Nền kinh tế mở đ• đặt ra rất nhiều vấn đề cho các doanh nghiệp. Từ vấn đề làm thế nào để thúc đẩy hoạt động sản xuât- kinh doanh; vấn đề sử dụng quĩ tiền lương; vấn đề tiếp cận và mở rộng thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh…đến vấn đề nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề hiệu quả sử dụng quĩ tiền lương đ• được các doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mức. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tiền lương được sử dụng một cách hợp lý và đúng nguyên tắc thì hiệu quả sản xuất- kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng quĩ tiền lương sẽ được nâng cao. Do đó, vấn đề tiền lương thực sự là vấn đề quan trọng vừa mang tính kinh, vừa mang tính x• hội sâu sắc. Vấn đề sử dụng nó như thế nào luôn là bài toán đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Vì tiền lương có tính hai mặt, nếu không thúc đẩy được hoạt động sản xuất- kinh doanh thì nó sẽ kìm h•m sự phát triển của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, em đ• đi sâu nghiên cứu vấn đề tiền lương và hiệu quả sử dụng nó. Với mong muốn tìm hiểu hiệu quả sử dụng quĩ tiền lương tại công ty, em đ• đi đến nghiên đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lương tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây ”
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động Lời nói đầu. Nền kinh tế mở đã đặt ra rất nhiều vấn đề cho các doanh nghiệp. Từ vấn đề làm thế nào để thúc đẩy hoạt động sản xuât- kinh doanh; vấn đề sử dụng quĩ tiền lơng; vấn đề tiếp cận và mở rộng thị trờng, tạo lợi thế cạnh tranhđến vấn đề nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng đã đợc các doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mức. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tiền lơng đợc sử dụng một cách hợp lý và đúng nguyên tắc thì hiệu quả sản xuất- kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng sẽ đợc nâng cao. Do đó, vấn đề tiền lơng thực sự là vấn đề quan trọng vừa mang tính kinh, vừa mang tính xã hội sâu sắc. Vấn đề sử dụng nó nh thế nào luôn là bài toán đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Vì tiền lơng có tính hai mặt, nếu không thúc đẩy đợc hoạt động sản xuất- kinh doanh thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, em đã đi sâu nghiên cứu vấn đề tiền lơng và hiệu quả sử dụng nó. Với mong muốn tìm hiểu hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng tại công ty, em đã đi đến nghiên đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây Lý do chọn đề tài: Vấn đề tiền lơng, sử dụng quĩ tiền lơng luôn là vấn đề nhạy cảm đối với mỗi doanh nghiệp. Không những là mối quan tâm của ngời sử dụng lao động mà còn là mối quan tâm của ngời lao động. Ngời sử dụng lao động luôn quan tâm làm sao sử dụng quĩ tiền lơng có hiệu quả, giảm đợc các chi phí tiền lơng nhằm tăng lợi nhuận. Còn ngời lao động luôn muốn nâng cao tiền lơng, đảm bảo đời sống cho mình. Hai mâu thuẫn này luôn xảy ra và song song tồn tại. Vậy tiền lơng phải tăng, giảm nh thế nào và tăng, giảm bao nhiêu cho hợp lý, để vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa đảm nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động. Trong thực tế, tiền lơng và quĩ tiền lơng chịu ảnh hởng của rất nhiều các yếu tố và có sự biến động qua các năm, qua các thời kỳ, phụ thuôcl vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh, trình độ, cơ cấu lao độngQua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, em nhận thấy vấn đề lập và sử dụng quĩ tiền lơng luôn là mối quan tâm của doanh nghiệp. Trong những năm qua, tình hình sử dụng quĩ tiền lơng Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động