệp định đa biên mua sắm phủ quy định nguyên tắc cạnh tranh cho vụ mua sắm hàng nghìn quan khác phủ nhiều quốc gia Còn nhiều ví dụ khác điều khoản WTO đợc đa để đẩy mạnh cạnh tranh công không bị bóp méo 2.5.Nguyên tắc thứ năm: Nguyên tắc dành cho thành viên phát triển số u đÃi Hơn 3/4 số thành viên WTO nớc phát triển nớc phát triển nớc trình cải cách kinh tế theo hớng thị trờng Các nớc thời kỳ chuyển đổi để điều chỉnh theo điều khoản phức tạp phi thuế quan WTO, đặc biệt n ớc nghèo phát triển Trong phần IV GATT - 1994, bao gồm điều khoản đà đợc đa năm 1965, nhằm khuyến khích nớc công nghiệp giúp đỡ nớc phát triển thành viên "nh cố gắng có ý thức kiên quyết" điều kiện thơng mại họ không đòi hỏi đáp lại nhợng nớc phát triển thơng lợng Biện pháp đợc thoả thuận thời điểm cuối vòng đàm phán Tokyo năm 1979 đợc đề cập cách thông thờng nh "điều khoản có thể", đa sở pháp lý vĩnh viễn cho nhợng thâm nhập thị trờng nớc phát triển nớc phát triển theo hệ thống u ®·i phỉ cËp (GSP) C¬ cÊu tỉ chøc cđa Tổ chức thơng mại giới Hội nghị cấp trởng quan quyền lực tối cao WTO, gồm đại diện tất thành viên, hai năm họp lần định vấn đề thuộc hiệp định thơng mại đa phơng Công việc thờng ngày số quan sau chịu trách nhiệm: Đại hội đồng, bao gồm thành viên, có trách nhiệm báo cáo cho Hội nghị cấp Bộ trởng Đại hội đồng điều hành công việc thờng xuyên nhân danh Hội nghị cấp trởng, thành lập hai phận chuyên trách Cơ quan xử lý tranh chấp (DSB) Ban kiểm điểm sách thơng mại (TPRB) Đại hội đồng giao trách nhiệm cho quan chức sau: - Hội đồng mậu dịch hàng hoá - Hội đồng mậu dịch dịch vụ - Hội đồng mậu dịch phơng diện liên quan đến sở hữu trí tuệ Các hội đồng hoạt động theo chức nhiệm vụ đ ợc giao, có tiểu ban giúp việc Biên chế Ban th ký có 500 ngời, đứng đầu Tổng giám đốc bốn Phó tổng giám đốc Ngân sách WTO đóng góp thành viên tính theo tỷ phần n ớc tổng kim ngạch thơng mại giới Hình 1.Sơ đồ cấu Tổ chức thơng mại giới 4.Các nớc thành viên Kể từ ngày thành lập đến nay, Tổ chức thơng mại giới hoạt động hiệu qủa đà có 146 thành viên Việc quốc gia gia nhập Tổ chức thơng mại giới phải đáp ứng điều kiện tổ chức này, thế, để đợc gia nhập vào tổ chức họ phải nỗ lực chuẩn bị nguồn lực, sở hạ tầng tới đờng lối sách kinh tế Điều làm cho họ tập trung cách tối đa Sau gia nhập họ phải chịu ràng buộc điều kiện tổ chức, bật lên sách thuế Tổ chức thơng mại giới thừa nhận thuế quan ( thuế nhập khẩu) công cụ hợp pháp để bảo hộ ngành sản xuất nớc Các hàng rào bỏ hộ phi thuế quan phải đợc bÃi bỏ Có nh thuế quan biện pháp bảo hộ bóp méo thơng mại biện pháp mang tính minh bạch Thuế quan chia thành nhiều loại thuế khác nhau: Thuế phần trăm số phần trăm định giá trị hàng hoá nhập ( ví dụ 5%) Thuế cụ thể quy định khoản tiền cố định phải nộp đơn vị hàng hoá ( ví dụ 1000 đồng/kg) Ngoài có thuế thay áp dụng thay thuế phần trăm thuế cụ thể tuỳ theo loại thuế cao Trong đó, thuế kết hợp buộc ngời nhập phải trả hai loại thuế phần trăm nhập Tuy nhiên, loại thuế phần trăm loại thuế rõ ràng nên Tổ chức thơng mại giới khuyến khích dùng loại thuế khác, cần phải đa mức thuế phần trăm tơng đơng nhằm xác định mức bảo hộ tơng ứng Thuế quan phải đợc áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc ( MFN) cho tất thành viên Tổ chức thơng mại giới Chính ràng buộc sách thuế thúc đẩy doanh nghiệp, công ty nớc thành viên ngày cạnh tranh liệt Điều làm cho chất lợng sản phẩm thị trờng ngày tăng, giá thành hạ, mẫu mà đẹp,Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn phátSự cạnh tranh khốc liệt để tồn phát triển đà làm cho thị trờng nớc thành viên trở nên sôi động, đợc hâm nóng II.