1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 29 - CKTKN || GIALẠC0210

39 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ Hai, ngày 02 tháng 04 năm 2018 Toán Tiết 141 Luyện tập chungI. Mục tiêu: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. HS HTT: Thực hiện được BT3,4II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhómIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước khi giải tốn về “Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó”.GV nhận xét2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.b. Hướng dẫn luyện tập:Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài vào nháp 1HS làm bảng lớp. GV chữa bài của HS trên bảng lớp.Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?+ Tổng của hai số là bao nhiêu ?+ Hãy tìm tỉ số của hai số. GV hướng dẫn HS làm bài .Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai . Ta có sơ đồ :Số thứ nhất :Số thứ hai : GV yêu cầu HS làm bài vào vở GV chữa bài – tuyên dương.Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài GV hướng HS cách làm (Giúp đỡ HS CHT) Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 GV gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét3. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập mà các em làm sai . Chuẩn bị bài sau : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Nhận xét tiết học. HS trả lời HS nhận xét Cả lớp lắng nghe HS đọc yêu cầu Lần lượt 2HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở nháp.a) a = 3, b = 4. Tỉ số a và b là 3: 4 hay b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số a và b là 5: 7 hay mc) a = 12kg, b = 3kg. Tỉ số a và b là 12: 3 hay = 4kgd) a = 6l, b = 8l. Tỉ số a và b là 6: 8 hay l HS nhận xét Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.(câu c,d trả lời miệng nếu còn thời gian) 1 HS đọc bài .+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.+ Tổng của hai số là 1080.+ Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. 1 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm vào vở. Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằngnhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là : 1080 135 = 945 Đáp số :Số thứ nhất : 135 Số thứ hai : 945 HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau . HS đọc đề Cả lớp lắng nghe Đại diện nhóm trình bày.Bài giảiTa có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài:Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 50 = 75 (m) Đáp số : Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m HS nhận xét Cả lớp lắng nghe Tập đọc Tiết 57 Đường đi Sa PaI. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đàu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọng, thuộc lòng đoạn 3II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc và nội dung bài.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2,3 HS đọc bài Nhận xét.2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. Đọc diễn cảm cả bài. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn1 ? Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? Tìm những từ ngữ , hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương ? Nêu nội dung chính của bài ?d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, học thuộc đoạn 1. Chuẩn bị : Dòng sông mặc áo. Nhận xét tiết học. HS đọc HS đọc toàn bài . HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 1,2 HS đọc cả bài . HS đọc thầm phần chú giải từ mới. HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Đoạn 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa rừng cây , hĩ¬a những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ”. Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt” Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng. “+ HS trả lời theo ý của mình. Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương . Câu kết bài : “ Sa Pa quả là … đất nước ta” càng thể hiện rõ tình cảm đó. Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. HS lặp lại HS luyện đọc diễn cảm. HS đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. Cả lớp lắng nghe

Ngày đăng: 06/07/2018, 15:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w