của công ty còn nhiều hạn chế, hiệu quả cha cao. Đợc thể hiện ở chỗ: Kế hoạch tiền lơng bình quân không thực hiện đợc, dẫn đến biến động tiền lơng bình quân lớn; về mặt lý luân quĩ tiền lơng luôn đợc tiết kiệm cả về số tơng đối và số tuyệt đối, đồng thời công ty luôn có khả năng giảm giá thành, song trên thực tế tiết kiệm quĩ tiền lơng và khả năng giảm giá thành này có đợc là do tiền lơng bình quân kỳ thực hiện nhỏ hơn tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch. Do đó vấn đề luôn đợc đặt ra ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây là làm sao ngày càng nâng cao đợc hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng, nâng cao đợc đời sống vật chất- tinh thần cho ngời lao động và làm cho tiền lơng thực hiện đợc đầy đủ các chức năng của nó. Từ những điều đã trình bày ở trên, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây . Mục đích nghiên cứu: - Vận dụng kiến thức lý luận đã đợc học, kết hợp với nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn nhằm tìm hiểu vấn đề sử dụng quĩ tiền lơng tại công ty. - Đánh giá hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng tại công ty trong những năm gần đây. - Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền l- ơng tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp thống kê, mô tả, tổng hợp phân tích hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, thông qua việc sử dụng các chỉ tiêu: Chỉ tiêu đo lờmg mức độ sử dụng quĩ tiền lơng, chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hởng đến quĩ tiền lơng, chỉ tiêu đo lờng hiệu quả kinh tế của quĩ tiền lơng. Dựa trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, vận dụng kiến thức đã đợc học trong nhà trờng, để tìm hiểu vấn đề sử dụng quĩ tiền lơng trong phạm vi công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. Kết cấu đề tài: Đề tài bao gồm 3 chơng, không kể lời nói đầu và kết luận. - Chơng I: Lý luận chung về tiền lơng. - Chơng II: Phân tích tình hình sử dụng quĩ tiền lơng tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động - Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quĩ tiền lơng ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây. Chơng I: Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động Lý luận chung về tiền lơng I. Khái niệm tiền lơng- quỹ tiền lơng. 1. Khái niệm tiền lơng - vai trò của tiền lơng. a. Khái niệm tiền lơng. Tiền lơng là một vấn đề nhạy cảm và nhận thức đầy đủ về tiền lơng là cả một quá trình phức tạp nhiều thay đổi. ở một số nớc tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động trong khu vực hành chính. Tiền công là số tiền ngời sử dụng lao động trả cho ngời làm công ngoài khu vực nhà nớc và đợc lĩnh theo ngày hoặc giờ theo kết quả lao động hoàn thành. Do khái niệm tiền lơng và tiền công không có sự phân biệt nhiều nên ngời ta thờng dùng khái niệm tiền lơng để chỉ tiền lơng và tiền công. Dới chủ nghĩa t bản, sức lao động trở thành hàng hoá nên tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động và nó che dấu sự bóc lột của chủ nghĩa t bản. C.Mác viết Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động ( C.Mác- F.Angghen tuyển tập 2 NXB Sự thật, Hà Nội 1962). ở Việt Nam, trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung nhà nớc nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất và quyền phân phối . Nên ngời ta coi tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ do nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho công nhân, viên chức phù hợp với quy luật phân phối theo lao động. Do nhận thức nh vậy dẫn đến tiền lơng là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau khi đã dùng để thoả mãn những nhu cầu của xã hội (Y tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh .). Do vậy nếu thu nhập quốc dân còn nhiều thì phân phối nhiều, còn ít thì phân phối ít. Mà trong giai đoạn đầu của sự phát triển những nhu cầu của xã hội còn nhiều, dẫn đến phần còn lại cho tiền lơng nhỏ, tiền lơng ít. Hiện nay ở nớc ta, sức lao động đã trở thành hàng hoá vì những điều kiện mang tính chất tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá đã tồn tại. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta đã có sự tách rời giữa quyền sử dụng và quyền sở hữu ở mức độ khác nhau. Trong thành phần kinh tế t nhân, sức lao động trở thành hàng hoá vì ngời lao động là ngời sử dụng t liệu sản xuất của chủ sở hữu. Còn trong thành phần kinh tế nhà nớc t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu của nhà nớc. Tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều làm việc cho nhà nớc, đợc nhà nớc trả lơng. ở thành phần kinh tế này, nhà nớc giao quyền sử dụng Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động cho tập thể lao động. Giám đốc chỉ là ngời đợc nhà nớc uỷ quyền, chứ không phải là ngời chủ hoàn toàn. Vì vậy, quyền sử dụng và quỳền sở hữu có sự tách rời nhau. Vì sức lao động đã trở thành hàng hoá nên tiền lơng ngày nay phải hiểu là số tiền trả cho việc sử dụng sức lao động, có nghĩa là tiền lơng là giá cả sức lao động mà ngời sử dụng lao động và ngời cung ứng thoả thuận theo quan hệ cung cầu, theo giá cả trên thị trờng lao động và tuân theo pháp luật của nhà nớc. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động, là khoản đầu t cho phát triển mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo quan hệ cung cầu, theo giá cả thị trờng và pháp luật của nhà nớc. b. Vai trò của tiền lơng b1. Là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động. Tiền lơng không phải là nguồn thu nhập duy nhất của ngời lao động, nó là một bộ phận trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động. Thu nhập bao gồm tiền l- ơng, các khoản phụ cấp ( chức vụ, khu vực, giữa ca . ) tiền thởng và thu từ các nguồn khác. Song đây là một vai trò rất cơ bản của tiền lơng, nó thể hiện tầm quan trọng của tiền lơng đối với cuộc sống của ngời lao động. Tiền lơng phải làm sao để bảo đảm hầu hết những chi phí trong cuộc sống và một phần tích luỹ của ngời lao động, đảm bảo chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu thu nhập, đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống của ngời lao động. Để thực hiện đợc vai trò này tiền lơng phải không ngừng đợc nâng cao và phải tính đến những yếu tố ảnh hởng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày một cao của con ngời. Nhu cầu của con ngời không ngừng đợc mở rộng và nâng cao, khi đó nếu tiền l- ơng không đảm bảo đợc thì vai trò của nó sẽ bị xem nhẹ. Ngời lao động không mấy quan tâm đến tiền lơng mà quan tâm đến những nguồn thu nhập khác nhằm thoả mãn những nhu của của mình. Trong thực tế hiện nay tiền lơng cha phải là nguồn thu nhập chủ yếu của đa số ngời lao động, nhất là đối với khối hành chính- sự nghiệp. Do tiền lơng quá thấp, không đáp ứng đủ những nhu cầu tối thiểu của con ngời nên hầu nh ngời lao động không mấy quan tâm tới nguồn thu từ tiền lơng, tới công việc phải làm dẫn đến tình trạng lãng phí giờ công, ngày công và hiện tợng chân ngoài dài hơn chân trong đang là một thực tế diễn ra ở nhiều nơi, trong nhiều năm. Do đó, nâng cao tỷ trọng của tiền lơng trong tổng thu nhập nhằm nâng cao vai trò Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động của tiền lơng vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đảm bảo đời sống vật chất - tinh thần không ngừng đợc nâng cao, làm cho ngời lao