Đầu t trực tiếp nớc 1.Giới thiệu chung đầu t trực tiếp nớc FDI Kể từ luật đầu t đợc ban hành năm 1987 tới 24/12/2002, địa bàn nớc có 4500 dự án đầu t trực tiếp nớc đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký tăng vốn đạt 50 tỷ USD trừ dự án giải thể trớc thời hạn đà hết hạn hoạt động, 3670 dự án có hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 39 tỷ USD Trong có gần 2000 dự án triển khai hoạt động kinh doanh, 980 dự án thời kỳ xây dựng làm thủ tục hành gần 700 dự án cha triển khai nhiều nguyên nhân ( Theo Thông tin kinh tế, xà hội số (14) trang 21) Đầu t trực tiếp nớc thập kỷ qua nhìn nhận qua giai đoạn với hai xu hớng phát triển khác biệt với mốc năm 1996 Giai đoạn trớc năm 1996: đầu t trực tiếp nớc liên tục gia tăng số lợng dự án lẫn số vốn đầu t, đạt mức kỷ lục 8,6 tỷ USD tổng số vốn đăng ký vào năm 1996 Trong giai đoạn 1997 2002, vốn đầu t trực tiếp nớc giảm trung bình 24% năm Đầu t trực tiếp nớc đà giảm đáng kể từ mức vốn đàu t đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuỗng 2,1 tỷ USD năm 2000 1,4 tỷ USD năm 2002 Ngoài ra, giai đoạn xu hớng khác đáng lo ngại số dự án vốn đầu t giải thể tăng cao nhiều so với giai đoạn trớc Khu vực Đông Bắc ( bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng CôngSự cạnh tranh khốc liệt để tồn phát) chiếm vị trí quan trọng nớc vùng lÃnh thổ đầu t vào Việt Nam, với 2033 dự án 15.976 triệuUSD vốn đăng ký cßn hiƯu lùc ( chiÕm 55,4% tỉng sè dù án 40,8% vốn đăng ký tất dự án hiệu lực) Đầu t nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm 1997 trở lại suy giảm ảnh hởng khủng hoảng tiền tệ giới năm 1997 Tuy nhiên kể từ năm 2000, vốn đầu t trực tiếp nớc Đài Loan Nhật Bản đà có dấu hiệu phục hồi Bù vào giảm sút vốn đầu t trực tiếp nớc nớc châu á, năm qua nớc châu Âu nh Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đà tăng vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam Đầu t nớc châu âu nh Pháp, Hà Lan, Anh nằm số 10 nớc đầu t lớn Việt Nam Mỹ vị trí thứ 13 với 1350 triệu USD vốn đăng ký đầu t 127 dự án Bảng Nguồn vốn đầu t nớc vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002 ( Đơn vị tính: triệu USD) Số dự Vốn đăng ký Vốn thùc hiƯn NỊn kinh tÕ Tỉng sè Tû träng (%) Tỉng sè Tû träng (%) ¸n Singapo 256 5776,3 15,0 2124,7 10,6 Đài Loan 712 5027,8 13,0 2537,4 12,6 Nhật Bản 339 3576,1 9,3 2828,5 14,1 Hồng Kông 332 3367,1 8,7 1630,7 8,1 Trung Quèc 319 3167,3 8,2 1992,4 9,9 Pháp 161 2189,8 5,7 697,6 3,5 Quần đảo Virgin102 1801,7 4,7 943,0 4,7 Anh Anh Quèc 44 1721,7 4,5 960,1 4,8 Liªn Bang Nga 65 1577,6 4,1 854,1 4,3 Hoa Kú 127 1350,6 3,5 607,8 3,0 Malaysia 92 1102,5 2,9 986,8 4,9 Th¸i Lan 132 1029,9 2,7 528,6 2,6 australia 101 1025,5 2,7 585,8 2,9 C¸c níc kh¸c 506 5889,9 15,3 2797,7 13,9 Tæng sè 3288 38603,8 100,0 20065,2 100,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu t 2.Phân biệt ODA FDI Để có nguồn lực phát triển quốc gia phải nỗ lực khai thác triệt để nguồn lực nớc mình, biết tận dụng mạnh vốn có để phát triển đất nớc Nhng với xu hớng toàn cầu hoá, đại hoá ngày đòi hỏi cần phải có nguồn lực thật dồi để phát triển đất nớc Điều làm cho nguồn lực nội quốc gia không đủ khả đáp ứng, nớc phát triển Chính điều đà nảy sinh nguồn vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi Ngn vèn nµy hÕt søc quan trọng nớc phát triển, nớc có tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn,lạc hậu Điển hình cho loại nguồn lực đầu t trực tiếp nớc nguồn vốn đầu t FDI, ODA Nhng hai nguồn vốn đầu t tơng đối khác Nguồn vốn đầu t ODA chủ yếu nguồn lực viện trợ không hoàn lại tổ chức phủ Mục đích chủ yếu nguồn vốn nàyla đầu t nâng cao chất lợng xà hội nh y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, xây dựng đờng xá giao thông,Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn phátCó thể nói nguồn đầu t tập trung chủ yếu nớc nghèo, lạc hậu, phát triển kinh tế Nhng nguồn đầu t có nhợc điểm lệ thuộc vào dễ rơi vào tình trạng lệ thuộc trị Vì đợc đầu t từ nguồn vốn cần phải cẩn thận trình nhận viện trợ Chính điều giải thích cho trình chậm chạp trình giải ngân Khác với ODA, nguồn vốn đầu t FDI cđa tỉ chøc chÝnh phđ vµ cịng cã thĨ cđa tổ chức phi phủ, t nhân doanh nghiệp Mục đích nguồn đầu t đàu t nớc để thu lợi nhuận cho quốc gia cho lợi ích cá nhân chủ đầu t Đây loại vốn đầu t tơng đối sòng phẳng, mà không đợc quan tâm Ngợc lại để phát triển đất nớc, nâng cao mức sống cho ngời dân, quốc gia đợc đầu t phải tìm cách thu hút nguồn đầu t Phải tạo môi trờng đầu t hấp dẫn chủ đầu t, sửa đổi sách cách phù hợp tránh rờm rà gây thiện cảm không tốt chủ đầu t Tuy khác mặt chất, nhng hai nguồn vốn có điểm chung mục đích phát triển đất nớc, phát triển ngời 3.Lợi ích thu hút vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi FDI tõ viƯc gia nhËp Tỉ chức thơng mại giới WTO Tổ chức thơng mại thÕ giíi lµ tỉ chøc cã rÊt nhiỊu qc gia muốn gia nhập, lợi ích sau gia nhập tôt chức mang lại Sau gia nhập tổ chức này, nớc thành viên có nhiều u đÃi trình phát triển đất nớc, Bên cạnh đó, để gia nhập vào Tổ chức thơng mại lớn toàn cầu đòi hỏi quốc gia phải tuân thủ đủ điều kiện tổ chức nh giảm thuế phá bỏ hoàn toàn thuế quan, nới rộng sách đầu t,Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn phátĐiều làm cho nhà đàu t dễ thở trình đầu t nớc Sự rủi ro đầu t giảm kích thích nhà đà t tham gia vào thị trờng Chính quốc gia tham gia tổ chức nguồn đầu t trực tiếp nớc ngày tăng, đáp ứng nguồn lực cho phát triển đất nớc Trong qúa trình triển khai kế hoạch, quốc gia phải sửa đổi, bổ sung sách tăng hấp dẫn cho nhà đầu t để thu hút họ đầu t vào tiếp tục đàu t lÃnh thổ quốc gia Nói tóm lại, việc gia nhập Tổ chức thơng mại giới đa đến cho quốc gia tiềm lớn nguồn vốn đầu t nớc FDI, nguồn lực đầy hứa hẹn kế hoạch huy động nguồn lực để đầu t xây dựng đất nớc III.Kinh nghiệm Trung Quốc sau gia nhập WTO 1.Những quyền lợi chủ yếu mà Trung Quốc đợc hởng sau gia nhập Tổ chức thơng mại giới WTO 10 ... vÉn tiÕp tơc phát huy chức tác dụng thơng mại hàng hoá quốc tế tổ chức 2 .Nguyên tắc hoạt động Tổ chức thơng mại giới 2.1 Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử thơng mại quốc tế Theo điều... tính theo tỷ phần n ớc tổng kim ngạch thơng mại giới Hình 1.Sơ đồ cấu Tổ chức thơng mại giới 4.Các nớc thành viên Kể từ ngày thành lập đến nay, Tổ chức thơng mại giới hoạt động hiệu qủa đà có 146... từ việc gia nhập Tổ chức thơng mại giới WTO Tổ chức thơng mại giới tổ chức cã rÊt nhiỊu qc gia mn gia nhËp, bëi nh÷ng lợi ích sau gia nhập tôt chức mang lại Sau gia nhập tổ chức này, nớc thành