động gắn bó hơn với công việc, tránh sử dụng thời gian làm việc sai mục đích, đang là mối quan tâm chung của xã hội. b2. Là đòn bẩy kích thích ngời lao động. Một trong những vai trò quan trọng khác của tiền lơng là nó đợc sử dụng làm nhân tố kích thích ngời lao động, làm đòn bẩy kinh tế. Xét ở bất cứ giác độ nào thì tiền lơng vẫn luôn là mối quan tâm của cả ngời sử dụng và ngời lao động. Trong nền kinh tế thị trờng, khi mà tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất thì ngời sử dụng lao động luôn quan tâm đến hiệu quả của chi phí tiền lơng. Họ thờng xem xét một đồng tiền lơng bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận và ứng với mối công việc, với mức độ hoàn thành thì tiền lơng sẽ đợc trả là bao nhiêu. Nhà sản xuất thấy rằng tiền lơng là một vấn đề nhạy cảm, nó có thể kích thích ngời lao động làm việc có hiệu quả hơn. Ngời lao động sẽ cảm thấy hăng say nếu nhận đợc mức tiền lơng tơng xứng với sức lao động họ đã bỏ ra. Do đó họ sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kích thích sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất -kinh doanh. Ngày nay, khi mà sức lao động đã trở thành hàng hoá, ngời cung ứng sức lao động sẽ bán sức lao động cho ai trả cho họ giá cao hơn, đủ để tái sản xuất sức lao động, trang trải những chi phí cần thiết trong cuộc sống. Họ thờng đắn đo xem với công việc nh vậy có nên làm hay không và tiền lơng đó có bù đắp đợc công sức họ bỏ ra hay không. Do đó nếu tiền lơng đủ lớn ngời lao động cảm thấy thoả mãn khi đó họ sẽ hăng say, hoàn thành tốt công việc đợc giao. Vấn đề đặt ra là tiền lơng phải nh thế nào để kích thích ngời lao động làm việc có hiệu quả. Trớc hết, mức tiên lơng phải đủ lớn, đủ để bù đắp hao phí sức lao động của ngời công nhân. Mặt khác cần có sự phân biệt ngời làm tốt, ngời làm cha tốt để trả công cho phù hợp và đồi hỏi phảI có sự tính toán sao cho mỗi đồng lơng bỏ ra phải đem lại lợi ích kinh tế và xã hội. Nếu không tính toán, xác định đợc những vấn đề trên thì vai trò đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động của tiền lơng sẽ không thực hiện đợc. Bởi tiền lơng có tính hai mặt nếu không phát huy đợc vai trò kích thích sản xuất thì nó sẽ kìm hãm sản xuất, làm rối loạn xã hội . Trên đây là hai vai trò cơ bản của tiền lơng, nó thể hiện tầm quan trọng của tiền lơng xét cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Vấn đề tiền lơng là vấn đề vừa mang tính Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động kinh tế vừa mang tính xã hội. Và việc sử dụng tiền lơng sao cho tiền lơng phát huy đợc hết những vai trò vốn có của nó là mối quan tâm chung của các nhà sản xuất, mối quan tâm chung của xã hội. 2. Khái niệm quỹ lơng. Ngày nay, khi mà tiền lơng trở thành một yếu tố của chi phí sản xuất thì khái niệm quỹ tiền lơng cũng đợc biết đến. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ngời ta có thể xem xét quỹ tiền lơng ở những khía cạnh khác nhau. Do đó có thể phân ra nhiều loại quỹ tiền lơng, với nhiều cách hiểu khác nhau. Song có thể hiểu quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp hoặc ngời sử dụng lao động dùng để trả cho cán bộ, công nhân viên trong danh sách mà doanh nghiệp hoặc ngời sử dụng lao động đó quản lý. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, số tiền dùng để trả lơng là phần còn lại của thu nhập quốc dân đợc nhà nớc phân phối. Do vậy, vấn đề quỹ tiền lơng và hiệu quả sử dụng nó không mấy đợc quan tâm. Với cơ chế tự hoạch toán, nhà sản xuất luôn quan tâm đến số tiền mình phải trả và đã trả cho ngời lao động là bao nhiêu. Mặt khác nhà sản xuất luôn tính đến hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng theo nhiều chỉ tiêu khác nhau, vì quỹ tiền lơng qua các năm, qua các kỳ khác nhau nhiều hay ít phụ thuộc vào kế hoạch và hiệu quả sản xuất- kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do vậy khi nói đến quỹ tiền lơng là nói đến hiệu quả sử dụng nó. Các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh vận tải nói riêng đều coi trọng vấn đề quỹ tiền lơng, do quỹ tiền chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh vận tải. Dấn đến việc lập và sử dụng quỹ tiền lơng cần tính đến những ảnh hởng khách quan và chủ quan đó nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng của quỹ tiền lơng trong cơ chế thị trờng. 3. Hai mâu thuẫn đối với quỹ tiền lơng. Trong cơ chế thị trờng, khi tiền lơng là một yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm thì xuất hiện hai mâu thuẫn đối với quỹ tiền lơng đó là: a. Yêu cầu giảm chi phí tiền lơng nhằm tăng lợi nhuận. Mục đích của nhà sản xuất không những là duy trì lợi nhuận mà muốn lợi nhuận không ngừng tăng lên. Do đó đối với nhà sản xuất, chi phí cho lơng càng ít càng hiệu quả và họ luôn đặt mục tiêu giảm thiểu chi phí tiền lơng. Lợi nhuận = Doanh số bán ra Chi phí ( nguyên vật liệu + lơng) Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động Nh vậy, tiền lơng là một phần trong tổng chi phí. Khi chi cho tiền lơng giảm xuống thì lợi nhuận tăng lên tơng ứng nếu các yếu tố khác không đổi. Cho nên, ngoài việc tăng doanh số bán ra, giảm chi phí nguyên vật liệu thì giảm chi phí cho tiền lơng hay tổng quỹ tiền lơng cũng là một yếu tố nhằm tăng lợi nhuận của nhà sản xuất. Điều đó đợc đợc thể hiện ở mô hình dới đây: Lợi Mặt khác, khi nhà sản xuất muốn tăng doanh số bán ra họ có thể tiến hành giảm giá với mục đích bán đợc nhiều hàng hoá hơn, giá đợc xác định theo công thức sau: Giá = Giá ( Nguyên vật liệu + lơng ) + lãi. Vì vậy, muốn giảm giá nhà sản xuất có thể tiến hành giảm chi phí nguyên vật liệu hoặc chi phí cho tiền lơng. Khi giảm chi phí cho tiền lơng dẫn đến giá hàng hoá giảm, hàng sẽ bán đợc nhiều hơn, do đó tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận, nếu các yếu tố khác không đổi. Tóm lại, một trong những biện pháp tăng lợi nhuận mà nhà sản xuất sử dụng là giảm chi phí tiền lơng hay tổng quỹ lơng. Do tiền lơng và nguyên vật liệu là hai chi phí cơ bản cấu thành nên tổng chi phí. Nên việc tăng giảm chi phí tiền l- ơng có ảnh hởng tới lợi nhuận. Đối với nhà sản xuất yêu cầu giảm chi phí tiền l- ơng là một yêu cầu tất yếu. b. Yêu cầu tăng tiền lơng nhằm bảo đảm đời sống cho ngời lao động. Yêu cầu này mang tính chất trái ngợc hẳn với yêu cầu nêu trên. Nó đòi hỏi quỹ tiền lơng phải đủ lớn không nhữnh phải bảo đảm đời sống mà còn không ngừng nâng cao đời sống cho ngời lao động. Thông thờng thu nhập của ngời lao động đợc thể hiện qua công thức: Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 8 Nguyênvật liệu Giá Lương Lợi nhuận Chi phí Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động Thu nhập = Tiền lơng + phụ cấp + thởng + nguồn thu khác. Rõ ràng đây là một yêu cầu hoàn toàn hợp lý, ngời lao động đảm bảo cuộc sống bằng thu nhập của mình, mà tiền lơng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên thu nhập. Do vậy tăng tiền lơng nhằm tăng thu nhập để đảm bảo ngày càng nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời lao động vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. Về mặt khách quan, con ngời đã trải qua các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, hình thái kinh tế xã hội sau lại có sự thay đổi phát triển về cả mặt lợng và mặt chất hơn hẳn hình thái kinh tế xã hội trớc. Trong mỗi thời kỳ đó, nhu cầu của con ngời lại tăng lên, từ những nhu cầu ăn, ở, đi lại đến vui chơi, giải trí . đều có sự phát triển cả về lợng và chất. Thực tế cho thấy hầu hết con ngời thoả mãn các nhu cầu đó bằng tiền lơng nhận đợc. Mà nhu cầu ngày càng cao và càng nhiều dẫn đến tiền lơng cũng tăng lên tơng ứng với sự phát triển của các nhu cầu. Vấn đề kinh tế - xã hội- nhu cầu - tiền lơng luôn có mối quan hệ tác động qua lại. Khi điều kiện kinh tế-xã hội phát triển dẫn đến nhu cầu tăng ( cả về lợng và chất ), kéo theo tiền lơng cũng phải thay đổi để theo kịp đợc với nhu cầu. Do đó tăng tiền lơng nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động là một tất yếu khách quan. Về phía ngời lao động, họ là những ngời bán hàng hoá ( hàng hoá sức lao động) nên họ luôn muốn bán đợc với giá cao. Mà tiền lơng là biểu hiện của giá các lao động. Từ phía chủ quan của họ, họ luôn muốn và đòi hỏi mức tiền lơng nhận đợc là cao nhất. Điều này là hợp lý bởi tiền lơng mà họ nhận đợc sẽ là khoản tái sản xuất sức lao động, chi phí cho các sinh hoạt hàng ngày, cho nâng cao trình độ và cho tích luỹ. Tóm lại đối với mỗi nhà sản xuất yêu cầu giảm chi phí tiền lơng, giảm quỹ tiền lơng nhằm tăng lợ nhuận là một yêu cầu tất yếu khi mà chi phí tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất và giảm chi phí luôn là điều mà các nhà sản xuất phải quan tâm. Ngợc lại xét từ giác độ ngời lao động và sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu con ngời lại đặt ra yêu cầu tiền lơng ngày một tăng để đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Đây là hai mâu thuẫn vốn có đối với quỹ tiền l- ơng từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng. Nhng giải quyết hai mâu thuẫn này lại là một vấn đề mang tính thời sự, cấp bách. Làm gì ? Làm nh thế nào? Bớc đi ra Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Lao động sao ? Để dung hoà đợc hai mâu thuẫn này nhằm có lợi cho cả hai phía ngời sử dụng lao động và ngời lao động là vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy đòi hỏi phải tăng, giảm nh thế nào cho hợp lý đối với quỹ tiền lơng, để vừa phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế, phát huy đợc động lực vốn có của nó trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, vừa có lợi cho nhà sản xuất. II . Phân loại quỹ tiền lơng. Quỹ tiền lơng là một khái niệm tơng đối rộng, tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ngời ta có thể phân quỹ tiền lơng thành nhiều loại theo các tiêu thức khác nhau. Có thể căn cứ vào các tiêu thức sau đây để phân loại quỹ lơng: 1. Căn cứ vào mức độ biến động của các bộ phận trong quỹ tiền lơng. Nếu căn cứ vào tiêu thức này ngời ta có thể phân quỹ tiền lơng thành: a. Quỹ tiền lơng cấp bậc. Quỹ tiền lơng cấp bậc ( cơ bản ) đợc xác định căn cứ vào cấp bậc của công nhân viên. Nó bao gồm tất cả các khoản tiền đợc trả theo thang bảng lơng do nhà nớc quy định. Mỗi công nhân viên đều tơng ứng với một ngạch, một bậc cụ thể đợc quy định trong hệ thống thang, bảng lơng. Căn cứ vào đó ngời ta có thể xác định đợc tiền lơng cấp bậc ( tiền lơng cơ bản ) của mỗi ngời và quỹ tiền lơng cấp bậc ( quỹ tiền lơng cơ bản ) của doanh nghiệp theo các công thức sau đây: Tcbi = Si x Tgi. Trong đó : Tcbi:Tiền lơng cấp bậc của ngời thứ i Si : Suất lơng cấp bậc của ngời thứ i Tgi : Thời gian làm việc thực tế của ngời thứ i Suất lơng cấp bậc là số lợng tiền tệ quy định trả cho ngời lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với cấp bậc của họ. Suất lơng cấp bậc đợc chia thành suất lơng ngày, suất lơng giờ và suất lơng tháng, đợc xác định theo công thức: Si = Stt x Ki Trong đó : Stt : Suất lơng tối thiểu. Ki : Hệ số lơng của công nhân i. Sti Sni = --------- Ni Kinh tế Lao Động 40B Nguyễn Mạnh Huân 10